Bọn châu Âu cũng có tư tưởng đó, chỉ là các cụ ko biết thôiỞ mình có tư tưởng là " We don't keep sh it in home " ....Cho nên chất thải hộ gia đình là phải xả ra ngoài, kệ thiên hạ. Thế nó mới hợp " Feng Shui ".
Bọn châu Âu cũng có tư tưởng đó, chỉ là các cụ ko biết thôiỞ mình có tư tưởng là " We don't keep sh it in home " ....Cho nên chất thải hộ gia đình là phải xả ra ngoài, kệ thiên hạ. Thế nó mới hợp " Feng Shui ".
Không phải đâu cụ ơi cụ hiểu nhầm rồi. Ở các vùng quê, ngta vẫn xây bể phốt nhiều ngăn, bể nước thải. Nhưng khác cái là ngăn cuối ngta không xây đáy cho nước thấm tự nhiên xuống đất. Lúc nào cặn/bùn đầy ở ngăn 1 ngăn 2 ngta mới gọi xe hút đến hút. Cũng y hệt như thành phố thôi, khác cái là thay vì kết nối chảy ra cống thì họ cho ngấm xuống đất.Bên kia về nông thôn thấy dân tình làm nhà trong khuôn viên có bể XM to tướng. Mình hơi ngạc nhiên, hỏi mới biết đó là bể phốt đựng nước thải +phân của gia đình. Muốn hút gọi công ty MT đến thu tiền hút đi cho. Tuyệt đối ko xả thải ra xung quanh, dù có sông suối bên cạnh nhà
e đang quan tâm vấn đề này, cụ khai sáng em quá. Thế giới và VN người ta làm hết rồi chứ cũng ko mới mẻ gì.Giải pháp đập dâng trên sông Hồng thực ra nó đa mục tiêu chứ không phải chỉ mỗi cái làm sạch sông Tô Lịch, nó còn dâng cao mực nước để tưới tiêu, bổ sung nước cho hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải đang bị thiếu nước và ô nhiễm nặng...
Giải pháp trạm bơm cấp nước Hồ Tây rồi từ Hồ Tây xả ra sông Tô Lịch tốn kém, chỉ giải quyết được mỗi vấn đề của sông TL, lại khó khăn trong việc quản lý vận hành, bảo trì. Các cụ cứ nói bơm bơm bơm và chỉ biết chửi chứ mấy cụ có chuyên môn để biết cần bơm bao nhiêu nước, công suất máy bơm bao nhiêu, tốn bao nhiêu điện, trạm bơm thì phải xây dựng những gì.....
Đập dâng trên sông chính của thủ đô các nước khác làm nhòe ra rồi, chả có gì mới lạ. Ví dụ như đập dâng Singok trên sông Hàn của Seoul. Ngoài ra thì ở Miền Tây có hệ thống cống lớn: Cái Lớn - Cái Bé quy mô gấp mấy lần mấy đập dâng trên sông Hồng sau đầu tư...
Vấn đề giao thông thủy thì làm đập dâng kết hợp âu thuyền là xong. Âu thuyền như ông thuyền sông Đáy- Ninh Cơ đã vận hành rồi ấy..
Còn vấn đề dòng chảy về hạ du, đơn giản là không cần lo vì Sông Hồng và Sông Thái Bình nối mạng với nhau qua con sông Luộc, Sông Hồng giữ nước lại thì Sông Luộc bổ cập nước qua chứ có gì đâu..
Tặng các cụ tấm ảnh đập dâng Singok trên sông Hàn (Seoul)
cụ ko đọc kỹ bài à? Nước thải nó chảy phần đa vào cống gom ra nhà máy xử lý nước thải rồi mà!Nước Tô Lịch trong xanh thì các cụ ở cuối dòng lại được sài nước thải chưa qua xử lý của các cụ ở Hà Nội.
Được như này thì lý tưởng quá, làm gì còn hôi thối, đen ngòm. Cụ nghiên cứu xem triển khai được đến đâu rồi.cụ ko đọc kỹ bài à? Nước thải nó chảy phần đa vào cống gom ra nhà máy xử lý nước thải rồi mà!
Có khi nào họ sẽ làm cống dẫn từ Sông Hồng vào Hồ Tây rồi thông Hồ Tây ra Tô Lịch để tận dụng 2 con đập tràn này ko bác nhỉ? Thấy trước định xây trạm bơm rồi lại thôi!Cần phải xác nhận lại, đây là dự án của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, không phải là dự án của Hà Nội.
Nguyên nhân là mực nước sông Hồng xuống quá thấp, bị tụt đáy. Cách đây 10 năm, các nhà máy thủy điện chỉ cần xả 1 tỉ m3 nước là đủ nước tưới tiêu. Nhưng vài năm gần đây lượng nước cần xả phải gấp đôi, gấp 3 do mực nước đã xuống thấp hơn các miệng bơm hút.
Vị trí đặt 2 đập tràn như ở ảnh dưới.
1 đập đặt ở cống Long Tửu, Đông Anh. Mục đích để dâng nước lên cho kênh Ngũ Huyện Khê.
1 đập đặt ở cống Xuân Quan, mục đích để nâng nước lên cho hệ thống thủy lợi sông Bắc Hưng Hải.
Đây là các kênh thủy lợi rất quan trọng cho nông nghiệp.
Báo cáo dự án do Bộ NN đề xuất thì không thấy nhắc đến sông Tô Lịch vì đúng là mấy cái đập dâng này không có tác dụng gì đối với sông Tô cả, chỉ có tác dụng với sông Đáy và sông Nhuệ. Nhưng đến khi Hà Nội đưa vào quy hoạch thì tự nhiên thông tin báo chí lại tập trung quá mức vào sông Tô Lịch.
Cống gom xông Tô Lịch xây gần xong rồi mà cụ, cụ ko theo dõi báo đài à? Hoặc chạy ra sông TL ngắm phátĐược nh
Được như này thì lý tưởng quá, làm gì còn hôi thối, đen ngòm. Cụ nghiên cứu xem triển khai được đến đâu rồi.
Hồ Tây vẫn thông ra Tô Lịch đó. Nước vào hồ Tây thì vẫn được qua nhà máy xử lý rồi.Có khi nào họ sẽ làm cống dẫn từ Sông Hồng vào Hồ Tây rồi thông Hồ Tây ra Tô Lịch để tận dụng 2 con đập tràn này ko bác nhỉ? Thấy trước định xây trạm bơm rồi lại thôi!
hình như chỗ Trích Sài thì phải Mà hình như có 2 cống e nhớ vậyHồ Tây vẫn thông ra Tô Lịch đó. Nước vào hồ Tây thì vẫn được qua nhà máy xử lý rồi.
Vấn đề đó đang làm rồi nhưng khi làm xong hệ thống thu gom và xử lý nước thải thì sông hết nước trong khi cần duy trì dòng chảy. Thế mới phải tính là lấy nước đâu cho chảy.Khác gì quét Rác đổ sang hàng xóm đâu cc nhể? . Phải giải quyết tận gốc là hệ thống gom và xử lí . Thủ đô phải làm gương chứ không phải ị ra đó rồi dội nước xuống dưới . bên dưới lại trồng rau cho các ông ăn thì lại đổ cho ngoại thành.
Tư duy quản lí mà như Trạng Quỳnh mãi mãi vừa hèn vừa bẩn sao văn minh lên được.
Đúng vậy. Nhưng trạm bơm chi phí chủ yếu là tiền máy bơm, bơm nó có công suất tiêu thụ điện tương ứng dòng chảy. Sẽ rất khó văn vở bốc phét và kiếm đc tiền hàng năm từ việc duy trì dòng chảy này. Do vậy đây sẽ chỉ là phương án cuối cùng thôi. Ko ai được lợi gì khi làm theo cách này trừ nhân dân.Làm cái trạm bơm, ngon rẻ hơn nhiều mà không ảnh hưởng đến dòng chảy sông Hồng.
Cụ tính luôn cả việc có đập thì tương lai xử lí cái bãi giữa thành kdtm cũng dễ dàng hơn nữa điĐúng vậy. Nhưng trạm bơm chi phí chủ yếu là tiền máy bơm, bơm nó có công suất tiêu thụ điện tương ứng dòng chảy. Sẽ rất khó văn vở bốc phét và kiếm đc tiền hàng năm từ việc duy trì dòng chảy này. Do vậy đây sẽ chỉ là phương án cuối cùng thôi. Ko ai được lợi gì khi làm theo cách này trừ nhân dân.
Phương án xây đập tràn sẽ cần tiền đầu tư cái đập, tiền đầu tư nhiều hơn rất nhiều, hạ tầng cho cái đập đấy cũng lớn dẫn đến sẽ có đất đai giải tỏa đền bù vân vân mây mây. Rồi lại có trạm bơm từ sông Hồng vào đập, đường ống từ đập vào sông Tô. Tóm lại tổng mức đầu tư phải gấp vài chục lần, miếng ăn to hơn nhiều chứ tội gì.
Có luật rồi cụ ạ, nhưng hiện tại mới chỉ soi các dự án thôi ( e ko rõ dự án chung cư có bắt thực hiện đúng luật ko), bên e làm khu nhà ở cbcnv cũng bắt làm hệ thống xử lý nc thải sinh hoạt.Em chỉ thấy một việc đơn giản như thế này cũng đỡ ảnh hưởng đến MT kha khá: Nghiệm thu nước thải sau bể xử lý (vd như bể phốt, bể lắng lọc) đối với tất cả công trình hoàn thành, từ nhà dân, nhà chung cư, đến nhà cơ quan. Nếu không đạt thì không cấp điện, nước.
Chỉ cần cái bể phốt đạt chuẩn đỡ ô nhiễm đi lắm rồi.Có luật rồi cụ ạ, nhưng hiện tại mới chỉ soi các dự án thôi ( e ko rõ dự án chung cư có bắt thực hiện đúng luật ko), bên e làm khu nhà ở cbcnv cũng bắt làm hệ thống xử lý nc thải sinh hoạt.