- Biển số
- OF-308850
- Ngày cấp bằng
- 22/2/14
- Số km
- 5,679
- Động cơ
- 576,520 Mã lực
Thôi trật tự đi cụ. Hóng com các cụ/mợ khác cho xôm.Vẫn là.... mũi ko tự ngửi dc mồm mình!
Thôi trật tự đi cụ. Hóng com các cụ/mợ khác cho xôm.Vẫn là.... mũi ko tự ngửi dc mồm mình!
Cụ có vẻ không để ý gì đến xung quanh nhỉ, hoặc cụ là đàn ông nên không để ý. Bọn em là phụ nữ hiểu rất rõ, mỗi câu chuyện tán dóc với nhau đều được nhớ cặn kẽ, chi tiết, nhà ai ở đâu, làm gì, bỏ nhau chưa, ngoại tình, vô sinh,...chỉ tán 1 lần là nhớ. Quan tâm không phải với nghĩa là "yêu thương" cụ ơi, mà có nghĩa là "soi mói" để có chuyện tán các lần sau (đằng sau lưng nạn nhân) cụ ạ. Chẳng hạn hôm nay biết được chuyện nhà kia ngoại tình, bữa sau sẽ có chuyện ê mày biết nhà X chồng ngoại tình không, sắp bỏ nhau đấy,... Em biết có kha khá cụ cũng có tính đàn bà đấy nhưng ít hơn phụ nữ thôi.Thực tế là những câu chuyện, câu hỏi, câu nói làm quà thui, vô thưởng vô phạt. Hỏi cho có tiếng nói chứ chả lẽ ngồi không nhìn nhau.
Hỏi xong, người hỏi cũng chẳng nhớ mình hỏi gì, chẳng cần chờ câu trả lời. Có khi khách chưa về đã quên béng câu chuyện
Người nghe/được hỏi thì lại cứ nhớ, cứ nghĩ người ta để ý tới mình, quan tâm tới mình, hỏi chi tiết cặn kẽ, rùi sợ, rùi lo, rùi lắng rằng họ lại kể chuyện đó với người khác....
Gớm, cứ tưởng như các ông/bà là trung tâm vụ trụ ấy mà người ta nhớ câu chuyện của ông/bà.
Kiểu kiểu như ngày mùng 1, mùng 2 ra đường thấy người quen mặt, mồng 6 đi làm đến cơ quan gặp ai cũng là buột miệng " chúc mừng năm mới...." " Năm mới chúc mạnh khỏe nhá, chúc này chúc nọ nhá....
Hoàn toàn là những câu/những điều phát ra như bản năng của con người mà thôi.
Chính những ông/bà cứ để ý tới câu chuyện "làm quà" ngày tết đó mới là những người ảo tưởng rằng mình quan trọng với người kia lắm, nên họ để ý tới mình và trò chuyện như vậy.
Lương cháu cao hơn lương tâm cô/ dì/ chú/ bácLương của cháu bao nhiêu ?
Không ít hơn đâu, nhìn sơ trong thớt này cũng thấy đầy "cụ" lèm bèm bao biện cho thói tọc mạch soi mói đời tư người khác dưới vỏ bọc "câu chuyện làm quà, quan tâm, ai mà nhớ v.v...", bị vạch mặt thì chửi bậy, chơi bẩn bần tiện quá đàn bà (xin lỗi các mợ trước e ko có ý xúc phạm), điển hình đây ạ:Cụ có vẻ không để ý gì đến xung quanh nhỉ, hoặc cụ là đàn ông nên không để ý. Em biết có kha khá cụ cũng có tính đàn bà đấy nhưng ít hơn phụ nữ thôi.
Thôi trật tự đi cụ. Hóng com các cụ/mợ khác cho xôm.
Chắc là do em khó tính nên thấy mấy kiểu hỏi với mấy câu chuyện làm quà kiểu này vô duyên, vô giáo dục!- Chưa vợ: Đã có người yêu chưa?
- Lấy rồi nhưng chưa có con: Sắp có em bé chưa?
- Có con gái rồi nhưng chưa có con trai: làm thêm thằng cu nữa đi chứ
- Thưởng Tết bao nhiêu ?
Em mời các cụ khác tiếp ạ
Vẫn câu hỏi không cũ: Chịch chưa?
Chẳng biết cụ/mợ là đàn ông hay đàn bà mà kiểu lèm bèm/đèo quẩy đúng như đàn bà.Không ít hơn đâu, nhìn sơ trong thớt này cũng thấy đầy "cụ" lèm bèm bao biện cho thói tọc mạch soi mói đời tư người khác dưới vỏ bọc "câu chuyện làm quà, quan tâm, ai mà nhớ v.v...", bị vạch mặt thì chửi bậy, chơi bẩn bần tiện quá đàn bà (xin lỗi các mợ trước e ko có ý xúc phạm), điển hình đây ạ:
Vâng, em ạ cụ.Đừng nghĩ ai cũng "có duyên" như mình, Chắc chắn e sẽ ko bao giờ hỏi người khác (cả thân lẫn sơ) những câu cụ nêu trên với tính chất "làm quà" nhé. (Riêng tư 1 chút: những câu hỏi đó - những người thuộc các mối quan hệ quen biết của e họ sẽ tự nói ra khi họ cảm thấy muốn nói, còn e ko bao giờ hỏi trước, OK?)
Có cần phải nêu ví dụ cụ thể hơn nữa để cụ biết và hiểu thế nào là sự tọc mạch và vô văn hóa khi đặt những câu hỏi đó với mọi đối tượng 1 cách bừa bãi "quen mồm" ko?
Em đồng ý với cụ, nhiều người cứ quan tâm đến chuyện cá nhân nhà người khác.Nếu có tí não, có chút giáo dục thì đầu tiên cần biết tránh những câu hỏi riêng tư.
Hỏi 1 lần ko thấy nta trả lời thì tránh hỏi lại, chuyển sang vấn đề khác. Có rất nhiều chủ đề thú vị về giải trí, ẩm thực, văn học nghệ thuật thể thao, chính trị, xã hội, v.v....
Em nghĩ là cụ chủ thớt theo trend trên face mấy hôm tết rộ lên phong trào ko hỏi bao giờ cưới, bao giờ có con, lương thưởng bao nhiêu. Nếu người nói chuyện biết mình có vấn đề chưa lập gia đình, hai vợ chồng khó sinh con hay bạn đang thất nghiệp người ta chả bao giờ hỏi mấy câu đó cả, và nếu họ hỏi mà động chạm vào những nỗi buồn đó thì thực sự họ ko biết, ko đủ thân và nó chỉ là xã giao. Em chưa bao giờ khó chịu với những câu hỏi đó, còn thằng nào hỏi móc là biết ngay, bổ vỡ mặt nó ra ngay ấy chứ.Không hỏi thì nó lại bảo đồ vô cảm , hỏi nó lại chê vô duyên -- chẳng biết đâu mà lần cụ nhệ
Thế ạ , hàng xóm xa gần có lọ có chai , chứ cụ cứ chọn tinh hoa cụ chơi đến lúc cháy nhà đợi tinh hoa vác xô vác chậu đến cứu thì cũng đen như chó thui cả lượt rồi .Em chưa nghe ai than vô cảm vì không được hỏi như cụ nghĩ cả, ai than như vậy đấy cụ???? Thật ra chả ai thích nghe những câu hỏi đó đâu ạ vì ngoài bố mẹ anh chị em ruột và những người gần gũi thật sự, thì ai chẳng biết rằng hỏi làm quà thôi chứ quan tâm gì, người dưng ai đi quan tâm. Thế nên đa số các câu hỏi như vậy cũng chỉ do tò mò hoặc hỏi cho có chuyện, và cũng chẳng ai có nhu cầu mong một người dưng hỏi như thế làm gì (hàng xóm hay bạn bè không thân thiết vốn vẫn là người dưng thôi). Cụ phải hiểu rằng có những vấn đề khi người ta cần lời khuyên hoặc trợ giúp họ sẽ tự biết tìm ai để tâm sự và khi không cần hoặc không muốn thì họ không nhắc đến, vậy thì hỏi để làm gì? Bản chất của các cuộc hội thoại xã giao là để tăng sự hiểu biết xã hội (các vấn đề public) và cho vui vẻ (tán phét chuyện ngoài lề, đùa vui nhau) thì việc không đụng chạm tới những thông tin cá nhân nhạy cảm là điều quan trọng. Không phải em sính Tây đâu nhưng em thấy họ tế nhị hơn hẳn mình, chả bao giờ hỏi những câu xoáy và lặp đi lặp lại vào những chuyện riêng tư như thế cả.
Cả năm ở thành phố, Tết mới về quê thì cháy nhà chờ ai cứu hả cụ??? Với lại xưa nay các vụ cháy hàng xóm cứu kịp hiếm lắm . Những câu hỏi đã hiểu được là tế nhị thì cần gì những đòi hỏi như cụ nói, chẳng trách cụ không hiểu được thế nào là tế nhị .Thế ạ , hàng xóm xa gần có lọ có chai , chứ cụ cứ chọn tinh hoa cụ chơi đến lúc cháy nhà đợi tinh hoa vác xô vác chậu đến cứu thì cũng đen như chó thui cả lượt rồi .
Cụ cứ treo cái biển cấm giao du với bần lông chân Giao Chỉ là ngon choét .
Cách em làm là hỏi lại cụ à. Cả năm Tết nhất gặp 1 lần, khó chịu làm gì. Hội thoại kiểu:- Chưa vợ: Đã có người yêu chưa?
- Lấy rồi nhưng chưa có con: Sắp có em bé chưa?
- Có con gái rồi nhưng chưa có con trai: làm thêm thằng cu nữa đi chứ
- Thưởng Tết bao nhiêu ?
Em mời các cụ khác tiếp ạ
Thế cụ đừng về quê nữa , còn vẫn muốn về thì phải chấp nhận mấy cái đó , chứ khôn như cụ chỉ muốn cái vừa ý quê em exiter nó lụm lâu rồi .Cả năm ở thành phố, Tết mới về quê thì cháy nhà chờ ai cứu hả cụ??? Với lại xưa nay các vụ cháy hàng xóm cứu kịp hiếm lắm . Những câu hỏi đã hiểu được là tế nhị thì cần gì những đòi hỏi như cụ nói, chẳng trách cụ không hiểu được thế nào là tế nhị .
Nói chuyện thời tiết nhân tiện quảng cáo mặt trời vẫn tỏa sáng trên quê hương VNTheo cụ bắt đầu một câu chuyện khi mọi người ngồi với nhau như nào cho có duyên.
Cụ có vẻ không để ý gì đến xung quanh nhỉ, hoặc cụ là đàn ông nên không để ý. Bọn em là phụ nữ hiểu rất rõ, mỗi câu chuyện tán dóc với nhau đều được nhớ cặn kẽ, chi tiết, nhà ai ở đâu, làm gì, bỏ nhau chưa, ngoại tình, vô sinh,...chỉ tán 1 lần là nhớ. Quan tâm không phải với nghĩa là "yêu thương" cụ ơi, mà có nghĩa là "soi mói" để có chuyện tán các lần sau (đằng sau lưng nạn nhân) cụ ạ. Chẳng hạn hôm nay biết được chuyện nhà kia ngoại tình, bữa sau sẽ có chuyện ê mày biết nhà X chồng ngoại tình không, sắp bỏ nhau đấy,... Em biết có kha khá cụ cũng có tính đàn bà đấy nhưng ít hơn phụ nữ thôi.
Em nghĩ là cụ chủ thớt theo trend trên face mấy hôm tết rộ lên phong trào ko hỏi bao giờ cưới, bao giờ có con, lương thưởng bao nhiêu. Nếu người nói chuyện biết mình có vấn đề chưa lập gia đình, hai vợ chồng khó sinh con hay bạn đang thất nghiệp người ta chả bao giờ hỏi mấy câu đó cả, và nếu họ hỏi mà động chạm vào những nỗi buồn đó thì thực sự họ ko biết, ko đủ thân và nó chỉ là xã giao. Em chưa bao giờ khó chịu với những câu hỏi đó, còn thằng nào hỏi móc là biết ngay, bổ vỡ mặt nó ra ngay ấy chứ.
Thời đại mới rồi nên sẽ có những đổi mới, tất nhiên là sự thay đổi diễn ra từ từ.
Phần lớn sẽ ở phe cũ: “thấy bình thường”, phần nhỏ sẽ là phe “thấy vô duyên”. Cái phần nhỏ sẽ lớn dần lên qua mỗi thế hệ, vì được dạy dỗ khác, nhận thức khác so với thế hệ cũ. Em thì ko đến mức khó chịu quá với những câu hỏi kiểu vậy, nhưng ko thích là ko thích, giá như đừng hỏi những câu như thế thì hơn.
Cụ xe đạp 3 bánh vẫn quan điểm kiểu cũ, và chuyện này cũng ko có gì lạ.