- Biển số
- OF-488891
- Ngày cấp bằng
- 15/2/17
- Số km
- 22,640
- Động cơ
- 400,836 Mã lực
- Nơi ở
- Г.Витебск - БССР - СССР
Chia buồn với mợ chủ, chứng tỏ mấy lão xem ở nhà và ở quán là Sáng con mẹ Suốt
Mai bán rồiEm nghe bảo mấy nữa đã bán kết có bán vé online số lượng nhiều hơn. Có vé trong tay thì cũng cố đi sớm, đến chứng kiến chút gọi là không khí
Sent from my iPhone using Tapatalk
- Thứ nhất: sai lầm nghiêm trọng khi mua vé của phe vé, tạo điều kiện cho chúng nó vẫn sống tốt và ăn bẩn.https://www.tienphong.vn/the-thao/toi-da-tam-biet-san-hang-day-bang-ky-niem-buon-1349025.tpo
TPO - Khi tiếng Quốc ca hùng tráng vang lên từ trong sân, vợ chồng tôi cầm tấm vé đứng cùng biển người tuyệt vọng trước cánh cửa đóng chặt, cảm giác uất ức và phẫn nộ muốn rơi nước mắt...
Tôi đã tạm biệt sân Hàng Đẫy bằng kỷ niệm buồn
Sao Campuchia quyết gây 'địa chấn' ở Hàng Đẫy
An ninh thắt chặt ở sân Hàng Đẫy trước trận Việt Nam-Campuchia
Sinh ra và lớn lên ở Hà Nội, rất nhiều lần tôi được bố mẹ đưa đi xem đá bóng, xem thi đấu thể thao ở sân Hàng Đẫy. Là sân vận động lớn nhất hiện đại nhất thủ đô những năm mới hoà bình, chúng tôi vô cùng vui thích mỗi khi đước tới đó. Hồi ấy chưa có ghế nhựa, đi xem phải mang theo tờ báo để ngồi. Có hề gì, dù là con gái, chúng tôi thuộc vanh vách những tên tuổi Cao Cường, Thế Anh...
Lâu rồi người ta không dùng sân Hàng Đẫy cho những trận bóng lớn nữa. Nên tôi rất háo hức khi biết nó sẽ được dùng cho trận Việt nam-Campuchia trong giải AFF. Hâm mộ bóng đá chỉ một phần, chủ yếu vợ chồng tôi muốn có kỉ niệm đẹp với sân Hàng Đẫy trước khi nó được đập đi xây mới.
Lọ mọ tìm cách mua vé trên mạng thấy vô phương và rối rắm, bởi nghe nói mua online xong lại phải lên Mỹ Đình xếp hàng lấy vé giấy, thế là tặc lưỡi thôi thì đành tiếp tay cho “phe vé”. Sau một hồi cò cưa, chúng tôi kiếm được cặp vé giá 1,5 triệu đồng, tự cho là mình may mắn.
Cô “phe” chừng 60 tuổi mặt mũi chả đến nỗi nào khăng khăng đây là vé khán đài A, cửa 2. Cửa 2 thì đúng là ở khán đài A thật. Nhưng chúng tôi bị lừa. Đây cũng là một cái dở của người thiết kế tấm vé, khi in số 2 thật to giữa mặt vé mà hoá ra số 2 là “vé loại 2”. Thôi thì chấp nhận khán đài B, không cửa, free seat- tức là không có số ghế.
18h30 chúng tôi có mặt ở Trịnh Hoài Đức. Nào thì chó rọ ***, nào thì đưa túi vào máy soi, cứ như Tây. Rồi một anh Ban tổ chức ân cần bảo Khán đài B đi cổng Hàng Cháo anh chị nhé. Bèn bổ sang Hàng Cháo.
Sang đến nơi thấy tất cả các cổng Hàng Cháo đóng chặt. Khoảng vài trăm người đứng xếp hàng nghiêm túc ở cổng số 13. Trẻ già lớn bé áo cờ đỏ sao vàng, băng rôn Việt Nam vô địch, rồi cờ quấn quanh người, trái tim đỏ dán trên má. Lác đác vài chú Tây tóc vàng. Kha khá trẻ con 4-5 tuổi được bố công kênh trên vai.
Thời gian cứ trôi mà không thấy động tĩnh. Dòng người vẫn đứng không nhúc nhích. Không ai bảo chúng tôi biết phải làm gì mới được có mặt trong cái sân nóng bỏng kia, mà chỉ có chờ đợi. Nghe tiếng trong sân hò reo náo nhiệt mà chúng tôi phát sốt. Vài người bắt đầu hét to đòi mở cổng.
Hơn 19h. Không một ai trong BTC xuất hiện. Bỗng một người hét: “Chạy sang Trịnh Hoài Đức, người ta mở cửa bên ấy chứ không mở bên này đâu!”. Mấy trăm con người lại nháo nhào chạy. Bố mẹ bế con, gọi nhau sợ lạc. Tôi cũng chạy, chỉ sợ không kịp giây phút chào cờ. Tối mùa đông khá lạnh mà mồ hôi như tắm.
Rồi ập vào mắt chúng tôi là một biển người đang gào thét trước cửa số 4. Cửa đóng chặt với mấy anh cơ động mặt rất thiểu não. Mọi người càng ngày càng phẫn nộ vì giờ bóng lăn sắp điểm. Họ giơ cao vé trên đầu để chứng minh mình có vé hẳn hoi đây. Nhiều tiếng chửi tục vang lên. Tôi gần như bẹp dí trong đám đông cuồng nộ.
Rồi mọi người hô anh em ơi phá cửa đi. Mấy gia đình có con nhỏ lùi ra xa và đám thanh niên xông tới, tiếng xô cửa mỗi lúc một rầm rầm. Đội cảnh sát cơ động lao vào làm hàng rào chặn cửa và tôi thấy dùi cui vung lên!Vội vàng thoát ra, chúng tôi quyết định bỏ cuộc vì không biết điều gì sẽ xảy đến sau đây. Lại trong tâm trạng quá bực bội, uất ức, buồn nản.
Vậy là mơ ước được xem tận mắt đội bóng trẻ trung đáng yêu thi đấu ở sân vận động Hàng Đẫy thân thuộc từ thuở ấu thơ, tan thành mây khói.
Lần theo những thông tin cập nhật, tôi được biết BTC bán ra khoảng 13 đến 15 ngàn vé, trong khi sức chứa của sân là 20 ngàn. Vì sợ sân đã cũ, có thể nguy hiểm. Và muốn vào xem trận đấu thì phải đi từ 16h30! Tôi cậy nhà gần, ở phố Kim Mã, nên 18h30 mới đến sân, nên người ta đóng cửa lại, khỏi vào. Thật khó hiểu nhỉ?
Nhẽ ra đã có vé thì phải được vào khi mà chưa hề muộn! Sau đó tôi xem ti vi thấy sân vẫn còn chỗ trống, và bình luận viên cho biết: BTC thông báo có 14.000 khán giả tất cả trong trận đấu ấy. Thế còn đám đông tuyệt vọng giơ cao vé trên đầu trong đó có tôi, thì sao?
Không một lời giải thích! Quả là sự kém chuyên nghiệp khủng khiếp trong thời đại hô hào 4.0 này! Từ khâu bán vé trở đi!
Nhớ lại bộ phim “Phút 89” hồi năm tám mấy, rất hài, có cảnh Trần Tiến đóng vai ông bố sinh toàn con gái, đang xem đá bóng trong sân Hàng Đẫy đến phút 89 gay cấn thì loa réo “ông Trần Văn Cay về ngay vợ đẻ”, tôi tự trào: Hôm nay mình nên đổi tên là “Nguyễn Thị Cay”.
NGUYỄN KIM ANH
Chuyên nghiệp là một thứ xa xỉ của các lãnh đạo thời 0.4 cụ ạ.Tội quá, tình yêu bóng đá của người được đền đáp bằng sự thiếu chuyên nghiệp thế này đây
Giờ cụ mới tạm biệt à?? Em nói không từ chục năm nay rồihttps://www.tienphong.vn/the-thao/toi-da-tam-biet-san-hang-day-bang-ky-niem-buon-1349025.tpo
TPO - Khi tiếng Quốc ca hùng tráng vang lên từ trong sân, vợ chồng tôi cầm tấm vé đứng cùng biển người tuyệt vọng trước cánh cửa đóng chặt, cảm giác uất ức và phẫn nộ muốn rơi nước mắt...
Tôi đã tạm biệt sân Hàng Đẫy bằng kỷ niệm buồn
Sao Campuchia quyết gây 'địa chấn' ở Hàng Đẫy
An ninh thắt chặt ở sân Hàng Đẫy trước trận Việt Nam-Campuchia
Sinh ra và lớn lên ở Hà Nội, rất nhiều lần tôi được bố mẹ đưa đi xem đá bóng, xem thi đấu thể thao ở sân Hàng Đẫy. Là sân vận động lớn nhất hiện đại nhất thủ đô những năm mới hoà bình, chúng tôi vô cùng vui thích mỗi khi đước tới đó. Hồi ấy chưa có ghế nhựa, đi xem phải mang theo tờ báo để ngồi. Có hề gì, dù là con gái, chúng tôi thuộc vanh vách những tên tuổi Cao Cường, Thế Anh...
Lâu rồi người ta không dùng sân Hàng Đẫy cho những trận bóng lớn nữa. Nên tôi rất háo hức khi biết nó sẽ được dùng cho trận Việt nam-Campuchia trong giải AFF. Hâm mộ bóng đá chỉ một phần, chủ yếu vợ chồng tôi muốn có kỉ niệm đẹp với sân Hàng Đẫy trước khi nó được đập đi xây mới.
Lọ mọ tìm cách mua vé trên mạng thấy vô phương và rối rắm, bởi nghe nói mua online xong lại phải lên Mỹ Đình xếp hàng lấy vé giấy, thế là tặc lưỡi thôi thì đành tiếp tay cho “phe vé”. Sau một hồi cò cưa, chúng tôi kiếm được cặp vé giá 1,5 triệu đồng, tự cho là mình may mắn.
Cô “phe” chừng 60 tuổi mặt mũi chả đến nỗi nào khăng khăng đây là vé khán đài A, cửa 2. Cửa 2 thì đúng là ở khán đài A thật. Nhưng chúng tôi bị lừa. Đây cũng là một cái dở của người thiết kế tấm vé, khi in số 2 thật to giữa mặt vé mà hoá ra số 2 là “vé loại 2”. Thôi thì chấp nhận khán đài B, không cửa, free seat- tức là không có số ghế.
18h30 chúng tôi có mặt ở Trịnh Hoài Đức. Nào thì chó rọ ***, nào thì đưa túi vào máy soi, cứ như Tây. Rồi một anh Ban tổ chức ân cần bảo Khán đài B đi cổng Hàng Cháo anh chị nhé. Bèn bổ sang Hàng Cháo.
Sang đến nơi thấy tất cả các cổng Hàng Cháo đóng chặt. Khoảng vài trăm người đứng xếp hàng nghiêm túc ở cổng số 13. Trẻ già lớn bé áo cờ đỏ sao vàng, băng rôn Việt Nam vô địch, rồi cờ quấn quanh người, trái tim đỏ dán trên má. Lác đác vài chú Tây tóc vàng. Kha khá trẻ con 4-5 tuổi được bố công kênh trên vai.
Thời gian cứ trôi mà không thấy động tĩnh. Dòng người vẫn đứng không nhúc nhích. Không ai bảo chúng tôi biết phải làm gì mới được có mặt trong cái sân nóng bỏng kia, mà chỉ có chờ đợi. Nghe tiếng trong sân hò reo náo nhiệt mà chúng tôi phát sốt. Vài người bắt đầu hét to đòi mở cổng.
Hơn 19h. Không một ai trong BTC xuất hiện. Bỗng một người hét: “Chạy sang Trịnh Hoài Đức, người ta mở cửa bên ấy chứ không mở bên này đâu!”. Mấy trăm con người lại nháo nhào chạy. Bố mẹ bế con, gọi nhau sợ lạc. Tôi cũng chạy, chỉ sợ không kịp giây phút chào cờ. Tối mùa đông khá lạnh mà mồ hôi như tắm.
Rồi ập vào mắt chúng tôi là một biển người đang gào thét trước cửa số 4. Cửa đóng chặt với mấy anh cơ động mặt rất thiểu não. Mọi người càng ngày càng phẫn nộ vì giờ bóng lăn sắp điểm. Họ giơ cao vé trên đầu để chứng minh mình có vé hẳn hoi đây. Nhiều tiếng chửi tục vang lên. Tôi gần như bẹp dí trong đám đông cuồng nộ.
Rồi mọi người hô anh em ơi phá cửa đi. Mấy gia đình có con nhỏ lùi ra xa và đám thanh niên xông tới, tiếng xô cửa mỗi lúc một rầm rầm. Đội cảnh sát cơ động lao vào làm hàng rào chặn cửa và tôi thấy dùi cui vung lên!Vội vàng thoát ra, chúng tôi quyết định bỏ cuộc vì không biết điều gì sẽ xảy đến sau đây. Lại trong tâm trạng quá bực bội, uất ức, buồn nản.
Vậy là mơ ước được xem tận mắt đội bóng trẻ trung đáng yêu thi đấu ở sân vận động Hàng Đẫy thân thuộc từ thuở ấu thơ, tan thành mây khói.
Lần theo những thông tin cập nhật, tôi được biết BTC bán ra khoảng 13 đến 15 ngàn vé, trong khi sức chứa của sân là 20 ngàn. Vì sợ sân đã cũ, có thể nguy hiểm. Và muốn vào xem trận đấu thì phải đi từ 16h30! Tôi cậy nhà gần, ở phố Kim Mã, nên 18h30 mới đến sân, nên người ta đóng cửa lại, khỏi vào. Thật khó hiểu nhỉ?
Nhẽ ra đã có vé thì phải được vào khi mà chưa hề muộn! Sau đó tôi xem ti vi thấy sân vẫn còn chỗ trống, và bình luận viên cho biết: BTC thông báo có 14.000 khán giả tất cả trong trận đấu ấy. Thế còn đám đông tuyệt vọng giơ cao vé trên đầu trong đó có tôi, thì sao?
Không một lời giải thích! Quả là sự kém chuyên nghiệp khủng khiếp trong thời đại hô hào 4.0 này! Từ khâu bán vé trở đi!
Nhớ lại bộ phim “Phút 89” hồi năm tám mấy, rất hài, có cảnh Trần Tiến đóng vai ông bố sinh toàn con gái, đang xem đá bóng trong sân Hàng Đẫy đến phút 89 gay cấn thì loa réo “ông Trần Văn Cay về ngay vợ đẻ”, tôi tự trào: Hôm nay mình nên đổi tên là “Nguyễn Thị Cay”.
NGUYỄN KIM ANH
khổ quá mợ ơihttps://www.tienphong.vn/the-thao/toi-da-tam-biet-san-hang-day-bang-ky-niem-buon-1349025.tpo
TPO - Khi tiếng Quốc ca hùng tráng vang lên từ trong sân, vợ chồng tôi cầm tấm vé đứng cùng biển người tuyệt vọng trước cánh cửa đóng chặt, cảm giác uất ức và phẫn nộ muốn rơi nước mắt...
Tôi đã tạm biệt sân Hàng Đẫy bằng kỷ niệm buồn
Sao Campuchia quyết gây 'địa chấn' ở Hàng Đẫy
An ninh thắt chặt ở sân Hàng Đẫy trước trận Việt Nam-Campuchia
Sinh ra và lớn lên ở Hà Nội, rất nhiều lần tôi được bố mẹ đưa đi xem đá bóng, xem thi đấu thể thao ở sân Hàng Đẫy. Là sân vận động lớn nhất hiện đại nhất thủ đô những năm mới hoà bình, chúng tôi vô cùng vui thích mỗi khi đước tới đó. Hồi ấy chưa có ghế nhựa, đi xem phải mang theo tờ báo để ngồi. Có hề gì, dù là con gái, chúng tôi thuộc vanh vách những tên tuổi Cao Cường, Thế Anh...
Lâu rồi người ta không dùng sân Hàng Đẫy cho những trận bóng lớn nữa. Nên tôi rất háo hức khi biết nó sẽ được dùng cho trận Việt nam-Campuchia trong giải AFF. Hâm mộ bóng đá chỉ một phần, chủ yếu vợ chồng tôi muốn có kỉ niệm đẹp với sân Hàng Đẫy trước khi nó được đập đi xây mới.
Lọ mọ tìm cách mua vé trên mạng thấy vô phương và rối rắm, bởi nghe nói mua online xong lại phải lên Mỹ Đình xếp hàng lấy vé giấy, thế là tặc lưỡi thôi thì đành tiếp tay cho “phe vé”. Sau một hồi cò cưa, chúng tôi kiếm được cặp vé giá 1,5 triệu đồng, tự cho là mình may mắn.
Cô “phe” chừng 60 tuổi mặt mũi chả đến nỗi nào khăng khăng đây là vé khán đài A, cửa 2. Cửa 2 thì đúng là ở khán đài A thật. Nhưng chúng tôi bị lừa. Đây cũng là một cái dở của người thiết kế tấm vé, khi in số 2 thật to giữa mặt vé mà hoá ra số 2 là “vé loại 2”. Thôi thì chấp nhận khán đài B, không cửa, free seat- tức là không có số ghế.
18h30 chúng tôi có mặt ở Trịnh Hoài Đức. Nào thì chó rọ ***, nào thì đưa túi vào máy soi, cứ như Tây. Rồi một anh Ban tổ chức ân cần bảo Khán đài B đi cổng Hàng Cháo anh chị nhé. Bèn bổ sang Hàng Cháo.
Sang đến nơi thấy tất cả các cổng Hàng Cháo đóng chặt. Khoảng vài trăm người đứng xếp hàng nghiêm túc ở cổng số 13. Trẻ già lớn bé áo cờ đỏ sao vàng, băng rôn Việt Nam vô địch, rồi cờ quấn quanh người, trái tim đỏ dán trên má. Lác đác vài chú Tây tóc vàng. Kha khá trẻ con 4-5 tuổi được bố công kênh trên vai.
Thời gian cứ trôi mà không thấy động tĩnh. Dòng người vẫn đứng không nhúc nhích. Không ai bảo chúng tôi biết phải làm gì mới được có mặt trong cái sân nóng bỏng kia, mà chỉ có chờ đợi. Nghe tiếng trong sân hò reo náo nhiệt mà chúng tôi phát sốt. Vài người bắt đầu hét to đòi mở cổng.
Hơn 19h. Không một ai trong BTC xuất hiện. Bỗng một người hét: “Chạy sang Trịnh Hoài Đức, người ta mở cửa bên ấy chứ không mở bên này đâu!”. Mấy trăm con người lại nháo nhào chạy. Bố mẹ bế con, gọi nhau sợ lạc. Tôi cũng chạy, chỉ sợ không kịp giây phút chào cờ. Tối mùa đông khá lạnh mà mồ hôi như tắm.
Rồi ập vào mắt chúng tôi là một biển người đang gào thét trước cửa số 4. Cửa đóng chặt với mấy anh cơ động mặt rất thiểu não. Mọi người càng ngày càng phẫn nộ vì giờ bóng lăn sắp điểm. Họ giơ cao vé trên đầu để chứng minh mình có vé hẳn hoi đây. Nhiều tiếng chửi tục vang lên. Tôi gần như bẹp dí trong đám đông cuồng nộ.
Rồi mọi người hô anh em ơi phá cửa đi. Mấy gia đình có con nhỏ lùi ra xa và đám thanh niên xông tới, tiếng xô cửa mỗi lúc một rầm rầm. Đội cảnh sát cơ động lao vào làm hàng rào chặn cửa và tôi thấy dùi cui vung lên!Vội vàng thoát ra, chúng tôi quyết định bỏ cuộc vì không biết điều gì sẽ xảy đến sau đây. Lại trong tâm trạng quá bực bội, uất ức, buồn nản.
Vậy là mơ ước được xem tận mắt đội bóng trẻ trung đáng yêu thi đấu ở sân vận động Hàng Đẫy thân thuộc từ thuở ấu thơ, tan thành mây khói.
Lần theo những thông tin cập nhật, tôi được biết BTC bán ra khoảng 13 đến 15 ngàn vé, trong khi sức chứa của sân là 20 ngàn. Vì sợ sân đã cũ, có thể nguy hiểm. Và muốn vào xem trận đấu thì phải đi từ 16h30! Tôi cậy nhà gần, ở phố Kim Mã, nên 18h30 mới đến sân, nên người ta đóng cửa lại, khỏi vào. Thật khó hiểu nhỉ?
Nhẽ ra đã có vé thì phải được vào khi mà chưa hề muộn! Sau đó tôi xem ti vi thấy sân vẫn còn chỗ trống, và bình luận viên cho biết: BTC thông báo có 14.000 khán giả tất cả trong trận đấu ấy. Thế còn đám đông tuyệt vọng giơ cao vé trên đầu trong đó có tôi, thì sao?
Không một lời giải thích! Quả là sự kém chuyên nghiệp khủng khiếp trong thời đại hô hào 4.0 này! Từ khâu bán vé trở đi!
Nhớ lại bộ phim “Phút 89” hồi năm tám mấy, rất hài, có cảnh Trần Tiến đóng vai ông bố sinh toàn con gái, đang xem đá bóng trong sân Hàng Đẫy đến phút 89 gay cấn thì loa réo “ông Trần Văn Cay về ngay vợ đẻ”, tôi tự trào: Hôm nay mình nên đổi tên là “Nguyễn Thị Cay”.
NGUYỄN KIM ANH