[Funland] Toán và thực tế cuộc sống - góc nhìn từ đề toán con cừu

Dan du an

Xe ba gác
Biển số
OF-94944
Ngày cấp bằng
11/5/11
Số km
23,209
Động cơ
396,700 Mã lực
Cơ quan em đang có bài toán này: "1 tàu cá có 45 ngư dân ra biển bị tàu TQ đâm 5 ngư dân rơi xuống nước, câu hỏi là: tối nay đề về bao nhiêu?".
Các cụ tránh ra để em trả lời. Đề về bao nhiêu thì đến 7h30 tối là có ạ.
 
Biển số
OF-143071
Ngày cấp bằng
23/5/12
Số km
13,380
Động cơ
459,416 Mã lực
Nơi ở
Ở đâu ý , em Quên rồi !
Ngoài tư duy lô gíc ra thì tư duy phi lô gíc cũng rất quan trọng,đừng quá coi trọng làm toán mà bỏ qua nghệ thuật các cụ nhé.Tư duy nghệ thuật là cái mà nhân loại đang rất khát khao.Toán học gần như đã giải quyết mọi vấn đề của cuộc sống còn nghệ thuật thì vô cùng luôn,ko giới hạn về sáng tạo.
Ok cụ , hướng của cụ hay đấy & em cũng đồng quan đỉm :D

Tiền bối có câu : Nghệ thuật vị nhân sinh ...---> Có như thế nên cũng có Nhân sinh vị Nghệ thuật !

Hai điều này dù đảo thế nào thì cũng có 1 logic về sự tương hỗ tác động lẫn nhau !
 

Greeno

Xe cút kít
Biển số
OF-22422
Ngày cấp bằng
14/10/08
Số km
15,922
Động cơ
619,608 Mã lực
Nơi ở
www.bodetam.vn
Website
www.bodetam.vn
Mốt bây giờ đấy cụ ạ
cứ cho trẻ đi học hết kỹ năng sống này kỹ năng sống nọ cho nó bằng bạn bằng bè chứ chả khác gì mua dầu gội đầu hạng sang gội hết lọ được mấy hôm thì vẫn quay về cái loại dầu gội nhà mình đang dùng thôi. Cái dầu gội đang dùng chính môi trường sống và bố mẹ đứa trẻ rèn luyện nhắc nhở hàng ngày, hàng ngày rót vào nó từng tý 1 thì nó mới thành được 1 thứ gọi là kỹ năng chứ còn đi học khóa kia em thấy tác dụng lớn nhất là đỡ phải trông cháu ở nhà.
Vợ chồng ông bạn đều dân kinh doanh cụ ạ, đúng là giờ cháu nó chi tiêu có kế hoạch và hiểu giá trị đồng tiền đấy ạ. Theo em thấy cũng có giá trị nhất định khi cho trẻ tham gia những khoá học kỹ năng sống này, ít nhất cũng có nền tảng nhận thức cơ bản để có thêm cơ hội thay đổi hơn những đứa trẻ ko học gì
 

tuanhvt

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-118080
Ngày cấp bằng
25/10/11
Số km
6,649
Động cơ
379,343 Mã lực
Về ứng dụng của nó trong thực tế thì đuơng nhiên là rất sâu và rất rộng rồi, tuy nhiên chỉ nên học để biết ở vài dạng đơn giản ở bậc phổ thông. Lên đại học sẽ phân chuyên ngành, những ngành kĩ thuật cần nhiều thì học sâu về cái đó. Chứ giờ em chả dùng gì đến mấy dạng vi phân, tích phân, lượng giác, số ảo... Và chắc chắn rất nhiều cụ cũng thế.
Em sử dụng máy tính nhưng đâu cần hiểu sâu cơ chế của nó ứng dụng những cái đó làm gì đâu cụ.
Cụ mà bỏ máy tính ra tính bằng tay loay hoay là cái chắc. Cơ mà cụ nói thể có thể cụ không cần học nhưng vẫn giàu chăng ?
 

Dũng Ốc

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-86161
Ngày cấp bằng
22/2/11
Số km
23,327
Động cơ
585,446 Mã lực
Nơi ở
Một chốn bốn nơi.
Cụ mà bỏ máy tính ra tính bằng tay loay hoay là cái chắc. Cơ mà cụ nói thể có thể cụ không cần học nhưng vẫn giàu chăng ?
Giờ cụ có thấy ai tính bằng tay không ạ? Chế tạo ra nó để sử dụng sao lại phải bỏ ra để tính tay?
Cần học, nhưng học theo phân luồng cụ ạ, như em dân kinh tế, trình độ đại học, không có nhu cầu học thêm cao hơn để làm nghiên cứu thì cần gì những kiến thức vi phân, tích phân, số ảo...
 
Biển số
OF-194287
Ngày cấp bằng
16/5/13
Số km
1,679
Động cơ
340,050 Mã lực
Giờ cụ có thấy ai tính bằng tay không ạ? Chế tạo ra nó để sử dụng sao lại phải bỏ ra để tính tay?
Cần học, nhưng học theo phân luồng cụ ạ, như em dân kinh tế, trình độ đại học, không có nhu cầu học thêm cao hơn để làm nghiên cứu thì cần gì những kiến thức vi phân, tích phân, số ảo...
Trình độ đại học kinh tế phải biết về xác suất, thống kê, cần đến phân bổ xác suất với các hàm số đồ thị hình giống quả chuông í (phân bổ Gauss), cái này phải dùng tích phân chứ, để tính được các diện tích đại diện cho phân bổ xác suất.
Rồi thì chuỗi số, giới hạn của chuỗi vô hạn, qua đó tính các dòng tiền chiết khấu từ tương lai về hiện tại, IRR, ...
Kinh tế mà không có toán thì còn gì là kinh tế nữa.

À, trong kinh tế học có rất nhiều mô hình dự báo tăng trưởng cần rất nhiều kiến thức toán cao cấp nhé. Hay như các sản phẩm phái sinh trong tài chính như options (quyền chọn), swap (hoán đổi) , ... cụ đã nghiên cứu cơ sở lý thuyết của nó chưa ? Cả 1 rừng tích phân cụ ạ, thậm chí tích phân mấy lớp ấy chứ.

Các công ty bảo hiểm phải dựa vào lý thuyết quản lý rủi ro để mà định giá ra những mức bảo hiểm tiềm năng phải chi trả cho khách hàng, mà ở trong lý thuyết quản lý rủi ro thì 1 rừng toán các cụ nhé.
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-71374
Ngày cấp bằng
24/8/10
Số km
1,118
Động cơ
437,759 Mã lực
Nơi ở
11 Đường Thanh Niên, Quán Thánh, Ba Đình, Hà Nội.
Website
www.facebook.com
Tục ngữ Việt Nam có câu

Cá không ăn muối cá ươn,
Con cưỡng cha mẹ trăm đường con hư
và mặc định 'con ngoan' là được hưởng tài sản (nếu có)

còn khoai tây thì dạy

'Đầu cừu, đuôi thuyền trưởng' là bài toán hay

Tìm hiểu về xuất xứ của bài toán, tôi biết nó có từ rất lâu, cách đây 173 năm về trước. Trong một lá thư của nhà văn Pháp Gustave gửi em gái.
http://vnexpress.net/tin-tuc/cong-dong/dau-cuu-duoi-thuyen-truong-la-bai-toan-hay-3012237.html

mấy ai làm như

Thành Long không cho con tài sản thừa kế

'Nếu con tôi có khả năng, nó có thể tự kiếm tiền. Còn nếu không thì sau này nó cũng sẽ chỉ lãng phí tiền bạc của tôi mà thôi'.
http://www.tinmoi.vn/thanh-long-khong-cho-con-tai-san-thua-ke-011097102.html
 

Ngo Rung

Xe cút kít
Biển số
OF-73049
Ngày cấp bằng
16/9/10
Số km
16,985
Động cơ
474,035 Mã lực
Trình độ đại học kinh tế phải biết về xác suất, thống kê, cần đến phân bổ xác suất với các hàm số đồ thị hình giống quả chuông í (phân bổ Gauss), cái này phải dùng tích phân chứ, để tính được các diện tích đại diện cho phân bổ xác suất.
Rồi thì chuỗi số, giới hạn của chuỗi vô hạn, qua đó tính các dòng tiền chiết khấu từ tương lai về hiện tại, IRR, ...
Kinh tế mà không có toán thì còn gì là kinh tế nữa.

À, trong kinh tế học có rất nhiều mô hình dự báo tăng trưởng cần rất nhiều kiến thức toán cao cấp nhé. Hay như các sản phẩm phái sinh trong tài chính như options (quyền chọn), swap (hoán đổi) , ... cụ đã nghiên cứu cơ sở lý thuyết của nó chưa ? Cả 1 rừng tích phân cụ ạ, thậm chí tích phân mấy lớp ấy chứ.

Các công ty bảo hiểm phải dựa vào lý thuyết quản lý rủi ro để mà định giá ra những mức bảo hiểm tiềm năng phải chi trả cho khách hàng, mà ở trong lý thuyết quản lý rủi ro thì 1 rừng toán các cụ nhé.
Chuẩn luôn cụ. Định giá tài sản mà không dùng toán thì tèo sớm cụ nhể!
 
Biển số
OF-194287
Ngày cấp bằng
16/5/13
Số km
1,679
Động cơ
340,050 Mã lực
Chương trình Trung cấp kinh tế học có 1-2 năm thôi, cụ nào ngại học đại học thì có thể chọn học trung cấp, hàm lượng toán ít hơn rất nhiều.
Chứ học chương trình đại học mà bỏ qua các mô hình toán học thì cần gì đến 4 năm học, học trung cấp rồi nhanh chóng ra ngoài XH kiếm tiền cho lành.
 
Chỉnh sửa cuối:

GLPro

Xe điện
Biển số
OF-11570
Ngày cấp bằng
13/11/07
Số km
3,814
Động cơ
566,770 Mã lực
Nơi ở
http://www.otofun.net/threads/254450-htx-mazda6-mt
Website
www.otofun.net
Đọc cái đề của thày Thực, làm em nghĩ ngay đến cái chuyện thế này:

Bố nhận được tin nhà trường gọi đến vì tội con hỗn láo với cô giáo bèn gọi con ra mắng và hỏi.
Bố: sao mày lại láo với cô giáo.
Con cãi: Con có láo đâu.
Bố: thế việc thế nào.
Con kể lể - Giờ thể dục cô bảo con:
- Giơ chân phải lên.
con nghe lời cô ngay. Cô lại nói:
- Giơ chân trái lên.

Bố giật mình quát:
- Thế thì đứng bằng C` à!
Con:
- Thì con cũng nói như bố.
 

adxnguyen

Xe tăng
Biển số
OF-105095
Ngày cấp bằng
7/7/11
Số km
1,890
Động cơ
161,695 Mã lực
Nơi ở
hanoi
Dường như có 1 chút nhầm lẫn hoặc 1 sự pha tạp nhẹ giữa bộ môn "Toán học" thuần túy và bộ môn "Toán học ứng dụng" :-t
Nên có, nhưng không nên lẫn lộn thiếu rõ ràng
 

Dũng Ốc

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-86161
Ngày cấp bằng
22/2/11
Số km
23,327
Động cơ
585,446 Mã lực
Nơi ở
Một chốn bốn nơi.
Trình độ đại học kinh tế phải biết về xác suất, thống kê, cần đến phân bổ xác suất với các hàm số đồ thị hình giống quả chuông í (phân bổ Gauss), cái này phải dùng tích phân chứ, để tính được các diện tích đại diện cho phân bổ xác suất.
Rồi thì chuỗi số, giới hạn của chuỗi vô hạn, qua đó tính các dòng tiền chiết khấu từ tương lai về hiện tại, IRR, ...
Kinh tế mà không có toán thì còn gì là kinh tế nữa.

À, trong kinh tế học có rất nhiều mô hình dự báo tăng trưởng cần rất nhiều kiến thức toán cao cấp nhé. Hay như các sản phẩm phái sinh trong tài chính như options (quyền chọn), swap (hoán đổi) , ... cụ đã nghiên cứu cơ sở lý thuyết của nó chưa ? Cả 1 rừng tích phân cụ ạ, thậm chí tích phân mấy lớp ấy chứ.

Các công ty bảo hiểm phải dựa vào lý thuyết quản lý rủi ro để mà định giá ra những mức bảo hiểm tiềm năng phải chi trả cho khách hàng, mà ở trong lý thuyết quản lý rủi ro thì 1 rừng toán các cụ nhé.
Đấy là em ví dụ về sự lãng phí trong đào tạo. Có thể nó chưa chuẩn lắm với môn toán. Thực tế, em cũng chả dùng đến những cái cụ nói bởi vì sao, tất cả những cái đó em cũng đang làm thường xuyên, nhưng nó được xây dựng thành công cụ sẵn rồi. Chỉ việc áp dụng thôi. Có thể là em máy móc nhưng thiết nghĩ chỉ cần 1 người học sâu nghiên cứu để tạo ra các công cụ đó cho 10 người, thậm trí 100 hay 1000 người khác sử dụng.
Đấy mới là nói môn toán, còn vật lý, hóa học thì sao cụ? Giờ em đâu có dùng gì đến kiến thức lượng tử, hạt nhân, hay các chuỗi hữu cơ, các dãy đồng đẳng...
 
Biển số
OF-194287
Ngày cấp bằng
16/5/13
Số km
1,679
Động cơ
340,050 Mã lực
Đấy là em ví dụ về sự lãng phí trong đào tạo. Có thể nó chưa chuẩn lắm với môn toán. Thực tế, em cũng chả dùng đến những cái cụ nói bởi vì sao, tất cả những cái đó em cũng đang làm thường xuyên, nhưng nó được xây dựng thành công cụ sẵn rồi. Chỉ việc áp dụng thôi. Có thể là em máy móc nhưng thiết nghĩ chỉ cần 1 người học sâu nghiên cứu để tạo ra các công cụ đó cho 10 người, thậm trí 100 hay 1000 người khác sử dụng.
Đấy mới là nói môn toán, còn vật lý, hóa học thì sao cụ? Giờ em đâu có dùng gì đến kiến thức lượng tử, hạt nhân, hay các chuỗi hữu cơ, các dãy đồng đẳng...
Thì cụ chọn học trung cấp thôi, người ta sẽ dạy cụ cách dùng công cụ thế nào, sau 1-2 năm cụ ra trường ngay và luôn, rảnh tay đi kiếm xiền.
Còn chương trình đại học dạy cụ về cấu tạo của các cái công cụ đó, nên nó tốn thời gian hơn. Cụ có thể lựa chọn học hay không.
Học trung cấp nghề thì học cái gì ra sẽ làm ngay cái đó. Cụ nào thấy học đại học nhiều cái thừa thãi thì xin mời học trung cấp nghề nhé.
 
Chỉnh sửa cuối:

Sô lếch Mù

Xe điện
Biển số
OF-105051
Ngày cấp bằng
7/7/11
Số km
3,867
Động cơ
422,560 Mã lực
Nhật Bổn,Hàn Cuốc cả trăm năm nay ko có nổi 1 người tầm cỡ Ngô giáo sư như ở VN nhưng họ làm cái đinh,sợi chỉ rất tốt.Và đất nước người ta thế nào thì các cụ cũng đã biết.
Em đang dạy bơi,các bậc ph đều muốn con mình bơi giỏi,bơi đẹp,bơi kỹ thuật như thầy với time là 2 tuần,trong khi em để đạt được điều đó phải mất gần 20 năm.
Bọn dãy chết,trẻ con nó chẳng quan trọng,thôi thì bơi chó,mèo,chim,chuột.v.v.đủ kiểu.Không cần đẹp,miễn sống được dưới nước là ok.Còn đứa nào có khả năng và đam mê thì tập chuyên nghiệp,bơi nghệ thuật.Không lãng phí time vào những chuyện vớ vẩn như luyện chữ đẹp,bơi đẹp,làm toán khó.
 
Chỉnh sửa cuối:

Dũng Ốc

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-86161
Ngày cấp bằng
22/2/11
Số km
23,327
Động cơ
585,446 Mã lực
Nơi ở
Một chốn bốn nơi.
Thì cụ chọn học trung cấp thôi, người ta sẽ dạy cụ cách dùng công cụ thế nào, sau 1-2 năm cụ ra trường ngay và luôn, rảnh tay đi kiếm xiền.
Còn chương trình đại học dạy cụ về cấu tạo của các cái công cụ đó, nên nó tốn thời gian hơn. Cụ có thể lựa chọn học hay không.
Học trung cấp nghề thì học cái gì ra sẽ làm ngay cái đó. Cụ nào thấy học đại học nhiều cái thừa thãi thì xin mời học trung cấp nghề nhé.
Cái xã hội này nó là xã hội bằng cấp. Thế nó mới khó.
Cụ chịu khó nhìn sang các nước pháp triển ấy. Hóa học cấp 2 của nó chỉ loanh quanh mấy cái thí nghiệp về xà phòng với xút đơn giản, hay muối ăn, oxit nhôm với kẽm... còn lại nó dạy kỹ năng sống, ngoại ngữ, thể thao.
Sao đất nước nó phát triển thế, mà em nhớ không nhầm thì các phát minh toán học, hóa học, vật lý... và cả các mô hình toán kinh tế cũng của chúng nó cả. Xứ ta giáo dục cao siêu thế sao chả có cái gì vậy?
 
Biển số
OF-194287
Ngày cấp bằng
16/5/13
Số km
1,679
Động cơ
340,050 Mã lực
Cái xã hội này nó là xã hội bằng cấp. Thế nó mới khó.
"Cong ăn cong, thẳng ăn thẳng" đi cụ ơi.
Xã hội nó thế thì phải lựa theo nó. Nhiều người học giỏi, điểm cao, tốt nghiệp xuất sắc trong cái giáo dục của XH này và vẫn thành đạt, giàu có đấy thây.
 
Biển số
OF-194287
Ngày cấp bằng
16/5/13
Số km
1,679
Động cơ
340,050 Mã lực
Em đang dạy bơi,các bậc ph đều muốn con mình bơi giỏi,bơi đẹp,bơi kỹ thuật như thầy với time là 2 tuần,trong khi em để đạt được điều đó phải mất gần 20 năm.
Bọn dãy chết,trẻ con nó chẳng quan trọng,thôi thì bơi chó,mèo,chim,chuột.v.v.đủ kiểu.Không cần đẹp,miễn sống được dưới nước là ok.Còn đứa nào có khả năng và đam mê thì tập chuyên nghiệp,bơi nghệ thuật.
Cụ thu tiền dạy bơi có đắt không? Cụ xem lại giá cả xem.
Thu tiền cao thì phải dạy bơi đẹp và đúng.
Còn dạy bơi theo hướng chỉ cần biết bơi thôi thì thu phí rẻ thôi.
 

Dũng Ốc

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-86161
Ngày cấp bằng
22/2/11
Số km
23,327
Động cơ
585,446 Mã lực
Nơi ở
Một chốn bốn nơi.
"Cong ăn cong, thẳng ăn thẳng" đi cụ ơi.
Xã hội nó thế thì phải lựa theo nó. Nhiều người học giỏi, điểm cao, tốt nghiệp xuất sắc trong cái giáo dục của XH này và vẫn thành đạt, giàu có đấy thây.
Nếu xét cá nhân 1 mình em, hay 1 mình cụ thì nó rất đơn giản. Không làm cách này ta làm cách khác. Nhưng xét cả 1 xã hội thì đang rất lãng phí. Em không nói đến học giỏi hay học cao, mà em đang muốn nói đến việc học phổ thông chỉ cần các kiến thức cơ bản, còn lên đại học thì phân ngành ra rồi học chuyên sâu.
 

xittalin

Xe điện
Biển số
OF-324766
Ngày cấp bằng
24/6/14
Số km
2,026
Động cơ
303,044 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Nhật Bổn,Hàn Cuốc cả trăm năm nay ko có nổi 1 người tầm cỡ Ngô giáo sư như ở VN nhưng họ làm cái đinh,sợi chỉ rất tốt.Và đất nước người ta thế nào thì các cụ cũng đã biết.
Em đang dạy bơi,các bậc ph đều muốn con mình bơi giỏi,bơi đẹp,bơi kỹ thuật như thầy với time là 2 tuần,trong khi em để đạt được điều đó phải mất gần 20 năm.
Bọn dãy chết,trẻ con nó chẳng quan trọng,thôi thì bơi chó,mèo,chim,chuột.v.v.đủ kiểu.Không cần đẹp,miễn sống được dưới nước là ok.Còn đứa nào có khả năng và đam mê thì tập chuyên nghiệp,bơi nghệ thuật.Không lãng phí time vào những chuyện vớ vẩn như luyện chữ đẹp,bơi đẹp,làm toán khó.
Cụ vui tính quá! Hàn Xẻng thì em chưa có thông tin chứ người Nhật Bổn, chỉ tính từ sau thế chiến thứ 2, đã có rất nhiều nhà toán học tầm GS Châu. Hơn GS Châu chắc chắn cũng có dăm người. Về đóng góp cho toán học, GS Châu chắc chắc không thể bằng dăm người đó, họ đã lập ra cả 1 trường phái, định lý, giả thuyết mà thế giới toán học phải chịu là tài tình. Em biết vài cái tên thôi ạ
1.K. Kunihiko ( fields 1954)
2. H. Heisuke ( fields 1970)
3.S. Mori ( fields 1990)
4. G. Shimura và Y. Taniyama, được công nhận là 2 thiên tài với giả thuyết Taniyama-Shimura.
 

xittalin

Xe điện
Biển số
OF-324766
Ngày cấp bằng
24/6/14
Số km
2,026
Động cơ
303,044 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Tập mờ, đại số mờ, logic mờ chẳng phải là thứ cụ Phương nghĩ ra. Điều mà cụ Phương mong muốn nhất, đó là chỉ ra là giá trị tiên tri của Kinh Dịch và mối liên quan của nó với khoa học hiện đại. Nhưng nói thẳng ra thì cụ Phương đã thất bại. Cụ ấy lầm đường đi vào ngõ cụt.

Giả sử đem đại số mờ dạy cho học sinh thật thì 70% học sinh sẽ nhận điểm 0 và điểm 1, và đem kiểm tra thì 1/3 số giáo viên dưới điểm trung bình.

Anh bạn tôi kể chuyện sinh viên ngành kỹ thuật ở đại học khi đang diễn thuyết, nhận được yêu cầu đơn giản viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước, còn trả lời " em quên công thức rồi". Chứng tỏ là họ quen học thuộc chứ không hiểu. Họ còn học thuộc được cả đoạn code chương trình hơn 250 dòng, mà không cần hiểu nội dung. Khả năng học vẹt ghi nhớ ngắn hạn rất tốt, nhưng khả năng suy luận rất hạn chế.

Chắc chắn giáo dục phổ thông đang khủng hoảng, khi nhiều học sinh mang danh "học sinh giỏi" lại chỉ biết học vẹt.
Cụ Phương chả lầm đường đâu. Nhờ cái " lầm đường" đó mà cụ ý khiêng được ối bàn là, nồi áp suất, tủ lạnh, xe đạp Liên Xô về nhà đới!
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top