- Biển số
- OF-563042
- Ngày cấp bằng
- 6/4/18
- Số km
- 1,143
- Động cơ
- 148,792 Mã lực
Mấy cái bôi đậm đang thiếu chặt chẽ hoặc cần phát triển thêm. Các cụ ở trên cao ko nhìn ra đc các điểm này hay sao? Tại sao vẫn tiến hành bơm để tiền chảy vào BDS?
Những bài báo kiểu dư luận như này là quá thừa thãi :Mình mới đọc bài này trên báo thanh niên CCCM ah
Kiểm soát chặt tín dụng vào bất động sản, chứng khoán
Đây là một trong những nội dung được ông Đào Minh Tú – Phó thống đốc Ngân hàng nhà nước chia sẻ tại buổi trao đổi thông tin kết quả hoạt động ngân hàng và triển khai nhiệm vụ năm 2022 ngày 15.1.thanhnien.vn
- Vì từ xưa đến nay mấy câu kiểu soát tín dụng vào bds chặt chẽ nói đi nói lại suốt rồi. Và từ xưa đến nay lĩnh vực bds chưa bao giờ được coi là lĩnh vực ưu tiên của tín dụng ngân hàng cả ít nhất là về hình thức, báo cáo (thực tế hầu như ngân hàng nào cũng tuồn tín dụng cho cty bds sân sau, như quan hệ giữa Tech- Vin chẳng hạn) Nhưng nền kinh tế sx yếu kém hấp thụ làm sao hết đc số tiền khủng, bơm hỗ trợ nhiều ông mãi kg chịu lớn, doanh nghiệp sx nhỏ lẻ kg cạch tranh dc, thì dù có bơm cho sx thì dòng tiền luôn có đi lối riêng của nó, quanh đi quẩn lại sẽ tìm mọi cách luồn vào lĩnh vực dễ làm nhất, dễ sinh lời nhất để chảy vào
- Các cụ trên cao ai cũng nhìn thấy điểm này, chính vì lo sợ lạm phát trở lại nên mới dè dặt bằng các gói kích thích hỗ trợ nhỏ 2 năm nay, nhưng kết quả nhận lại nền kinh tế vẫn ngày càng yếu kém sau đợt dịch, thể hiện qua chỉ tiêu GDP rất thấp, nếu kg cứu kịp thời mục tiêu tăng trưởng kh 5 năm sẽ kg thể đạt. Hiện các nước trên thế giới đều đã tung ra nếu kg tung ra hỗ trợ như các nc khác thì doanh nghiệp trong nước còn chết hơn.
- Nên mặc dù nhìn thấy được cả cái đó nhưng phải chấp nhận 1 điều là 1 phần tiền kg hề nhỏ sẽ chảy vào bds, đó như tác dụng phụ của gói kích thích mà muốn tránh kg tránh được. 2 năm qua sau các gói kích thích của NHTW các nước thì giá bds trên tgioi khắp nơi đều tăng giá mạnh và kg thể cưỡng lại được chứ kg chỉ riêng VN.
- Hiện nay nền kinh tế đg yếu kém, các nước đg bơm tiền, CPI đang ở mức thấp kg cao, dư địa nợ công vẫn còn, dự trữ ngoại hối đang dồi dào, không như năm 2009-2010, Nên kg có lý do gì để kg tung ra các gói kích thích hỗ trợ như các nước khác cả... Tung trước 350k tỷ trước xem gdp và lạm phát thế nào nếu vẫn đạt mục tiêu thì dừng, kg đạt mục tiêu tăng trưởng thì vẫn phải bơm ra tiếp, trừ khi CPI quá cao thì mới phải cân nhắc tiếp, Giống như FED 2 năm qua vẫn dg làm đấy thôi
->Liều thuốc nào đều có tác dụng phụ, lạm phát,nhà đất tăng giá chính là tác dụng phụ của bơm tiền kg thể tránh khỏi vì nó nằm trong bộ 3 bất khả thi như em đã nói ở trên. Nhưng lạm phát ít nhất còn tốt hơn giảm phát nhất là chỉ số CPI loại trừ đc giá đất trong đó nên thực tế sẽ kg tăng cao, giá cả sinh hoạt đầu vào kg tăng mạnh và các nước trên tgioi đều phải chấp nhận điều đó cho đến khi nền kinh tế khỏe hẳn thì mới tính đến chuyện xử lý lạm phát sau. còn bơm tiền là bds còn tăng giá
Quy mô gói phục hồi kinh tế có thể bao nhiêu?
Theo nhiều chuyên gia, gói kích thích có thể tới 800.000 tỷ còn Tổ trưởng tổ tư vấn Thủ tướng Nguyễn Đức Kiên khẳng định không thấp hơn nửa triệu tỷ, tương đương tổng đầu tư công hằng năm.
vnexpress.net
Các nước đổ tiền khắc phục ảnh hưởng của đại dịch ra sao?
Theo IMF, trung bình gói hỗ trợ của các nền kinh tế chiếm 5-24% GDP và ưu tiên phân bổ cho đầu tư công hoặc kích thích tiêu dùng.
vnexpress.net
Vì sao giá bất động sản thế giới tăng chóng mặt?
Bất kể đại dịch COVID-19 đã gây ra một cuộc Đại suy thoái toàn cầu thì giá bất động sản nhà ở trên thế giới vẫn tăng chóng mặt.
m.tapchitaichinh.vn
Chỉnh sửa cuối: