- Biển số
- OF-81361
- Ngày cấp bằng
- 28/12/10
- Số km
- 10,760
- Động cơ
- 538,229 Mã lực
Cảnh sát Nam Phi giám sát lệnh lockdown
Dù Luật có quy định là hình phạt là đánh bằng roi thì anh cảnh sát cũng không được đánh bằng roi ngay lúc đó.Vấn đề ở đâu đó là hình phạt. Ko biết luật Ấn có cho đánh bằng roi, gậy hay ko, nếu có thì chả có gì bi phạm dân chủ, nhân quèn cả.
Một chi tiết rất nhỏ trong hàng ngàn chi tiết từ trước đến cho thấy tư cách tồi tệ của thằng Trăm.
Thằng chả không biết đã F1 chưa, cứ cách 5m cho chắc cú.
Truyền thông tây lông vô địch thiên hạ. Mạng người đâu quan trọng bằng bức ảnh đẹp trên báo để còn đi lòe dân trong và ngoài nước chứ.Một chi tiết rất nhỏ trong hàng ngàn chi tiết từ trước đến cho thấy tư cách tồi tệ của thằng Trăm.
Có mỗi việc điều động 1 cái tàu từ cảng A đến cảng B của nước Mỹ mà nó làm lễ cắm cờ, phát biểu này nọ, trong khi ở NY người ta cần cái tàu này từng giờ từng phút (trung bình đâu mấy phút 1 người chết).
Chửa thấy đám phò Nữ hoàng ở đây vào hoan hô thành tích .Thằng Anh nhợn đang trả giá!!!
Đang cầu nguyện hàng ngày được negative đớiChửa thấy đám phò Nữ hoàng ở đây vào hoan hô thành tích .
Đối với trâu bò thì chỉ nói chuyện bằng roi cụ ạ!Dân Ấn lúc nào cũng tự hào là "quốc gia dân chủ lớn nhất thế giới", trong khi cảnh sát đánh người ngay tại chỗ thế này là vi phạm các nguyên tắc cơ bản nhất của một XH dân chủ. Nếu họ vi phạm thì cảnh sát có thể phạt (như phạt vi phạm giao thông), bắt giữ, v.v... và quyền của họ là được tự bảo vệ tại tòa. Cảnh sát chỉ được dùng bạo lực khi đối tượng chống lại người thi hành công vụ hoặc để dừng ngay các hành động gây nguy hiểm cho người khác.
Tất nhiên đó là nói về khía cạnh sách vở, lý thuyết.
Trong hoàn cảnh này thì cứ phang gậy lại hiệu quả, và có lợi cho tất cả mọi người (kể cả người bị đánh).
Dân xứ Việt học làm người tiêu dùng thông minh lâu rồi. Nghe đám đấy thì giờ đã đi rất xa rồi.Chửa thấy đám phò Nữ hoàng ở đây vào hoan hô thành tích .
Mặc áo vét, đi chân đất hoặc dép lê còn quả quần thì chưa biết gọi là kiểu gìĐó chính là Thời trang du kích Houthi nha.
Sang năm, kinh đô Milan phục hồi, kiểu gì thì style Houthi cũng sẽ lan toàn thế giới còn nhanh hơn con nCoV
Xứ Thanh nhà cụ Hải Hoà học Ấn độ nhanh thếĐối với trâu bò thì chỉ nói chuyện bằng roi cụ ạ!
Quần thụng ống túm đặc trưng của dân Ả rập, Thổ tự ngàn xưa cụ ah.Mặc áo vét, đi chân đất hoặc dép lê còn quả quần thì chưa biết gọi là kiểu gì
Có cái này em chưa hiểu lắm, vi phạm pháp luật và có tội thì khác gì nhau đâu nhỉ ?Dù Luật có quy định là hình phạt là đánh bằng roi thì anh cảnh sát cũng không được đánh bằng roi ngay lúc đó.
Nguyên tắc là anh cảnh sát không được phép thi hành hình phạt, vì lúc đó chưa có kết luận của Luật pháp rằng anh công dân có tội hay không, và nếu có tội thì hình phạt là gì (Luật có thể quy định là "nếu ra đường thì đánh vào đýt 1 - 5 cái, phạt tù 1 năm đến chung thân, hoặc tử hình" - ví dụ thế).
Anh cảnh sát thấy "có dấu hiệu vi phạm pháp luật" (nhìn thấy người ta ra đường) thì anh có thể viết phiếu phạt 500 rupi (chẳng hạn) nếu tội nhẹ, hoặc bắt giữ để điều tra.
Việc viết phiếu phạt hay bắt giữ đều không phải là thi hành hình phạt ngay, mà chỉ là cách để gh nhận với hệ thống luật pháp rằng "theo anh cảnh sát thì anh công dân vi phạm điều luật abcxyz".
Sau đó anh công dân có quyền cãi lại, theo một quy trình đã định sẵn do pháp luật quy định:
- Nếu bị vé phạt thì mang cái phiếu phạt 500 rupi đó ra tòa cãi. Luật quy định nếu không cãi thì anh mặc nhiên đồng ý với anh cảnh sát và chấp nhận nộp phạt.
- Nếu bị bắt thì được quyền gặp luật sư để tham khảo và có mặt trong quá trình trả lời thẩm vấn điều tra (nếu có). Trong vòng X ngày cảnh sát phải thả ra để họ về nhà chờ ngày ra tòa xét xử, trừ một số trường hợp đặc biệt (do luật định) thì cảnh sát có thể được Tòa án duyệt cho phép giam giữ cho đến khi ra tòa.(không có chuyện tạm giam để điều tra vô thời hạn).
Phiên tòa xét xử là nơi để tòa án (chứ không phải anh cảnh sát) kết luận xem anh công dân có tội hay không, nếu có thì hình phạt là gì.
Ở tòa thì 2 bên (công dân và cảnh sát) cãi nhau 1 cách bình đẳng trước pháp luật (trên lý thuyết thì là thế). Việc kết luận có phạm tội hay không, mức độ phạm tội, dựa vào tranh biện 2 bên, nhân chứng, vật chứng, lời lẽ ghi trong Luật, án lệ trong quá khứ, v.v... Chỉ sau khi Tòa tuyên án thì mới biết là anh công dân "có tội" hay "vô tội", và nếu có tội thì hình phạt là gì.
Giả sử là Tòa tuyên "có tội", hình phạt là "1 roi vào đýt" thì sẽ hẹn ngày anh công dân mang đít đến để chịu hình phạt. Phiên tòa cũng vẫn chưa phải là nơi thi hành án.
Đến ngày thi hành án, một anh cảnh sát (khác) mới có quyền thi hành án (đánh vào đít anh công dân).
“an” thì chỉ một loại thôi.Russia presents Covid-19 TREATMENT based on existing anti-malaria drug
Russian specialists said they've come up with an effective way to treat Covid-19 using an anti-malarial drug. This type of medication is now widely researched around the globe as a possible remedy from the pandemic.www.rt.com
Cụ đọc k kỹ rồi :
Đưa ra phác đồ mới thì chuẩn hơn, trên cơ sở các loại thuốc đã có. Nhiều báo Vn cũng dịch sai theo.
Russia presents Covid-19 TREATMENT based on existing anti-malaria drug.