[Funland] Tình hình Nga - Ukraine Vol.168 (số đặc biệt: xung đột Nga và Ukraine)

Trạng thái
Thớt đang đóng

Alongcamepolly06

Xe container
Biển số
OF-709649
Ngày cấp bằng
6/12/19
Số km
7,589
Động cơ
1,858,599 Mã lực
Nơi ở
bushcraft

zinger02

Xe tải
Biển số
OF-872884
Ngày cấp bằng
9/12/24
Số km
315
Động cơ
5,091 Mã lực
Tuổi
45

nếu Gruzia gia nhập Nato thì sau 3 năm:
dân số từ 4 triệu sẽ giảm còn 500k
toàn bộ hạ tầng, các cơ sở lọc dầu sẽ bị phá hủy
điện sẽ bị cắt luân phiên hàng ngày
nước sạch ko có
nền công nghiệp và nông nghiệp về 0
chi tiêu cp và nhân dân phụ thuộc vào mỹ
 
Biển số
OF-714505
Ngày cấp bằng
2/2/20
Số km
1,683
Động cơ
332,159 Mã lực
Nơi ở
Quận Long Biên
Tưởng chuyên gia PT dư lào, hóa ra chả bằng các cụ OF.
Nào là :" Trong khi đó, theo nhà kinh tế học này, để các lệnh trừng phạt của phương Tây đối với Nga đạt hiệu quả hơn, cần được các quốc gia khác hỗ trợ, đặc biệt là các nền kinh tế lớn như Trung Quốc, Ấn Độ và Thổ Nhĩ Kỳ."
Nhà kinh tế học này nghĩ rằng các nhà lãnh đạo mấy nước bự này cũng ng. u và dễ bảo như mấy còn cừu đen của Mỹ và PT ấy nhỉ.
Rồi thì :" Ông Felbermayr còn cho rằng, các nước phương Tây vẫn có cơ hội thắt chặt lệnh trừng phạt Nga, đặc biệt là bằng cách áp đặt lệnh cấm vận đối với việc nhập khẩu hàng hóa của Moscow như kim loại và khí đốt tự nhiên."
Đến Mỹ còn bú tài nguyên của Nga như voi bú phi la tốp mà đòi cấm nhập khẩu hàng hóa của Mót cu. Có mà tự tay bóp như anh Xôn để bây giờ mất ghế à .


Bình luận về tình hình kinh tế Nga hiện nay, chuyên gia người Áo, ông Gabriel Felbermayr, Giám đốc Viện Nghiên cứu kinh tế Áo (WIFO) cho rằng, mặc dù tương đối ổn định trong hiện tại, nhưng kinh tế Nga dự kiến sẽ gặp phải những vấn đề đáng kể trong dài hạn.

Chuyên gia châu Âu chỉ ra điểm yếu lớn nhất của Tổng thống Nga Putin
Tổng thống Nga Vladimir Putin tham dự Phiên họp toàn thể Cuộc họp thường niên lần thứ 21 của Câu lạc bộ Valdai tại Sochi, vùng Krasnodar, Nga, ngày 7/11. (Nguồn: Reuters)

Kết thúc xung đột Nga-Ukraine trong 24 giờ?
Khẳng định điểm yếu lớn nhất của Tổng thống Nga Putin hiện nay là kinh tế. Giám đốc WIFO phân tích: "Nền kinh tế chiến tranh có nghĩa là mọi người sản xuất xe tăng và tên lửa thay vì đồ nội thất, quần áo hoặc thực phẩm. Một số bộ phận của nền kinh tế Nga không phục vụ cho người dân mà thay vào đó lại dành cho việc tạo ra vũ khí ở Ukraine. Đây không phải là nền kinh tế hiệu quả".
Trong khi đó, theo nhà kinh tế học này, để các lệnh trừng phạt của phương Tây đối với Nga đạt hiệu quả hơn, cần được các quốc gia khác hỗ trợ, đặc biệt là các nền kinh tế lớn như Trung Quốc, Ấn Độ và Thổ Nhĩ Kỳ.
Ông Felbermayr còn cho rằng, các nước phương Tây vẫn có cơ hội thắt chặt lệnh trừng phạt Nga, đặc biệt là bằng cách áp đặt lệnh cấm vận đối với việc nhập khẩu hàng hóa của Moscow như kim loại và khí đốt tự nhiên.
Thủ tướng Anh Keir Starmer mới đây cũng đã lên tiếng kêu gọi các nhà lãnh đạo G7 tiếp tục "gây đau đớn tối đa cho Nga" bằng các lệnh trừng phạt kinh tế chưa từng có và cùng chung tay tăng cường viện trợ quân sự cho Ukraine.
Trên thực tế, tình hình cuộc xung đột quân sự Nga-Ukraine dù sắp bước sang năm thứ 4 nhưng vẫn khó tìm thấy hồi kết, khi mà cả hai bên đều đặt ra các điều kiện mà theo giới quan sát cho là khó để bên nào có thể “nhường nhịn” bên nào.
Phát biểu tại Phiên họp toàn thể Cuộc họp thường niên lần thứ 21 của Câu lạc bộ Valdai tại Sochi (7/11), Tổng thống Putin nói rõ về điều kiện tiên quyết rằng, Moscow đã công nhận biên giới hậu Xô Viết của Ukraine dựa trên niềm tin trung lập và họ luôn sẵn sàng đàm phán nếu có sự cân nhắc đầy đủ về lợi ích hợp pháp của nhau. Do đó, Kiev nên giữ thái độ trung lập để có cơ hội hòa bình, từ bỏ nỗ lực gia nhập NATO và biên giới của Ukraine phải tuân theo nguyện vọng của người dân.
Trong khi đó, nói về điều kiện để đi đến đàm phán hòa bình, trong cuộc phỏng vấn với Sky News (29/11), Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết: “Nếu chúng tôi muốn chấm dứt giai đoạn nóng của cuộc xung đột, chúng tôi cần đưa lãnh thổ Ukraine mà chúng tôi đang kiểm soát vào "chiếc ô" của NATO.
Chúng tôi cần phải làm điều đó nhanh chóng. Và sau đó Ukraine có thể lấy lại các vùng lãnh thổ mà Nga đã kiểm soát theo phương thức ngoại giao". Ông Zelensky cũng làm rõ rằng Kiev sẽ không chính thức từ bỏ các yêu sách đối với Crimea và bốn khu vực khác đã sáp nhập Nga sau các cuộc trưng cầu dân ý vào năm 2014 và 2022.
Trong bối cảnh này, lời cam kết giải quyết xung đột Nga-Ukraine "trong vòng 24 giờ" của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump có vẻ như chưa đủ thuyết phục, nhưng nó đã phản ánh sự đồng thuận ngày càng tăng ở Washington rằng họ ủng hộ một giải pháp đàm phán. Và trên thực tế, như NBC News đưa tin rằng, "ông Trump thực sự nghiêm túc về việc muốn đạt được lệnh ngừng bắn ngay ngày đầu tiên nhậm chức".
Đường đi nước bước của Tổng thống đắc cử Mỹ thế nào không được tiết lộ, nhưng bình luận trên tờ Foreign Affairs, nhà phân tích Theodore Bunzel - Tổng giám đốc kiêm Trưởng phòng Tư vấn địa chính trị của Lazard, người cũng từng làm việc tại Đại sứ quán Mỹ tại Moscow và Nghiên cứu viên cao cấp Elina Ribakova của Viện Kinh tế quốc tế Peterson cho rằng, nếu Mỹ muốn trở thành một “trọng tài” giữa Nga và Ukraine, Washington cần phải có những con bài để mặc cả.
Theo đó, “may mắn” cho phương Tây, Nga có một điểm yếu chí tử chính là nền kinh tế. Giới quan sát cho rằng, bên ngoài có vẻ các lệnh trừng phạt áp đặt lên Moscow kể từ khi Nga phát động chiến dịch quân sự tại Ukraine là không hiệu quả và nền kinh tế của nước này vẫn đang phát triển tốt.
Vậy tác động của lệnh trừng phạt lên kinh tế Nga có hay không? Và ảnh hưởng đến mức nào?
Phân tích của hai nhà nghiên cứu Theodore Bunzel và Elina Ribakova cho thấy, trên thực tế, các lệnh trừng phạt đã gây ra thiệt hại đáng kể và làm giảm khả năng điều chỉnh chính sách của Điện Kremlin và giờ đây nền kinh tế Nga đang bị bóp méo một cách nguy hiểm khi chi phí cho cuộc xung đột ngày càng tăng.
Nguồn cung lao động đang thu hẹp do chiến dịch quân sự kéo dài, trong khi chi tiêu quốc phòng đang ngốn một lượng ngân sách khổng lồ. Và nếu doanh thu từ năng lượng của Moscow— huyết mạch của nền kinh tế Nga—và nguồn cung hàng hóa sử dụng kép do phương Tây sản xuất chậm lại đáng kể, nước này có thể phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng kép cả về kinh tế và quân sự.

“Thắt chặt thòng lọng trừng phạt sẽ khiến nỗ lực khổng lồ hiện nay của Moscow kém bền vững hơn về mặt tài chính, với viễn cảnh về cỗ máy quân sự chậm lại và tình hình kinh tế xấu đi trông thấy, theo đó, Nga có thể cảm thấy áp lực để phải chấp nhận các điều khoản có lợi hơn cho Ukraine”, theo phân tích của hai nhà nghiên cứu Theodore Bunzel và Elina Ribakova trên tờ Foreign Affairs.
Theo đó, Washington và các đối tác châu Âu có thể hành động ngay lập tức, tận dụng những tuần còn lại của chính quyền Tổng thống Joe Biden để gây sức ép, buộc Nga tiếp cận cả giảm doanh thu năng lượng và ngăn chặn nhập khẩu hàng công nghệ. Đặc biệt, trong lúc này, khi giá dầu và tỷ lệ lạm phát đang giảm ở Mỹ và châu Âu, các chính phủ phương Tây nên sẵn sàng hơn trong việc phá vỡ dòng năng lượng của Nga so với năm 2022.

Tổng thống Putin nói gì?
Phát biểu tại phiên họp toàn thể của Đại hội lần thứ 22 đảng Nước Nga thống nhất ở Trung tâm quốc gia Nga ở Moscow, ngày 14/12, Tổng thống Vladimir Putin khẳng định, "việc tống tiền Nga là vô ích".
"Nga đang phát triển, nền kinh tế đang tăng trưởng và điều này diễn ra trong bối cảnh các lệnh trừng phạt chưa từng có, sự can thiệp trắng trợn và áp lực từ giới tinh hoa cầm quyền của một số quốc gia". Đồng thời Tổng thống Putin nhấn mạnh "không có việc tống tiền hay nỗ lực nào từ bên ngoài nhằm cản trở chúng ta sẽ mang lại kết quả. Moscow sẽ đạt được tất cả các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn".
Washington và các đồng minh phương tây đã áp đặt kỷ lục 22.000 lệnh trừng phạt đối với Moscow kể từ năm 2014. Số lượng các biện pháp trừng phạt vào Nga tăng đột biến sau khi triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine vào tháng 2/2022.
Tuy nhiên, bất chấp những nỗ lực của phương Tây, Nga vẫn tích cực tham gia vào thương mại quốc tế. Một số quốc gia trong EU vẫn tiếp tục mua năng lượng có nguồn gốc từ Nga, công khai thách thức lời kêu gọi thoái vốn của Brussels, trong khi những quốc gia khác thực hiện thông qua các bên trung gian, theo các nhà nghiên cứu theo dõi nguồn cung.
Tháng trước, tờ Bloomberg đã cảnh báo rằng vòng trừng phạt mới nhất của Mỹ, nhắm vào Gazprombank của Nga, đe dọa gây ra một cuộc khủng hoảng năng lượng ở Tây Âu.
Trong khi đó, RT cho hay các đợt trừng phạt liên tiếp đã không thể "làm sụp đổ" nền kinh tế Nga như Tổng thống Mỹ Joe Biden dự đoán vào năm 2022. Thay vào đó, nền kinh tế Nga đã tăng trưởng 3,6% trong năm 2024, trong khi nền kinh tế Anh tăng trưởng 1,1%, theo số liệu từ Quỹ tiền tệ quốc tế.
"Chúng tôi đã học được rất nhiều từ các lệnh trừng phạt của phương Tây", Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Lavrov nói với nhà báo người Mỹ Tucker Carlson hồi đầu tháng 12 và quả quyết – "Họ sẽ không bao giờ khiến chúng tôi gục ngã. Chúng tôi thậm chí còn mạnh mẽ hơn".
 

Neumann

Xe tải
Biển số
OF-794960
Ngày cấp bằng
28/10/21
Số km
278
Động cơ
571,814 Mã lực
U cà chơi tất tay rồi

Chờ Nga đáp trả🤣
Đã đến lúc Nga tiêu diệt tụi trùm sò khủng bố như Israel đã làm với kẻ thù của mình.
 

Nguyễn. Hoàng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-872114
Ngày cấp bằng
25/11/24
Số km
414
Động cơ
-2,514 Mã lực
Tuổi
39
Ukraine xác nhận ám sát trung tướng Nga.
"Mục tiêu hoàn toàn hợp pháp"
"Việc thanh trừng Trung tướng Igor Kirillov, chỉ huy lực lượng phòng thủ phóng xạ, hóa học và sinh học của Lực lượng vũ trang Nga, là một hoạt động đặc biệt của cơ quan an ninh SBU", Hãng tin AFP dẫn nguồn tin cho biết.
Nguồn tin này nói Kiev coi trung tướng Nga Kirillov là tội phạm chiến tranh và là "mục tiêu hoàn toàn hợp pháp", cáo buộc quan chức này ra lệnh sử dụng vũ khí hóa học bị cấm chống lại lực lượng Ukraine trong chiến tranh.
 

Dminnn2018

Xe tải
Biển số
OF-819377
Ngày cấp bằng
19/9/22
Số km
384
Động cơ
27,927 Mã lực
Tuổi
32
Tưởng chuyên gia PT dư lào, hóa ra chả bằng các cụ OF.
Nào là :" Trong khi đó, theo nhà kinh tế học này, để các lệnh trừng phạt của phương Tây đối với Nga đạt hiệu quả hơn, cần được các quốc gia khác hỗ trợ, đặc biệt là các nền kinh tế lớn như Trung Quốc, Ấn Độ và Thổ Nhĩ Kỳ."
Nhà kinh tế học này nghĩ rằng các nhà lãnh đạo mấy nước bự này cũng ng. u và dễ bảo như mấy còn cừu đen của Mỹ và PT ấy nhỉ.
Rồi thì :" Ông Felbermayr còn cho rằng, các nước phương Tây vẫn có cơ hội thắt chặt lệnh trừng phạt Nga, đặc biệt là bằng cách áp đặt lệnh cấm vận đối với việc nhập khẩu hàng hóa của Moscow như kim loại và khí đốt tự nhiên."
Đến Mỹ còn bú tài nguyên của Nga như voi bú phi la tốp mà đòi cấm nhập khẩu hàng hóa của Mót cu. Có mà tự tay bóp như anh Xôn để bây giờ mất ghế à .


Bình luận về tình hình kinh tế Nga hiện nay, chuyên gia người Áo, ông Gabriel Felbermayr, Giám đốc Viện Nghiên cứu kinh tế Áo (WIFO) cho rằng, mặc dù tương đối ổn định trong hiện tại, nhưng kinh tế Nga dự kiến sẽ gặp phải những vấn đề đáng kể trong dài hạn.

Chuyên gia châu Âu chỉ ra điểm yếu lớn nhất của Tổng thống Nga Putin
Tổng thống Nga Vladimir Putin tham dự Phiên họp toàn thể Cuộc họp thường niên lần thứ 21 của Câu lạc bộ Valdai tại Sochi, vùng Krasnodar, Nga, ngày 7/11. (Nguồn: Reuters)
Kết thúc xung đột Nga-Ukraine trong 24 giờ?

Khẳng định điểm yếu lớn nhất của Tổng thống Nga Putin hiện nay là kinh tế. Giám đốc WIFO phân tích: "Nền kinh tế chiến tranh có nghĩa là mọi người sản xuất xe tăng và tên lửa thay vì đồ nội thất, quần áo hoặc thực phẩm. Một số bộ phận của nền kinh tế Nga không phục vụ cho người dân mà thay vào đó lại dành cho việc tạo ra vũ khí ở Ukraine. Đây không phải là nền kinh tế hiệu quả".
Trong khi đó, theo nhà kinh tế học này, để các lệnh trừng phạt của phương Tây đối với Nga đạt hiệu quả hơn, cần được các quốc gia khác hỗ trợ, đặc biệt là các nền kinh tế lớn như Trung Quốc, Ấn Độ và Thổ Nhĩ Kỳ.
Ông Felbermayr còn cho rằng, các nước phương Tây vẫn có cơ hội thắt chặt lệnh trừng phạt Nga, đặc biệt là bằng cách áp đặt lệnh cấm vận đối với việc nhập khẩu hàng hóa của Moscow như kim loại và khí đốt tự nhiên.
Thủ tướng Anh Keir Starmer mới đây cũng đã lên tiếng kêu gọi các nhà lãnh đạo G7 tiếp tục "gây đau đớn tối đa cho Nga" bằng các lệnh trừng phạt kinh tế chưa từng có và cùng chung tay tăng cường viện trợ quân sự cho Ukraine.
Trên thực tế, tình hình cuộc xung đột quân sự Nga-Ukraine dù sắp bước sang năm thứ 4 nhưng vẫn khó tìm thấy hồi kết, khi mà cả hai bên đều đặt ra các điều kiện mà theo giới quan sát cho là khó để bên nào có thể “nhường nhịn” bên nào.
Phát biểu tại Phiên họp toàn thể Cuộc họp thường niên lần thứ 21 của Câu lạc bộ Valdai tại Sochi (7/11), Tổng thống Putin nói rõ về điều kiện tiên quyết rằng, Moscow đã công nhận biên giới hậu Xô Viết của Ukraine dựa trên niềm tin trung lập và họ luôn sẵn sàng đàm phán nếu có sự cân nhắc đầy đủ về lợi ích hợp pháp của nhau. Do đó, Kiev nên giữ thái độ trung lập để có cơ hội hòa bình, từ bỏ nỗ lực gia nhập NATO và biên giới của Ukraine phải tuân theo nguyện vọng của người dân.
Trong khi đó, nói về điều kiện để đi đến đàm phán hòa bình, trong cuộc phỏng vấn với Sky News (29/11), Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết: “Nếu chúng tôi muốn chấm dứt giai đoạn nóng của cuộc xung đột, chúng tôi cần đưa lãnh thổ Ukraine mà chúng tôi đang kiểm soát vào "chiếc ô" của NATO.
Chúng tôi cần phải làm điều đó nhanh chóng. Và sau đó Ukraine có thể lấy lại các vùng lãnh thổ mà Nga đã kiểm soát theo phương thức ngoại giao". Ông Zelensky cũng làm rõ rằng Kiev sẽ không chính thức từ bỏ các yêu sách đối với Crimea và bốn khu vực khác đã sáp nhập Nga sau các cuộc trưng cầu dân ý vào năm 2014 và 2022.
Trong bối cảnh này, lời cam kết giải quyết xung đột Nga-Ukraine "trong vòng 24 giờ" của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump có vẻ như chưa đủ thuyết phục, nhưng nó đã phản ánh sự đồng thuận ngày càng tăng ở Washington rằng họ ủng hộ một giải pháp đàm phán. Và trên thực tế, như NBC News đưa tin rằng, "ông Trump thực sự nghiêm túc về việc muốn đạt được lệnh ngừng bắn ngay ngày đầu tiên nhậm chức".
Đường đi nước bước của Tổng thống đắc cử Mỹ thế nào không được tiết lộ, nhưng bình luận trên tờ Foreign Affairs, nhà phân tích Theodore Bunzel - Tổng giám đốc kiêm Trưởng phòng Tư vấn địa chính trị của Lazard, người cũng từng làm việc tại Đại sứ quán Mỹ tại Moscow và Nghiên cứu viên cao cấp Elina Ribakova của Viện Kinh tế quốc tế Peterson cho rằng, nếu Mỹ muốn trở thành một “trọng tài” giữa Nga và Ukraine, Washington cần phải có những con bài để mặc cả.
Theo đó, “may mắn” cho phương Tây, Nga có một điểm yếu chí tử chính là nền kinh tế. Giới quan sát cho rằng, bên ngoài có vẻ các lệnh trừng phạt áp đặt lên Moscow kể từ khi Nga phát động chiến dịch quân sự tại Ukraine là không hiệu quả và nền kinh tế của nước này vẫn đang phát triển tốt.
Vậy tác động của lệnh trừng phạt lên kinh tế Nga có hay không? Và ảnh hưởng đến mức nào?
Phân tích của hai nhà nghiên cứu Theodore Bunzel và Elina Ribakova cho thấy, trên thực tế, các lệnh trừng phạt đã gây ra thiệt hại đáng kể và làm giảm khả năng điều chỉnh chính sách của Điện Kremlin và giờ đây nền kinh tế Nga đang bị bóp méo một cách nguy hiểm khi chi phí cho cuộc xung đột ngày càng tăng.
Nguồn cung lao động đang thu hẹp do chiến dịch quân sự kéo dài, trong khi chi tiêu quốc phòng đang ngốn một lượng ngân sách khổng lồ. Và nếu doanh thu từ năng lượng của Moscow— huyết mạch của nền kinh tế Nga—và nguồn cung hàng hóa sử dụng kép do phương Tây sản xuất chậm lại đáng kể, nước này có thể phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng kép cả về kinh tế và quân sự.

“Thắt chặt thòng lọng trừng phạt sẽ khiến nỗ lực khổng lồ hiện nay của Moscow kém bền vững hơn về mặt tài chính, với viễn cảnh về cỗ máy quân sự chậm lại và tình hình kinh tế xấu đi trông thấy, theo đó, Nga có thể cảm thấy áp lực để phải chấp nhận các điều khoản có lợi hơn cho Ukraine”, theo phân tích của hai nhà nghiên cứu Theodore Bunzel và Elina Ribakova trên tờ Foreign Affairs.
Theo đó, Washington và các đối tác châu Âu có thể hành động ngay lập tức, tận dụng những tuần còn lại của chính quyền Tổng thống Joe Biden để gây sức ép, buộc Nga tiếp cận cả giảm doanh thu năng lượng và ngăn chặn nhập khẩu hàng công nghệ. Đặc biệt, trong lúc này, khi giá dầu và tỷ lệ lạm phát đang giảm ở Mỹ và châu Âu, các chính phủ phương Tây nên sẵn sàng hơn trong việc phá vỡ dòng năng lượng của Nga so với năm 2022.

Tổng thống Putin nói gì?
Phát biểu tại phiên họp toàn thể của Đại hội lần thứ 22 đảng Nước Nga thống nhất ở Trung tâm quốc gia Nga ở Moscow, ngày 14/12, Tổng thống Vladimir Putin khẳng định, "việc tống tiền Nga là vô ích".
"Nga đang phát triển, nền kinh tế đang tăng trưởng và điều này diễn ra trong bối cảnh các lệnh trừng phạt chưa từng có, sự can thiệp trắng trợn và áp lực từ giới tinh hoa cầm quyền của một số quốc gia". Đồng thời Tổng thống Putin nhấn mạnh "không có việc tống tiền hay nỗ lực nào từ bên ngoài nhằm cản trở chúng ta sẽ mang lại kết quả. Moscow sẽ đạt được tất cả các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn".
Washington và các đồng minh phương tây đã áp đặt kỷ lục 22.000 lệnh trừng phạt đối với Moscow kể từ năm 2014. Số lượng các biện pháp trừng phạt vào Nga tăng đột biến sau khi triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine vào tháng 2/2022.
Tuy nhiên, bất chấp những nỗ lực của phương Tây, Nga vẫn tích cực tham gia vào thương mại quốc tế. Một số quốc gia trong EU vẫn tiếp tục mua năng lượng có nguồn gốc từ Nga, công khai thách thức lời kêu gọi thoái vốn của Brussels, trong khi những quốc gia khác thực hiện thông qua các bên trung gian, theo các nhà nghiên cứu theo dõi nguồn cung.
Tháng trước, tờ Bloomberg đã cảnh báo rằng vòng trừng phạt mới nhất của Mỹ, nhắm vào Gazprombank của Nga, đe dọa gây ra một cuộc khủng hoảng năng lượng ở Tây Âu.
Trong khi đó, RT cho hay các đợt trừng phạt liên tiếp đã không thể "làm sụp đổ" nền kinh tế Nga như Tổng thống Mỹ Joe Biden dự đoán vào năm 2022. Thay vào đó, nền kinh tế Nga đã tăng trưởng 3,6% trong năm 2024, trong khi nền kinh tế Anh tăng trưởng 1,1%, theo số liệu từ Quỹ tiền tệ quốc tế.
"Chúng tôi đã học được rất nhiều từ các lệnh trừng phạt của phương Tây", Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Lavrov nói với nhà báo người Mỹ Tucker Carlson hồi đầu tháng 12 và quả quyết – "Họ sẽ không bao giờ khiến chúng tôi gục ngã. Chúng tôi thậm chí còn mạnh mẽ hơn".
Phương Tây cấm vận Nga, cấm vận Gazprom nhưng vẫn để 1 số anh (Thổ Nhĩ Kỳ, Bungari, Rumani) mua khí đốt của Gazprom và không chịu sự hạn chế thanh toán, cấm vận nửa vời chả làm được cái vẹo gì, các anh còn lại thay vì mua của Nga giờ mua của 3 anh kia, ăn được cái tiền trung gian, nhân dân Châu Âu vẫn xài điện từ khí đốt Nga và tốn thêm 1 khúc thay vì mua thẳng của Nga
 

bobochacha29

Xe đạp
Biển số
OF-102694
Ngày cấp bằng
18/6/11
Số km
38
Động cơ
399,582 Mã lực
Như em đã nói từ trc, những vụ như thế này tuy đau, nhưng càng kích hoạt nội tại dân tộc tính của Nga mà thôi, lửa lại dc tiếp thêm dầu, U chỉ có khổ hơn.
 

fightstinger

Xe điện
Biển số
OF-21537
Ngày cấp bằng
23/9/08
Số km
2,486
Động cơ
509,949 Mã lực
Tưởng chuyên gia PT dư lào, hóa ra chả bằng các cụ OF.
Nào là :" Trong khi đó, theo nhà kinh tế học này, để các lệnh trừng phạt của phương Tây đối với Nga đạt hiệu quả hơn, cần được các quốc gia khác hỗ trợ, đặc biệt là các nền kinh tế lớn như Trung Quốc, Ấn Độ và Thổ Nhĩ Kỳ."
Nhà kinh tế học này nghĩ rằng các nhà lãnh đạo mấy nước bự này cũng ng. u và dễ bảo như mấy còn cừu đen của Mỹ và PT ấy nhỉ.
Rồi thì :" Ông Felbermayr còn cho rằng, các nước phương Tây vẫn có cơ hội thắt chặt lệnh trừng phạt Nga, đặc biệt là bằng cách áp đặt lệnh cấm vận đối với việc nhập khẩu hàng hóa của Moscow như kim loại và khí đốt tự nhiên."
Đến Mỹ còn bú tài nguyên của Nga như voi bú phi la tốp mà đòi cấm nhập khẩu hàng hóa của Mót cu. Có mà tự tay bóp như anh Xôn để bây giờ mất ghế à .


Bình luận về tình hình kinh tế Nga hiện nay, chuyên gia người Áo, ông Gabriel Felbermayr, Giám đốc Viện Nghiên cứu kinh tế Áo (WIFO) cho rằng, mặc dù tương đối ổn định trong hiện tại, nhưng kinh tế Nga dự kiến sẽ gặp phải những vấn đề đáng kể trong dài hạn.

Chuyên gia châu Âu chỉ ra điểm yếu lớn nhất của Tổng thống Nga Putin
Tổng thống Nga Vladimir Putin tham dự Phiên họp toàn thể Cuộc họp thường niên lần thứ 21 của Câu lạc bộ Valdai tại Sochi, vùng Krasnodar, Nga, ngày 7/11. (Nguồn: Reuters)
Kết thúc xung đột Nga-Ukraine trong 24 giờ?

Khẳng định điểm yếu lớn nhất của Tổng thống Nga Putin hiện nay là kinh tế. Giám đốc WIFO phân tích: "Nền kinh tế chiến tranh có nghĩa là mọi người sản xuất xe tăng và tên lửa thay vì đồ nội thất, quần áo hoặc thực phẩm. Một số bộ phận của nền kinh tế Nga không phục vụ cho người dân mà thay vào đó lại dành cho việc tạo ra vũ khí ở Ukraine. Đây không phải là nền kinh tế hiệu quả".
Trong khi đó, theo nhà kinh tế học này, để các lệnh trừng phạt của phương Tây đối với Nga đạt hiệu quả hơn, cần được các quốc gia khác hỗ trợ, đặc biệt là các nền kinh tế lớn như Trung Quốc, Ấn Độ và Thổ Nhĩ Kỳ.
Ông Felbermayr còn cho rằng, các nước phương Tây vẫn có cơ hội thắt chặt lệnh trừng phạt Nga, đặc biệt là bằng cách áp đặt lệnh cấm vận đối với việc nhập khẩu hàng hóa của Moscow như kim loại và khí đốt tự nhiên.
Thủ tướng Anh Keir Starmer mới đây cũng đã lên tiếng kêu gọi các nhà lãnh đạo G7 tiếp tục "gây đau đớn tối đa cho Nga" bằng các lệnh trừng phạt kinh tế chưa từng có và cùng chung tay tăng cường viện trợ quân sự cho Ukraine.
Trên thực tế, tình hình cuộc xung đột quân sự Nga-Ukraine dù sắp bước sang năm thứ 4 nhưng vẫn khó tìm thấy hồi kết, khi mà cả hai bên đều đặt ra các điều kiện mà theo giới quan sát cho là khó để bên nào có thể “nhường nhịn” bên nào.
Phát biểu tại Phiên họp toàn thể Cuộc họp thường niên lần thứ 21 của Câu lạc bộ Valdai tại Sochi (7/11), Tổng thống Putin nói rõ về điều kiện tiên quyết rằng, Moscow đã công nhận biên giới hậu Xô Viết của Ukraine dựa trên niềm tin trung lập và họ luôn sẵn sàng đàm phán nếu có sự cân nhắc đầy đủ về lợi ích hợp pháp của nhau. Do đó, Kiev nên giữ thái độ trung lập để có cơ hội hòa bình, từ bỏ nỗ lực gia nhập NATO và biên giới của Ukraine phải tuân theo nguyện vọng của người dân.
Trong khi đó, nói về điều kiện để đi đến đàm phán hòa bình, trong cuộc phỏng vấn với Sky News (29/11), Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết: “Nếu chúng tôi muốn chấm dứt giai đoạn nóng của cuộc xung đột, chúng tôi cần đưa lãnh thổ Ukraine mà chúng tôi đang kiểm soát vào "chiếc ô" của NATO.
Chúng tôi cần phải làm điều đó nhanh chóng. Và sau đó Ukraine có thể lấy lại các vùng lãnh thổ mà Nga đã kiểm soát theo phương thức ngoại giao". Ông Zelensky cũng làm rõ rằng Kiev sẽ không chính thức từ bỏ các yêu sách đối với Crimea và bốn khu vực khác đã sáp nhập Nga sau các cuộc trưng cầu dân ý vào năm 2014 và 2022.
Trong bối cảnh này, lời cam kết giải quyết xung đột Nga-Ukraine "trong vòng 24 giờ" của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump có vẻ như chưa đủ thuyết phục, nhưng nó đã phản ánh sự đồng thuận ngày càng tăng ở Washington rằng họ ủng hộ một giải pháp đàm phán. Và trên thực tế, như NBC News đưa tin rằng, "ông Trump thực sự nghiêm túc về việc muốn đạt được lệnh ngừng bắn ngay ngày đầu tiên nhậm chức".
Đường đi nước bước của Tổng thống đắc cử Mỹ thế nào không được tiết lộ, nhưng bình luận trên tờ Foreign Affairs, nhà phân tích Theodore Bunzel - Tổng giám đốc kiêm Trưởng phòng Tư vấn địa chính trị của Lazard, người cũng từng làm việc tại Đại sứ quán Mỹ tại Moscow và Nghiên cứu viên cao cấp Elina Ribakova của Viện Kinh tế quốc tế Peterson cho rằng, nếu Mỹ muốn trở thành một “trọng tài” giữa Nga và Ukraine, Washington cần phải có những con bài để mặc cả.
Theo đó, “may mắn” cho phương Tây, Nga có một điểm yếu chí tử chính là nền kinh tế. Giới quan sát cho rằng, bên ngoài có vẻ các lệnh trừng phạt áp đặt lên Moscow kể từ khi Nga phát động chiến dịch quân sự tại Ukraine là không hiệu quả và nền kinh tế của nước này vẫn đang phát triển tốt.
Vậy tác động của lệnh trừng phạt lên kinh tế Nga có hay không? Và ảnh hưởng đến mức nào?
Phân tích của hai nhà nghiên cứu Theodore Bunzel và Elina Ribakova cho thấy, trên thực tế, các lệnh trừng phạt đã gây ra thiệt hại đáng kể và làm giảm khả năng điều chỉnh chính sách của Điện Kremlin và giờ đây nền kinh tế Nga đang bị bóp méo một cách nguy hiểm khi chi phí cho cuộc xung đột ngày càng tăng.
Nguồn cung lao động đang thu hẹp do chiến dịch quân sự kéo dài, trong khi chi tiêu quốc phòng đang ngốn một lượng ngân sách khổng lồ. Và nếu doanh thu từ năng lượng của Moscow— huyết mạch của nền kinh tế Nga—và nguồn cung hàng hóa sử dụng kép do phương Tây sản xuất chậm lại đáng kể, nước này có thể phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng kép cả về kinh tế và quân sự.

“Thắt chặt thòng lọng trừng phạt sẽ khiến nỗ lực khổng lồ hiện nay của Moscow kém bền vững hơn về mặt tài chính, với viễn cảnh về cỗ máy quân sự chậm lại và tình hình kinh tế xấu đi trông thấy, theo đó, Nga có thể cảm thấy áp lực để phải chấp nhận các điều khoản có lợi hơn cho Ukraine”, theo phân tích của hai nhà nghiên cứu Theodore Bunzel và Elina Ribakova trên tờ Foreign Affairs.
Theo đó, Washington và các đối tác châu Âu có thể hành động ngay lập tức, tận dụng những tuần còn lại của chính quyền Tổng thống Joe Biden để gây sức ép, buộc Nga tiếp cận cả giảm doanh thu năng lượng và ngăn chặn nhập khẩu hàng công nghệ. Đặc biệt, trong lúc này, khi giá dầu và tỷ lệ lạm phát đang giảm ở Mỹ và châu Âu, các chính phủ phương Tây nên sẵn sàng hơn trong việc phá vỡ dòng năng lượng của Nga so với năm 2022.

Tổng thống Putin nói gì?
Phát biểu tại phiên họp toàn thể của Đại hội lần thứ 22 đảng Nước Nga thống nhất ở Trung tâm quốc gia Nga ở Moscow, ngày 14/12, Tổng thống Vladimir Putin khẳng định, "việc tống tiền Nga là vô ích".
"Nga đang phát triển, nền kinh tế đang tăng trưởng và điều này diễn ra trong bối cảnh các lệnh trừng phạt chưa từng có, sự can thiệp trắng trợn và áp lực từ giới tinh hoa cầm quyền của một số quốc gia". Đồng thời Tổng thống Putin nhấn mạnh "không có việc tống tiền hay nỗ lực nào từ bên ngoài nhằm cản trở chúng ta sẽ mang lại kết quả. Moscow sẽ đạt được tất cả các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn".
Washington và các đồng minh phương tây đã áp đặt kỷ lục 22.000 lệnh trừng phạt đối với Moscow kể từ năm 2014. Số lượng các biện pháp trừng phạt vào Nga tăng đột biến sau khi triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine vào tháng 2/2022.
Tuy nhiên, bất chấp những nỗ lực của phương Tây, Nga vẫn tích cực tham gia vào thương mại quốc tế. Một số quốc gia trong EU vẫn tiếp tục mua năng lượng có nguồn gốc từ Nga, công khai thách thức lời kêu gọi thoái vốn của Brussels, trong khi những quốc gia khác thực hiện thông qua các bên trung gian, theo các nhà nghiên cứu theo dõi nguồn cung.
Tháng trước, tờ Bloomberg đã cảnh báo rằng vòng trừng phạt mới nhất của Mỹ, nhắm vào Gazprombank của Nga, đe dọa gây ra một cuộc khủng hoảng năng lượng ở Tây Âu.
Trong khi đó, RT cho hay các đợt trừng phạt liên tiếp đã không thể "làm sụp đổ" nền kinh tế Nga như Tổng thống Mỹ Joe Biden dự đoán vào năm 2022. Thay vào đó, nền kinh tế Nga đã tăng trưởng 3,6% trong năm 2024, trong khi nền kinh tế Anh tăng trưởng 1,1%, theo số liệu từ Quỹ tiền tệ quốc tế.
"Chúng tôi đã học được rất nhiều từ các lệnh trừng phạt của phương Tây", Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Lavrov nói với nhà báo người Mỹ Tucker Carlson hồi đầu tháng 12 và quả quyết – "Họ sẽ không bao giờ khiến chúng tôi gục ngã. Chúng tôi thậm chí còn mạnh mẽ hơn".
Chuyên gia cũng có this có that. nhiều người còn trích nguồn tin MI6 mới uy tín cơ cụ ơi, toàn tin vô thưởng vô phạt
 

TQA

Xe hơi
Biển số
OF-795614
Ngày cấp bằng
3/11/21
Số km
157
Động cơ
24,985 Mã lực
Tuổi
46
Trump sẽ không bao giờ cung cấp cho Ukraine các đảm bảo an ninh của Hoa Kỳ — New York Times

Ukraine đang phải đối mặt với những thách thức đáng kể: kể từ mùa hè, họ liên tục mất đi lợi thế, quân đội của họ đang phải trải qua tình trạng thiếu hụt nhân sự nghiêm trọng và Nga đã chiếm được nhiều lãnh thổ hơn gấp sáu lần trong năm nay so với cả năm 2023.

▪ Theo NYT, tổng thống Mỹ đắc cử không chỉ muốn kết thúc cuộc xung đột mà không chịu trách nhiệm về quốc phòng của Ukraine mà còn tìm cách giảm cam kết của Hoa Kỳ trong việc đảm bảo an ninh ở châu Âu.

▪ Quân đội Hoa Kỳ dự kiến sẽ chuyển trọng tâm sang khu vực Châu Á - Thái Bình Dương để chống lại ảnh hưởng ngày càng mở rộng của Trung Quốc. Do đó, chúng ta có thể dự đoán hoạt động quân sự của Hoa Kỳ ở châu Âu sẽ giảm, với châu Âu dự kiến sẽ đi đầu trong việc hỗ trợ Ukraine.

▪ Đồng tình với ý định của Trump, cố vấn tổng thống tương lai Mike Walz tuyên bố rằng nhóm của Trump hiện đang tìm cách chấm dứt vĩnh viễn cuộc chiến của Nga chống lại Ukraine, thay vì chỉ tìm cách dừng tạm thời.

Gần đây, Israel đã xâm lược Lebanon, và chúng tôi không nhớ Lebanon có nhận được sự đảm bảo an ninh từ NATO hay châu Âu khi lệnh ngừng bắn được thiết lập hay không.

Four Scenarios for Ukraine’s Endgame
Dec. 16, 2024
 

TQA

Xe hơi
Biển số
OF-795614
Ngày cấp bằng
3/11/21
Số km
157
Động cơ
24,985 Mã lực
Tuổi
46
FOREIGN POLICY:
Loại Ukraine ra khỏi các cuộc đàm phán chấm dứt chiến tranh

Chính quyền Trump cần phải hợp tác với Moscow và trước tiên phải tránh liên quan đến Kiev và như vậy thì trước tiên cần loại Ukraine ra khỏi các cuộc đàm phán chấm dứt chiến tranh.

Anatol Lieven (FOREIGN POLICY 🇺🇸. 16/12/2024)

Với các tuyen bố đã đưa ra, chính quyền Trump sắp nhậm chức có vẻ sẽ thực sự hướng tới tìm kiếm hòa bình lâu dài ở Ukraine. Liệu chính quyền này có đủ khả năng thực hiện biện pháp ngoại giao cực kỳ phức tạp cần thiết hay không lại là một câu hỏi hoàn toàn khác.

Một vấn đề sẽ phải được quyết định ngay từ đầu quá trình là Ukraine nên tham gia vào quá trình này ở giai đoạn nào và về những vấn đề gì. Vấn đề này còn phức tạp hơn những gì mọi người thường thừa nhận.

Mục tiêu đầu tiên và cơ bản nhất của cuộc đàm phán như vậy (cũng như trong tất cả các cuộc đàm phán tương tự) sẽ là mỗi bên đều cần phải xác định rõ ràng, một mặt, các lợi ích sống còn và các điều kiện tuyệt đối và không thể thương lượng của mình; Mặt khác, những điểm nào mà về nguyên tắc, họ có thể sẵn sàng thỏa hiệp. Tất nhiên, có thể cả tình huống là các lập trường không thể thương lượng của ba bên về cơ bản là trái ngược nhau và không tương thích. Nếu vậy, các cuộc đàm phán hòa bình chắc chắn sẽ thất bại, nhưng chúng ta sẽ không thể biết được chính xác về điều như vậy cho đến khi các vấn đề này được bộc lộ.

Ba bên liên quan là Ukraine, Nga và Hoa Kỳ. Tuy nhiên, các giai đoạn đầu của các cuộc đàm phán phải diễn ra giữa Hoa Kỳ và Nga.

Không cần phải nói rằng một số khía cạnh của thỏa thuận cuối cùng sẽ đòi hỏi sự chấp thuận hoàn toàn của Ukraine và nếu không có sự chấp thuận đó thì sẽ không thể có bất kỳ giải pháp. Các khía cạnh này bao gồm các điều khoản ngừng bắn, bản chất và phạm vi của bất kỳ khu phi quân sự nào và bất kỳ sửa đổi hiến pháp nào đảm bảo quyền ngôn ngữ và văn hóa của người Nga và người nói tiếng Nga tại Ukraine. Các nhà đàm phán Hoa Kỳ sẽ phải nhận thức đầy đủ và tôn trọng quan điểm của Kyiv về các lợi ích sống còn của Ukraine.

Với một số lập trường nhất định và hoàn toàn hợp pháp của Ukraine, một số vấn đề chính dường như đã được loại bỏ khỏi bàn đàm phán, và nếu Nga vẫn kiê quyết đòi hỏi thì sẽ không có thỏa thuận nào có thể đạt được. Do đó, nhiệm vụ ban đầu quan trọng nhất của Tướng Kellogg và nhóm của ông sẽ là phải tìm hiểu xem chính phủ Nga có coi những điều kiện này là tiên quyết và không thể thương lượng hay không, hay liệu Moscow có sẵn sàng thỏa hiệp về chúng hay không nếu chính quyền Trump sẵn sàng thỏa hiệp về các vấn đề rộng hơn.

Vấn đề không thể thương lượng đầu tiên theo quan điểm của Ukraine và Hoa Kỳ là sự công nhận hợp pháp của Ukraine và phương Tây đối với các tuyên bố sáp nhập của Nga, trái ngược với việc chấp nhận thực tế (đã được Tổng thống Zelensky công khai thừa nhận) rằng Ukraine không thể thu hồi các vùng lãnh thổ này trên chiến trường và do đó phải chấp nhận thực tế là Nga chiếm giữ, trong khi vẫn chờ các cuộc đàm phán trong tương lai.

Các chuyên gia Nga đã gợi ý với tôi rằng Moscow thực tế sẽ không nhấn mạnh vào điều này trong các cuộc đàm phán, bởi vì ngoài Ukraine và phương Tây, Trung Quốc, Ấn Độ và các đối tác quan trọng khác của Nga cũng sẽ từ chối chính đề xuất như vậy. Họ nói rằng Moscow hy vọng vào một tình huống tương tự như trên đảo Síp, nơi không có quốc gia nào ngoài Thổ Nhĩ Kỳ công nhận Cộng hòa Bắc Síp của Thổ Nhĩ Kỳ, nhưng các cuộc đàm phán đã kéo dài 50 năm mà không có kết quả.

Vấn đề không thể thương lượng thứ hai là yêu cầu của Putin rằng Ukraine phải rút khỏi lãnh thổ mà họ vẫn nắm giữ ở bốn tỉnh của Ukraine mà Nga tuyên bố đã sáp nhập. Điều này hoàn toàn không thể chấp nhận được đối với Kiev, và cũng là khó như thế đối với Washington. Ukraine không nên được Washington khuyến khích và giúp đỡ để tự đánh mình thành từng mảnh trong nỗ lực vô vọng nhằm đẩy Nga ra khỏi lãnh thổ mà họ kiểm soát, nhưng Washington không thể yêu cầu họ từ bỏ thêm lãnh thổ mà không chiến đấu. Chính phủ Ukraine chắc chắn sẽ làm rõ điều này với chính quyền Trump, và quan điểm của họ cũng phải được Hoa Kỳ chấp nhận là dứt khoát.

Tuy nhiên, vẫn còn có một số vấn đề cơ bản khác không phải do Ukraine quyết định. Chúng chủ yếu do Hoa Kỳ quyết định và chính quyền Hoa Kỳ sẽ phải đàm phán. Các đề xuất tập trung của Nga đã được đưa ra tối hậu thư trước chiến tranh là các thỏa thuận mới với Hoa Kỳ và NATO đều không liên quan đến Ukraine.

Ngày nay, các khía cạnh chính trong yêu cầu của Nga về việc hạn chế lực lượng vũ trang Ukraine đều đang phụ thuộc vào Hoa Kỳ, vì chỉ có Hoa Kỳ mới có thể cung cấp cho Ukraine tên lửa tầm xa và thông tin tình báo để hướng dẫn cho Ukraine. Câu hỏi về việc dỡ bỏ hoặc đình chỉ lệnh trừng phạt nào của phương Tây như một phần của thỏa thuận với Moscow cũng tùy thuộc vào Hoa Kỳ và EU.

Tất nhiên, Ukraine có thể yêu cầu gia nhập NATO, nhưng quyết định có chấp nhận một thành viên mới hay không không nằm ở chính quốc gia đó mà nằm ở các thành viên hiện tại bởi (và) mỗi thành viên đều có quyền phủ quyết về vấn đề ấy. Một chính quyền Hoa Kỳ có thể dẫn đầu, nhưng Washington sẽ quyết định mức độ ảnh hưởng và gây áp lực lên các thành viên khác, và họ không thể đơn giản bác bỏ quyền phủ quyết có thể xảy ra của Hungary và Thổ Nhĩ Kỳ, hoặc cũng có thể là của Pháp, nếu Marine Le Pen là Tổng thống tiếp theo.

Câu hỏi về những đảm bảo an ninh nào của phương Tây có thể và nên được trao cho Ukraine như một phần của một giải pháp cũng lại không phải là câu trả lời của Ukraine. Tổng thống Zelensky đã đề xuất triển khai quân đội từ các thành viên NATO châu Âu, điều này đã được một số quan chức và nhà bình luận phương Tây đồng tình và được cho là đang được thảo luận giữa Tổng thống Macron của Pháp và chính phủ Ba Lan. Tuy nhiên, mọi thứ tôi nghe được từ người Nga đều cho tôi biết rằng điều như vậy cũng không thể chấp nhận được đối với Moscow vì nó cũng như là tư cách thành viên NATO và do đó sẽ khiến thỏa thuận trở nên bất khả thi. Hơn nữa, các nước châu Âu sẽ chỉ đồng ý gửi quân đội của họ nếu họ có sự đảm bảo chắc chắn từ Washington rằng Hoa Kỳ sẽ can thiệp nếu họ bị tấn công. Trên thực tế, điều này chuyển quyết định trở lại Washington chứ hoàn toàn không phải Kiev, và cũng không phải Brussels, Warsaw hay Paris.

Trên hết, động cơ của Nga khi phát động cuộc chiến này vượt ra ngoài Ukraine và động chạm đến toàn bộ mối quan hệ an ninh giữa Nga và phương Tây, do Hoa Kỳ dẫn đầu. Chúng bao gồm yêu cầu hạn chế lực lượng quân sự (vì lực lươgj ấy mà Nga phải đáp lại) và một số hình thức kiến trúc an ninh châu Âu trong đó các lợi ích quan trọng của Nga sẽ được tính đến và tránh các cuộc đụng độ trong tương lai.

Có thể là chính quyền Putin, hoặc chính quyền Trump, hoặc cả hai đều sẽ từ chối thỏa hiệp và các cuộc đàm phán sẽ sụp đổ. Tuy nhiên, có thể dù chỉ là phép thử nhưng việc này sẽ là một quá trình cực kỳ phức tạp và khó khăn, đòi hỏi sự kiên nhẫn và sự tinh tế về mặt ngoại giao ở cả hai bên. Sẽ cực kỳ ngu ngốc khi mong đợi Nga hoặc Hoa Kỳ đặt tất cả các lá bài của họ lên bàn cùng một lúc.

Bởi vì quá trình này sẽ rất khó khăn nên sự thật đáng buồn nhưng không thể tránh khỏi có thể là nếu Ukraine tham gia đàm phán ngay từ đầu, tiến trình hướng tới một giải pháp sẽ trở nên hoàn toàn bất khả thi. Mọi thỏa hiệp tiềm năng sẽ ngay lập tức bị rò rỉ và sẽ gây ra một cơn bão phản đối ở châu Âu, ở Ukraine, ở Quốc hội Hoa Kỳ, trong các phương tiện truyền thông Hoa Kỳ, và thậm chí có thể từ những người theo đường lối cứng rắn của Nga.

Hoa Kỳ là nước ủng hộ thiết yếu và không thể thay thế của Ukraine trong cuộc chiến này, không chỉ vì viện trợ mà Hoa Kỳ đã cung cấp cho Ukraine mà còn vì các nước châu Âu sẽ không tiếp tục cung cấp viện trợ nếu không có chính sách, sự khuyến khích và hậu thuẫn của Hoa Kỳ. Do đó, người dân Hoa Kỳ đã phải đối mặt với những chi phí lớn và rủi ro đáng kể nhưng lợi ích rộng lớn hơn của Hoa Kỳ vân bị đe dọa. Điều này mang lại cho người dân Hoa Kỳ quyền mong đợi chính phủ của họ sẽ dẫn đầu trong nỗ lực đàm phán chấm dứt chiến tranh Ukraine, đặc biệt là khi ngoài Nga thì chính phủ Hoa Kỳ được xem là duy nhất có thể làm được điều đó.

Trump Should Keep Ukraine Out of Talks With Russia to End the War
 

XámChâuPhi

Xe tải
Biển số
OF-787405
Ngày cấp bằng
13/8/21
Số km
384
Động cơ
36,459 Mã lực
Tuổi
56
nếu Gruzia gia nhập Nato thì sau 3 năm:
dân số từ 4 triệu sẽ giảm còn 500k
toàn bộ hạ tầng, các cơ sở lọc dầu sẽ bị phá hủy
điện sẽ bị cắt luân phiên hàng ngày
nước sạch ko có
nền công nghiệp và nông nghiệp về 0
chi tiêu cp và nhân dân phụ thuộc vào mỹ
Hồi 2008 chiến tranh với nga, Gruzia bị nga cấm vận không nhập khẩu, rượi nho ở Gruzia bị ế bán rẻ hơn nước lã, dân kêu trời!
 

Nguyễn. Hoàng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-872114
Ngày cấp bằng
25/11/24
Số km
414
Động cơ
-2,514 Mã lực
Tuổi
39
Chiếc thòng lọng đang dần siết chặt mà các bạn còn tin vào mấy phân tích vớ vẩn trên báo được sao?
Chính quyền Mỹ chính sách đối nội có thể thay đổi nhưng chính sách đối ngoại thì không. Năm 2020 khi cụ Biden lên phe CH tuyên bố cụ bị TQ kiểm soát vì có con trai làm ăn với các công ty của nước này. Kết quả 4 năm qua Mỹ càng siết chặt các quy định về xuất khẩu bán dẫn sang TQ.
Bây giờ những tướng tá cấp cao của Nga ở giữa thủ đô còn không an toàn. Lửa đang hàng ngày bùng cháy khắp nước Nga. Những lệnh trừng phạt của PT ngày càng khắc nghiệt khi những người giúp Nga lách luật trừng phạt cũng bị trừng phạt. Ukraine là người ra tay đóng van khí đốt chứ không phải người Nga như các bạn mơ tưởng. Còn giới hạn nào Ukraine không vượt qua không? Chắc chắn là không.
 
Chỉnh sửa cuối:

camry2025

Xe tải
Biển số
OF-843041
Ngày cấp bằng
6/11/23
Số km
364
Động cơ
25,504 Mã lực
Tuổi
38
Thua thảm bại trên chiến trường, giờ chơi bài đi ám sát khủng bố tướng lĩnh, yếu nhân Nga thì Uca hỏng hẳn rồi, khủng bố cấp nhà nước, liên minh khủng b đây chứ đâu, các fan t, nếu còn,b chắc cũng xấu hổ thay Uca.
 

Kiên Khùng

Xe điện
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
4,847
Động cơ
775,553 Mã lực
Ukraine xác nhận ám sát trung tướng Nga.
"Mục tiêu hoàn toàn hợp pháp"
"Việc thanh trừng Trung tướng Igor Kirillov, chỉ huy lực lượng phòng thủ phóng xạ, hóa học và sinh học của Lực lượng vũ trang Nga, là một hoạt động đặc biệt của cơ quan an ninh SBU", Hãng tin AFP dẫn nguồn tin cho biết.
Nguồn tin này nói Kiev coi trung tướng Nga Kirillov là tội phạm chiến tranh và là "mục tiêu hoàn toàn hợp pháp", cáo buộc quan chức này ra lệnh sử dụng vũ khí hóa học bị cấm chống lại lực lượng Ukraine trong chiến tranh.
Thôi toang U.
Chắc bị ngẫn.
 

kgbk48

Xe đạp
Biển số
OF-869853
Ngày cấp bằng
17/10/24
Số km
14
Động cơ
879 Mã lực
Tuổi
39
Chiếc thòng lọng đang dần siết chặt mà các bạn còn tin vào mấy phân tích vớ vẩn trên báo được sao?
Chính quyền Mỹ chính sách đối nội có thể thay đổi nhưng chính sách đối ngoại thì không. Năm 2020 khi cụ Biden lên phe CH tuyên bố cụ bị TQ kiểm soát vì có con trai làm ăn với các công ty này. Kết quả 4 năm qua Mỹ càng siết chặt các quy định về xuất khẩu bán dẫn sang TQ.
Bây giờ những tướng tá cấp cao của Nga ở giữa thủ đô còn không an toàn. Lửa đang hàng ngày bùng cháy khắp nước Nga. Những lệnh trừng phạt của PT ngày càng khắc nghiệt khi những người giúp Nga lách luật trừng phạt cũng bị trừng phạt. Ukraine là người ra tay đóng van khí đốt chứ không phải người Nga như các bạn mơ tưởng. Còn giới hạn nào Ukraine không vượt qua không? Chắc chắn là không.
cụ cứ bình tĩnh, mọi cuộc chiến cuối cùng đều quyết định trên chiến trường, hiện tình cảnh của Ukraina ở tiền tuyến ngày càng vô vọng, càng đánh càng yếu, y như phát xít Đức vs Liên Xô thời ww2. đến 1 giới hạn (mà em tin là khi thất thủ hoàn toàn miền Đông) thì bại binh núi lở, ko 1 cái gì có thể ngăn quân Nga tiến về kiev, hiện người Nga đã thích nghi hoàn toàn với tác chiến đô thị và tác chiến hiện đại thời UAV. càng đánh họ càng nhiều kinh nghiệm và càng mạnh, trái ngược hoàn toàn vs ukraina
 

trantran123

Xe máy
Biển số
OF-867184
Ngày cấp bằng
1/9/24
Số km
78
Động cơ
2,245 Mã lực
Tuổi
33
mấy trò ám sát này chả giải quyết dc gì khi đất ngày càng mất dần thôi chả dừng lại dc quyết tâm của thằng nga khi muốn lấy donbass vì riêng tài nguyên ở đó thôi cũng đủ nuôi sống nguyên đất nước nga thêm cả trăm năm rồi
Thua thảm bại trên chiến trường, giờ chơi bài đi ám sát khủng bố tướng lĩnh, yếu nhân Nga thì Uca hỏng hẳn rồi, khủng bố cấp nhà nước, liên minh khủng b đây chứ đâu, các fan t, nếu còn,b chắc cũng xấu hổ thay Uca.
 

cobito

Xe máy
Biển số
OF-380601
Ngày cấp bằng
1/9/15
Số km
56
Động cơ
244,564 Mã lực
Bài viết vi phạm nhiều quy định của Diễn đàn
- Xoá các nội dung vi phạm
- Ban nick 07 ngày
- Dừng đăng bài trong tất cả các thớt về chủ đề này
 
Chỉnh sửa bởi quản trị viên:

Chelski

Xe điện
Biển số
OF-30410
Ngày cấp bằng
3/3/09
Số km
3,670
Động cơ
1,026,513 Mã lực
U cà chơi tất tay rồi

Chờ Nga đáp trả🤣
Một vụ ám sá
Ukraine xác nhận ám sát trung tướng Nga.
"Mục tiêu hoàn toàn hợp pháp"
"Việc thanh trừng Trung tướng Igor Kirillov, chỉ huy lực lượng phòng thủ phóng xạ, hóa học và sinh học của Lực lượng vũ trang Nga, là một hoạt động đặc biệt của cơ quan an ninh SBU", Hãng tin AFP dẫn nguồn tin cho biết.
Nguồn tin này nói Kiev coi trung tướng Nga Kirillov là tội phạm chiến tranh và là "mục tiêu hoàn toàn hợp pháp", cáo buộc quan chức này ra lệnh sử dụng vũ khí hóa học bị cấm chống lại lực lượng Ukraine trong chiến tranh.
Chất nổ được cài trong một chiếc xe tay ga và dẫn nổ từ xa, trung tướng chỉ huy lực lượng vũ khí sinh hóa học Nga Kirillov và trợ lý tử vong...
e6bf49c0-bc56-11ef-a278-abc31536c8b8.jpg.jpeg
bacef770-bc56-11ef-a278-abc31536c8b8.jpg.jpeg
ff4bbd50-bc3f-11ef-ad8a-a7d8b16d02f2.jpg.jpeg
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải
Top