[Funland] Tình hình Nga - Ukraine, Trung Á-Trung Đông Vol.148

Trạng thái
Thớt đang đóng

Ô tô điên

Xe tăng
Biển số
OF-69141
Ngày cấp bằng
24/7/10
Số km
1,857
Động cơ
481,371 Mã lực
Cấm bao năm nó chả tụt lại ngày càng xịn xò thế mới buồn.
Xem cái clip con audi quát to thua em niva trên tuyết vẫn buồn cười =))
Nga đang tụt dần, dân số nga hiện đang giảm. mỹ đang muốn nga sa lầy vào các cuộc chiến nhỏ lẻ tẻ kiểu này.
 

Mashimaro

Xe buýt
Biển số
OF-647548
Ngày cấp bằng
6/5/19
Số km
726
Động cơ
122,617 Mã lực
Tuổi
34
NATO CHƠI VỚI LỬA NÊN BỊ BỎNG
Đó là nhận định của John Mearsheimer- một trong những nhà lý luận chính trị đương đại có ảnh hưởng nhất. Cuốn sách “The Tragedy of Great Power Politics” của ông xuất bản năm 2001 đang được đưa vào chương trình giảng dạy ở nhiều trường đại học trên thế giới. Ông hiện là Giáo sư Chính trị Quốc tế tại Đại học Chicago. Ông từng là sĩ quan trong Lực lượng Không quân Hoa Kỳ trước khi theo nghiệp đèn sách.
***
Xung đột Ukraine đang leo thang một cách nguy hiểm. Chuyên gia John Mearsheimer nói rằng nguyên nhân chủ yếu là do phương Tây đã hiểu sai lợi ích của Nga. Trả lời phỏng vấn, nhà khoa học chính trị này nói về những gì Putin thực sự muốn và làm thế nào để nhanh chóng xoa dịu tình hình.
Tình hình Ukraine đang ngày càng trở nên nguy kịch. Các nỗ lực ngoại giao nhằm xoa dịu xung đột cho đến nay không thành công. Thay vào đó, cả hai bên đều diễu võ dương oai: Vladimir Putin tiếp tục đưa thiết bị chiến tranh đến biên giới Ukraine, và NATO phản ứng bằng cách tái bố trí quân đội tới các quốc gia thành viên ở phía đông. Làm sao đến nông nỗi này, phải làm gì bây giờ? Chúng tôi đã nói chuyện với giáo sư chính trị người Mỹ John J. Mearsheimer.
WELT: Thưa giáo sư Mearsheimer, Nga đòi phương Tây phải cam kết, không để Ukraine trở thành thành viên NATO. Ông có hiểu được điều đó không?
John J. Mearsheimer: Tuyệt đối hiểu. Nga không muốn có một lá chắn của phương Tây chình ình trước ngưỡng cửa nhà mình. Điều này, xét theo quan điểm của Nga, là hoàn toàn hợp lý. Tôi không hiểu tại sao rất nhiều người ở phương Tây không chịu hiểu điều đơn giản này. Chúng tôi ở Mỹ có học thuyết Monroe, trong đó nói rất rõ không một cường quốc lớn nào có thể thành lập một liên minh quân sự với bất kỳ quốc gia nào ở Tây bán cầu và đóng quân ở đó. Người Nga có phiên bản riêng của học thuyết này và hiện đang cố gắng áp dụng nó. Cuộc khủng hoảng hiện nay là kết quả trực tiếp của quyết định ngu ngốc của Mỹ và các đồng minh dự định kết nạp Ukraine vào NATO.
WELT: Nhưng việc xích lại gần NATO và phương Tây là quyết định thuộc chủ quyền của Ukraine…
Mearsheimer: Ukraine muốn điều đó, không có nghĩa là các quốc gia thành viên phải chấp nhận điều đó. Cạnh đó cần thấy rõ, Ukraine sẽ thật dại dột khi gia nhập NATO. Khi bạn sống cạnh một cường quốc, cho dù đó là Mỹ, Nga hay Trung Quốc, bạn không thể làm bất cứ điều gì mà chính sách đối ngoại nảy ra trong đầu mình. Thay vào đó, bạn phải xem xét những gì người hàng xóm của bạn ái ngại, vì sự an toàn của chính bản thân mình. Nếu bạn trêu chọc một con khỉ đột, nó sẽ làm những điều khủng khiếp với bạn, chỉ đơn giản vậy thôi. Kết quả của việc tìm cách nhích lại gần hơn đã làm cho Ukraine mất đứt Crưm khi dính vào cuộc chiến với nước Nga.
WELT: Nhưng mắc mớ gì mà Nga phải lo ngại? NATO không đe dọa bất cứ một ai.
Mearsheimer: Chúng ta hãy tưởng tượng 20 năm nữa Trung Quốc liên minh quân sự với Canada và dựng tên lửa ngay cạnh biên giới Hoa Kỳ. Hoa Kỳ khi đó sẽ nổi điên nổi đóa và sẽ làm mọi cách ngăn cản chuyện đó. Không một cường quốc nào muốn có một cường quốc khác ngay trước cửa nhà mình, đặc biệt là khi, như trường hợp của Nga, nước này là đối thủ nguy hiểm của quốc gia tiền nhiệm của bạn trong Chiến tranh Lạnh. Phương Tây có thể nghĩ NATO không phải là mối đe dọa đối với bất kỳ ai, nhưng chúng tôi nghĩ như thế nào, điều đó không quan trọng. Vấn đề là Nga không coi NATO là một liên minh thân thiện với họ.
WELT: Vậy tại sao Nga lại chấp nhận hai lần mở rộng đầu tiên về phía đông diễn ra vào năm 1999 và 2004? Làm như là có cái gì đó mới lạ giữa biên giới Nga với các nước NATO.
Mearsheimer: Vào thời điểm đó, Nga quá yếu để ngăn cản điều này. Nhưng điều đó không có nghĩa là giới lãnh đạo Nga cho rằng đó là điều tốt, mà là ngược lại, họ rất không hài lòng về điều đó. Phương Tây đã bỏ qua hai lần, nhưng lần thứ ba, khi Ukraine và Gruzia đột ngột chuẩn bị gia nhập NATO vào năm 2008, thì Nga đã không còn khoanh tay đứng nhìn. Ngay trong năm đó, xẩy ra chiến tranh ở Gruzia, và sáu năm sau ở Ukraine. NATO chơi với lửa và bị bỏng.
WELT: Nhưng chính Nga đã xâm phạm chủ quyền của một quốc gia khác, gây bất ổn cho Ukraine và sáp nhập Crưm chứ không phải NATO.
Mearsheimer: Vâng, nhưng đó là một sự đáp trả. Hiện nay, nhiều người cho rằng hành vi của Nga ở Ukraine cho thấy việc mở rộng NATO về phía đông là một việc làm đúng đắn và cần thiết. Nhưng khi làm như vậy, họ đã bóp méo tình hình. Cho đến năm 2014, không ai coi Nga là kẻ xâm lược cần kiềm chế. Phương Tây thực sự chỉ muốn một điều, đó là biến Đông Âu thành một khu vực hòa bình, đây là điều chưa từng đạt được. Các chính trị gia phương Tây đã bất ngờ sa vào một cuộc khủng hoảng vì họ không hiểu rằng Putin chơi theo một luật chơi khác, đó là quy tắc của chính trị quyền lực, trong khi đó chúng ta lại nghĩ rằng chính trị quyền lực đã bị chôn vùi cùng với Liên Xô. Giả định vô cùng ngây thơ này đã dẫn đến cuộc khủng hoảng hiện tại, kết cục của nó thật khôn lường.
WELT: Hiện tại, nhiều người lo sợ rằng Putin muốn lấy nhiều hơn nữa từ Ukraine và thậm chí có thể thôn tính các nước Baltic. Điều này có thực tế không?
Mearsheimer: Putin thường bị coi là một Hitler mới. Theo logic này, thì bất kỳ sự nhượng bộ nào sẽ là sự lặp lại của chính sách xoa dịu chết người chống lại Đức Quốc xã cuối những năm 1930. Nhưng sự so sánh này là buồn cười. Ngoài ra, không có dấu hiệu nào cho thấy Nga muốn chinh phục các vùng lãnh thổ mới. Nếu lịch sử gần đây cho thấy bất cứ điều gì, thì đó là việc chiếm đóng các quốc gia khác hầu như luôn dẫn đến thảm họa. Cho dù bạn nhìn vào kinh nghiệm của Hoa Kỳ ở Afghanistan, Iraq hay Việt Nam, hoặc Liên Xô ở Afghanistan; chưa nói đến những khó khăn của Liên Xô trong việc duy trì trật tự ở Đông Âu trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh. Putin và các cố vấn của ông đủ khôn ngoan để hiểu điều đó. Putin không muốn một đế chế mới của Nga hay sự phục hồi Liên Xô. Chủ yếu là Nga muốn ngăn chặn Ukraine gia nhập NATO.
WELT: Putin có thể không phải là Hitler thứ hai, nhưng rõ ràng ông ta là một kẻ chuyên quyền, độc đoán, hành động tàn bạo chống lại phe đối lập và không hề e ngại dùng thủ đoạn ám sát.
Mearsheimer: Cho dù Putin có phải là người chuyên quyền hay không thì không liên quan gì nhiều đến cuộc khủng hoảng Ukraine. Ở đây không bàn về các giá trị hay hệ tư tưởng hay các hình thức chính phủ, mà là về địa chính trị. Thật rất phiền toái khi nhiều người ở phương Tây không chịu hiểu điều này.
WELT: Nhiều người đang đòi cung cấp vũ khí cho Ukraine để nâng cao cái giá của một cuộc xâm lược đối với Putin.
Mearsheimer: Đó sẽ là một sai lầm lớn và chỉ khiến tình hình tồi tệ hơn. Việc cung cấp vũ khí và hợp tác quân sự chính là lý do khiến cuộc khủng hoảng nóng lên trong những tháng gần đây. Người Nga giải thích đây là một nỗ lực biến Ukraine thành một quốc gia NATO trên thực tế. Hơn nữa, nếu chúng ta cung cấp thêm vũ khí, Nga cũng sẽ tăng cường hỗ trợ cho phe ly khai ở miền đông Ukraine và sự hiện diện của quân đội ở biên giới. Và trong cuộc chạy đua vũ trang này, Nga sẽ luôn chiếm thế thượng phong. Xin nhắc lại với bạn, chúng ta đang đối phó với một cường quốc có hàng nghìn đầu đạn hạt nhân. Nếu có bất cứ điều gì mà Mỹ và các đồng minh cần làm, là hãy làm tất cả để xoa dịu cuộc khủng hoảng này hơn là đổ thêm dầu vào lửa.
WELT: Làm thế nào có thể đạt được điều này?
Mearsheimer: Giải pháp đơn giản nhất là Mỹ đảm bảo bằng văn bản là Ukraine sẽ không gia nhập NATO. Nhưng điều này sẽ không xảy ra. Các nhà ra quyết định của phương Tây đã cam kết với câu thần chú về tự do, có nghĩa là Ukraine có quyền để trở thành thành viên NATO. Ngoài ra, theo thăm dò thì mức độ ủng hộ của người dân Mỹ với Biden đang ở dưới đáy, bất kỳ một sự nhượng bộ nào đối với Putin sẽ làm tổn hại hơn nữa uy tín của ông trong lòng công chúng Mỹ. Và người ta không được quên rằng Trung Quốc đang theo dõi rất sát những gì đang diễn ra ở Ukraine. Nếu Mỹ ngừng ủng hộ Ukraine, nước này có thể thúc đẩy Trung Quốc thực hiện hành động quyết liệt hơn đối với Đài Loan. Vì vậy, Hoa Kỳ đang ở trong một tình huống khá khó khăn do nước này tự tạo ra. Nạn nhân của chính sách ngu ngốc này của phương Tây chính lại là người Ukraine. Nga sẽ trừng phạt nghiêm khắc Ukraine cho đến khi Nga đạt các thứ mà họ muốn.
WELT: Vậy không có cách nào để thoát ra khỏi vòng xoáy của sự leo thang này, thưa giáo sư?
Theo tôi, điều tốt nhất cho tất cả các bên là có một Ukraine trung lập, một vùng đệm, giống như nước Áo hoặc Phần Lan trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, hoặc Ukraine trong thời kỳ từ 1991 đến 2013. Một Ukraine không thuộc phương Tây cũng như không hợp tác quá chặt chẽ với Nga, và duy trì quan hệ tốt đẹp với cả hai bên. Đó cũng sẽ là một giải pháp tốt cho tất cả các bên có liên quan. Khi đó, cả Mỹ và Nga đều sẽ phải nhượng bộ. Đây là cách để cả hai bên giữ được thể diện. Nhưng dường như chúng ta còn lâu mới đạt được điều đó.
Biên dịch: Nguyễn Xuân Hoài (Đăng trên Nghiên cứu quốc tế)
Nguồn: “Der Westen hat nicht verstanden, dass Putin nach anderen Regeln spielt”, WELT, 30/01/2022
Cụ này nói em rất ưng, nhất là đoạn này
Khi bạn sống cạnh một cường quốc, cho dù đó là Mỹ, Nga hay Trung Quốc, bạn không thể làm bất cứ điều gì mà chính sách đối ngoại nảy ra trong đầu mình. Thay vào đó, bạn phải xem xét những gì người hàng xóm của bạn ái ngại, vì sự an toàn của chính bản thân mình. Nếu bạn trêu chọc một con khỉ đột, nó sẽ làm những điều khủng khiếp với bạn, chỉ đơn giản vậy thôi.
 

alansaint

Xe buýt
Biển số
OF-473287
Ngày cấp bằng
26/11/16
Số km
814
Động cơ
-2,054 Mã lực
Nơi ở
Việt Nam
Đề nghị cụ phân tích cụ thể cho bà con sáng mắt. Nhà cháu cũng nghe nói thế nhưng quả thực chả hiểu nó ra làm răng(?)
Cụ còm vậy chắc hiểu thấu đáo cái món vĩ mô này(!)
Em cũng chịu cụ ạ. Em nghe đồn thế thôi vì em là dân kỹ thuật.>:D<>:D<
 

ntg.ctm

Xe hơi
Biển số
OF-174555
Ngày cấp bằng
1/1/13
Số km
122
Động cơ
833,506 Mã lực
Nơi ở
Hanoi
Em cóp vào đây, mời các cụ thẩm:

NATO CHƠI VỚI LỬA NÊN BỊ BỎNG
Đó là nhận định của John Mearsheimer- một trong những nhà lý luận chính trị đương đại có ảnh hưởng nhất. Cuốn sách “The Tragedy of Great Power Politics” của ông xuất bản năm 2001 đang được đưa vào chương trình giảng dạy ở nhiều trường đại học trên thế giới. Ông hiện là Giáo sư Chính trị Quốc tế tại Đại học Chicago. Ông từng là sĩ quan trong Lực lượng Không quân Hoa Kỳ trước khi theo nghiệp đèn sách.
***
Xung đột Ukraine đang leo thang một cách nguy hiểm. Chuyên gia John Mearsheimer nói rằng nguyên nhân chủ yếu là do phương Tây đã hiểu sai lợi ích của Nga. Trả lời phỏng vấn, nhà khoa học chính trị này nói về những gì Putin thực sự muốn và làm thế nào để nhanh chóng xoa dịu tình hình.
Tình hình Ukraine đang ngày càng trở nên nguy kịch. Các nỗ lực ngoại giao nhằm xoa dịu xung đột cho đến nay không thành công. Thay vào đó, cả hai bên đều diễu võ dương oai: Vladimir Putin tiếp tục đưa thiết bị chiến tranh đến biên giới Ukraine, và NATO phản ứng bằng cách tái bố trí quân đội tới các quốc gia thành viên ở phía đông. Làm sao đến nông nỗi này, phải làm gì bây giờ? Chúng tôi đã nói chuyện với giáo sư chính trị người Mỹ John J. Mearsheimer.
WELT: Thưa giáo sư Mearsheimer, Nga đòi phương Tây phải cam kết, không để Ukraine trở thành thành viên NATO. Ông có hiểu được điều đó không?
John J. Mearsheimer: Tuyệt đối hiểu. Nga không muốn có một lá chắn của phương Tây chình ình trước ngưỡng cửa nhà mình. Điều này, xét theo quan điểm của Nga, là hoàn toàn hợp lý. Tôi không hiểu tại sao rất nhiều người ở phương Tây không chịu hiểu điều đơn giản này. Chúng tôi ở Mỹ có học thuyết Monroe, trong đó nói rất rõ không một cường quốc lớn nào có thể thành lập một liên minh quân sự với bất kỳ quốc gia nào ở Tây bán cầu và đóng quân ở đó. Người Nga có phiên bản riêng của học thuyết này và hiện đang cố gắng áp dụng nó. Cuộc khủng hoảng hiện nay là kết quả trực tiếp của quyết định ngu ngốc của Mỹ và các đồng minh dự định kết nạp Ukraine vào NATO.
WELT: Nhưng việc xích lại gần NATO và phương Tây là quyết định thuộc chủ quyền của Ukraine…
Mearsheimer: Ukraine muốn điều đó, không có nghĩa là các quốc gia thành viên phải chấp nhận điều đó. Cạnh đó cần thấy rõ, Ukraine sẽ thật dại dột khi gia nhập NATO. Khi bạn sống cạnh một cường quốc, cho dù đó là Mỹ, Nga hay Trung Quốc, bạn không thể làm bất cứ điều gì mà chính sách đối ngoại nảy ra trong đầu mình. Thay vào đó, bạn phải xem xét những gì người hàng xóm của bạn ái ngại, vì sự an toàn của chính bản thân mình. Nếu bạn trêu chọc một con khỉ đột, nó sẽ làm những điều khủng khiếp với bạn, chỉ đơn giản vậy thôi. Kết quả của việc tìm cách nhích lại gần hơn đã làm cho Ukraine mất đứt Crưm khi dính vào cuộc chiến với nước Nga.
WELT: Nhưng mắc mớ gì mà Nga phải lo ngại? NATO không đe dọa bất cứ một ai.
Mearsheimer: Chúng ta hãy tưởng tượng 20 năm nữa Trung Quốc liên minh quân sự với Canada và dựng tên lửa ngay cạnh biên giới Hoa Kỳ. Hoa Kỳ khi đó sẽ nổi điên nổi đóa và sẽ làm mọi cách ngăn cản chuyện đó. Không một cường quốc nào muốn có một cường quốc khác ngay trước cửa nhà mình, đặc biệt là khi, như trường hợp của Nga, nước này là đối thủ nguy hiểm của quốc gia tiền nhiệm của bạn trong Chiến tranh Lạnh. Phương Tây có thể nghĩ NATO không phải là mối đe dọa đối với bất kỳ ai, nhưng chúng tôi nghĩ như thế nào, điều đó không quan trọng. Vấn đề là Nga không coi NATO là một liên minh thân thiện với họ.
WELT: Vậy tại sao Nga lại chấp nhận hai lần mở rộng đầu tiên về phía đông diễn ra vào năm 1999 và 2004? Làm như là có cái gì đó mới lạ giữa biên giới Nga với các nước NATO.
Mearsheimer: Vào thời điểm đó, Nga quá yếu để ngăn cản điều này. Nhưng điều đó không có nghĩa là giới lãnh đạo Nga cho rằng đó là điều tốt, mà là ngược lại, họ rất không hài lòng về điều đó. Phương Tây đã bỏ qua hai lần, nhưng lần thứ ba, khi Ukraine và Gruzia đột ngột chuẩn bị gia nhập NATO vào năm 2008, thì Nga đã không còn khoanh tay đứng nhìn. Ngay trong năm đó, xẩy ra chiến tranh ở Gruzia, và sáu năm sau ở Ukraine. NATO chơi với lửa và bị bỏng.
WELT: Nhưng chính Nga đã xâm phạm chủ quyền của một quốc gia khác, gây bất ổn cho Ukraine và sáp nhập Crưm chứ không phải NATO.
Mearsheimer: Vâng, nhưng đó là một sự đáp trả. Hiện nay, nhiều người cho rằng hành vi của Nga ở Ukraine cho thấy việc mở rộng NATO về phía đông là một việc làm đúng đắn và cần thiết. Nhưng khi làm như vậy, họ đã bóp méo tình hình. Cho đến năm 2014, không ai coi Nga là kẻ xâm lược cần kiềm chế. Phương Tây thực sự chỉ muốn một điều, đó là biến Đông Âu thành một khu vực hòa bình, đây là điều chưa từng đạt được. Các chính trị gia phương Tây đã bất ngờ sa vào một cuộc khủng hoảng vì họ không hiểu rằng Putin chơi theo một luật chơi khác, đó là quy tắc của chính trị quyền lực, trong khi đó chúng ta lại nghĩ rằng chính trị quyền lực đã bị chôn vùi cùng với Liên Xô. Giả định vô cùng ngây thơ này đã dẫn đến cuộc khủng hoảng hiện tại, kết cục của nó thật khôn lường.
WELT: Hiện tại, nhiều người lo sợ rằng Putin muốn lấy nhiều hơn nữa từ Ukraine và thậm chí có thể thôn tính các nước Baltic. Điều này có thực tế không?
Mearsheimer: Putin thường bị coi là một Hitler mới. Theo logic này, thì bất kỳ sự nhượng bộ nào sẽ là sự lặp lại của chính sách xoa dịu chết người chống lại Đức Quốc xã cuối những năm 1930. Nhưng sự so sánh này là buồn cười. Ngoài ra, không có dấu hiệu nào cho thấy Nga muốn chinh phục các vùng lãnh thổ mới. Nếu lịch sử gần đây cho thấy bất cứ điều gì, thì đó là việc chiếm đóng các quốc gia khác hầu như luôn dẫn đến thảm họa. Cho dù bạn nhìn vào kinh nghiệm của Hoa Kỳ ở Afghanistan, Iraq hay Việt Nam, hoặc Liên Xô ở Afghanistan; chưa nói đến những khó khăn của Liên Xô trong việc duy trì trật tự ở Đông Âu trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh. Putin và các cố vấn của ông đủ khôn ngoan để hiểu điều đó. Putin không muốn một đế chế mới của Nga hay sự phục hồi Liên Xô. Chủ yếu là Nga muốn ngăn chặn Ukraine gia nhập NATO.
WELT: Putin có thể không phải là Hitler thứ hai, nhưng rõ ràng ông ta là một kẻ chuyên quyền, độc đoán, hành động tàn bạo chống lại phe đối lập và không hề e ngại dùng thủ đoạn ám sát.
Mearsheimer: Cho dù Putin có phải là người chuyên quyền hay không thì không liên quan gì nhiều đến cuộc khủng hoảng Ukraine. Ở đây không bàn về các giá trị hay hệ tư tưởng hay các hình thức chính phủ, mà là về địa chính trị. Thật rất phiền toái khi nhiều người ở phương Tây không chịu hiểu điều này.
WELT: Nhiều người đang đòi cung cấp vũ khí cho Ukraine để nâng cao cái giá của một cuộc xâm lược đối với Putin.
Mearsheimer: Đó sẽ là một sai lầm lớn và chỉ khiến tình hình tồi tệ hơn. Việc cung cấp vũ khí và hợp tác quân sự chính là lý do khiến cuộc khủng hoảng nóng lên trong những tháng gần đây. Người Nga giải thích đây là một nỗ lực biến Ukraine thành một quốc gia NATO trên thực tế. Hơn nữa, nếu chúng ta cung cấp thêm vũ khí, Nga cũng sẽ tăng cường hỗ trợ cho phe ly khai ở miền đông Ukraine và sự hiện diện của quân đội ở biên giới. Và trong cuộc chạy đua vũ trang này, Nga sẽ luôn chiếm thế thượng phong. Xin nhắc lại với bạn, chúng ta đang đối phó với một cường quốc có hàng nghìn đầu đạn hạt nhân. Nếu có bất cứ điều gì mà Mỹ và các đồng minh cần làm, là hãy làm tất cả để xoa dịu cuộc khủng hoảng này hơn là đổ thêm dầu vào lửa.
WELT: Làm thế nào có thể đạt được điều này?
Mearsheimer: Giải pháp đơn giản nhất là Mỹ đảm bảo bằng văn bản là Ukraine sẽ không gia nhập NATO. Nhưng điều này sẽ không xảy ra. Các nhà ra quyết định của phương Tây đã cam kết với câu thần chú về tự do, có nghĩa là Ukraine có quyền để trở thành thành viên NATO. Ngoài ra, theo thăm dò thì mức độ ủng hộ của người dân Mỹ với Biden đang ở dưới đáy, bất kỳ một sự nhượng bộ nào đối với Putin sẽ làm tổn hại hơn nữa uy tín của ông trong lòng công chúng Mỹ. Và người ta không được quên rằng Trung Quốc đang theo dõi rất sát những gì đang diễn ra ở Ukraine. Nếu Mỹ ngừng ủng hộ Ukraine, nước này có thể thúc đẩy Trung Quốc thực hiện hành động quyết liệt hơn đối với Đài Loan. Vì vậy, Hoa Kỳ đang ở trong một tình huống khá khó khăn do nước này tự tạo ra. Nạn nhân của chính sách ngu ngốc này của phương Tây chính lại là người Ukraine. Nga sẽ trừng phạt nghiêm khắc Ukraine cho đến khi Nga đạt các thứ mà họ muốn.
WELT: Vậy không có cách nào để thoát ra khỏi vòng xoáy của sự leo thang này, thưa giáo sư?
Theo tôi, điều tốt nhất cho tất cả các bên là có một Ukraine trung lập, một vùng đệm, giống như nước Áo hoặc Phần Lan trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, hoặc Ukraine trong thời kỳ từ 1991 đến 2013. Một Ukraine không thuộc phương Tây cũng như không hợp tác quá chặt chẽ với Nga, và duy trì quan hệ tốt đẹp với cả hai bên. Đó cũng sẽ là một giải pháp tốt cho tất cả các bên có liên quan. Khi đó, cả Mỹ và Nga đều sẽ phải nhượng bộ. Đây là cách để cả hai bên giữ được thể diện. Nhưng dường như chúng ta còn lâu mới đạt được điều đó.
Biên dịch: Nguyễn Xuân Hoài (Đăng trên Nghiên cứu quốc tế)
Nguồn: “Der Westen hat nicht verstanden, dass Putin nach anderen Regeln spielt”, WELT, 30/01/2022
 

Aliabu

Xe container
Biển số
OF-523455
Ngày cấp bằng
25/7/17
Số km
7,385
Động cơ
325,369 Mã lực
Nơi ở
Www.Schlagevietnam.com
Website
www.schlagevietnam.com
Bảy đần hơn 10 tuổi nên khả năng toi trước là cao hơn anh Tin nhưng Mẽo ko có bảy đần thì có Sáu đần, Tám đần. Nga không có anh Tin thì có ai vì em thấy các cụ iu Nga thần tượng anh Tin số một hệ mặt trời mất rồi :-bd
Ai thì kệ người ta ;)) việc của em đâu ;))
 

langtubachkhoa

Xe container
Biển số
OF-626585
Ngày cấp bằng
24/3/19
Số km
8,426
Động cơ
310,264 Mã lực
Nói chuyện với nhau bằng số liệu nào.
Để thấy râm chủ lợi hại ra sao nhé các cụ

Nền kinh tế Ukraine qua các thông số từ 2014

1. Ngân sách quốc phòng tăng vọt gấp 8 lần so với 2013 là một năm trước cách mạng Maidan
2. Vào 2021 thì GDP Ukraine đặt mốc cao nhất 195 tỷ $ so với 182 tỷ $ ( 2013 ) nhờ tăng vọt xuất khẩu kim loại khi lên giá
3. Lạm phát đã lên tới hai con số là 11% , là kỷ lục trong 2 năm rưỡi gần đây
4. Nợ nước ngoài đã gần gấp đôi khi 2013 chỉ là 27.9 tỷ $ và nay ( 2021 ) lên tới 47.7 tỷ $

5. Nền kinh tế chuyển đổi từ công nghiệp nặng xuất khẩu máy móc , thiết bị và phụ tùng sang nền kinh tế xuất khẩu thô nguyên liệu , vào 2013 xuất khẩu máy móc chiếm 18.9% tỷ trọng với 12.9 tỷ $ nhưng vào 2017 chỉ còn 9.9% ( 4.3 tỷ $ ) trong khi đó nhập khẩu máy móc , thiết bị linh kiện và hóa chất tăng vọt thêm 30%
Kinh tế quốc gia này giờ phụ thuộc vào xuất khẩu kim loại đen ( ferrous metal ) và lúa mì , tuy nhiên vựa lúa Liên Xô lại nhập khẩu thực phẩm hơn bao giờ hết khi 2021 nhập khẩu 8 tỷ $ thực phẩm tăng 20% so với 2020

Đại sứ Mỹ ở Ukraine mong muốn nước này trở thành " cường quốc nông nghiệp " LOL khi mà 40% diện tích canh tác đang thuộc các tập đoàn đa quốc gia hùng mạnh như Du point hay Mosanto nắm giữ

6. Nền công nghiệp ô tô , hàng không - vũ trụ lụi tàn , nhà máy sản xuất xe bus Lvov phá sản vào 2014 , đến 2018 thì nhà máy xe tải Zaporozhskiy tiếp nối , từ 2016-2019 thì biểu tượng Antonov không sản xuất bất kỳ máy bay nào , nhà máy đóng tàu Nikolayev là key-player thời Liên Xô đóng cửa vào tháng 7.2021 , tiếp nối là nhà máy sản xuất tên lửa Yuzhmash cũng đi theo
Vào 2013 thì có 50.449 xe hơi sản xuất tại Ukraine và đến nay thì chỉ còn 12% số này ( 7002)


7. Chỉ số cuộc sống của người dân Ukraine lao dốc , đặc biệt là nhu cầu tiện ích ( điện , gas ... ) tăng vọt , nước này đang nợ 3 tỷ $ tiền nợ tiện ích dịch vụ từ IMF , đặc biệt khi IMF yêu cầu chính quyền Ukraine phải ngừng trợ giá và can thiệp thị trường năng lượng vào 2020 , dĩ nhiên là quốc gia này ăn đủ , theo 1 số chuyên gia thì tháng 10 năm ngoái , các quốc gia Tây Âu và Trung Âu nhận ưu đãi chi trả 1 mét khối gas chỉ 500-700$ còn Ukraine ( đã ngừng mua khí gas từ Nga ) nhận mức giá 1.100 $ sướng trợn mắt

8. Theo viện nghiên cứu nhân khẩu học và xã hội Ptoukha thì có tận 2.5-3 triệu người dân Ukraine đang lao động nước ngoài , rất nhiều người đã rời bỏ đất nước ; chỉ trong 10 tháng 2021 thì đến 600.000 người Ukraine rời bỏ quê hương , từ 2014-2020 đến 1 triệu người Ukraine gia nhập quốc tịch Nga

9. Khảo sát của Viện xã hội học quốc tế Kiev cho thấy 64.7 % người dân Ukraine tin rằng quốc gia mình đã đi sai hướng , 1 trong 4 người được khảo sát muốn rời bỏ nhất là giới trẻ ( 1/3 )

ĐÂY CHÍNH LÀ CHIẾN THẮNG VĨ ĐẠI CỦA RÂM CHỦ MAIDAN ;))
Monsanto, không phải Mosanto :D

Ở góc nhìn phương Tây, đó là Ukraine hùng mạnh còn gì, cứ vay nợ nhiều rồi làm dự án cho GDP tăng vọt là đủ để viết bài ca ngợi sự đi lên thôi
 

bigbalds

Xe hơi
Biển số
OF-438180
Ngày cấp bằng
18/7/16
Số km
177
Động cơ
624,718 Mã lực
Tuổi
91
NATO CHƠI VỚI LỬA NÊN BỊ BỎNG
Đó là nhận định của John Mearsheimer- một trong những nhà lý luận chính trị đương đại có ảnh hưởng nhất. Cuốn sách “The Tragedy of Great Power Politics” của ông xuất bản năm 2001 đang được đưa vào chương trình giảng dạy ở nhiều trường đại học trên thế giới. Ông hiện là Giáo sư Chính trị Quốc tế tại Đại học Chicago. Ông từng là sĩ quan trong Lực lượng Không quân Hoa Kỳ trước khi theo nghiệp đèn sách.
***
Xung đột Ukraine đang leo thang một cách nguy hiểm. Chuyên gia John Mearsheimer nói rằng nguyên nhân chủ yếu là do phương Tây đã hiểu sai lợi ích của Nga. Trả lời phỏng vấn, nhà khoa học chính trị này nói về những gì Putin thực sự muốn và làm thế nào để nhanh chóng xoa dịu tình hình.
Tình hình Ukraine đang ngày càng trở nên nguy kịch. Các nỗ lực ngoại giao nhằm xoa dịu xung đột cho đến nay không thành công. Thay vào đó, cả hai bên đều diễu võ dương oai: Vladimir Putin tiếp tục đưa thiết bị chiến tranh đến biên giới Ukraine, và NATO phản ứng bằng cách tái bố trí quân đội tới các quốc gia thành viên ở phía đông. Làm sao đến nông nỗi này, phải làm gì bây giờ? Chúng tôi đã nói chuyện với giáo sư chính trị người Mỹ John J. Mearsheimer.
WELT: Thưa giáo sư Mearsheimer, Nga đòi phương Tây phải cam kết, không để Ukraine trở thành thành viên NATO. Ông có hiểu được điều đó không?
John J. Mearsheimer: Tuyệt đối hiểu. Nga không muốn có một lá chắn của phương Tây chình ình trước ngưỡng cửa nhà mình. Điều này, xét theo quan điểm của Nga, là hoàn toàn hợp lý. Tôi không hiểu tại sao rất nhiều người ở phương Tây không chịu hiểu điều đơn giản này. Chúng tôi ở Mỹ có học thuyết Monroe, trong đó nói rất rõ không một cường quốc lớn nào có thể thành lập một liên minh quân sự với bất kỳ quốc gia nào ở Tây bán cầu và đóng quân ở đó. Người Nga có phiên bản riêng của học thuyết này và hiện đang cố gắng áp dụng nó. Cuộc khủng hoảng hiện nay là kết quả trực tiếp của quyết định ngu ngốc của Mỹ và các đồng minh dự định kết nạp Ukraine vào NATO.
WELT: Nhưng việc xích lại gần NATO và phương Tây là quyết định thuộc chủ quyền của Ukraine…
Mearsheimer: Ukraine muốn điều đó, không có nghĩa là các quốc gia thành viên phải chấp nhận điều đó. Cạnh đó cần thấy rõ, Ukraine sẽ thật dại dột khi gia nhập NATO. Khi bạn sống cạnh một cường quốc, cho dù đó là Mỹ, Nga hay Trung Quốc, bạn không thể làm bất cứ điều gì mà chính sách đối ngoại nảy ra trong đầu mình. Thay vào đó, bạn phải xem xét những gì người hàng xóm của bạn ái ngại, vì sự an toàn của chính bản thân mình. Nếu bạn trêu chọc một con khỉ đột, nó sẽ làm những điều khủng khiếp với bạn, chỉ đơn giản vậy thôi. Kết quả của việc tìm cách nhích lại gần hơn đã làm cho Ukraine mất đứt Crưm khi dính vào cuộc chiến với nước Nga.
WELT: Nhưng mắc mớ gì mà Nga phải lo ngại? NATO không đe dọa bất cứ một ai.
Mearsheimer: Chúng ta hãy tưởng tượng 20 năm nữa Trung Quốc liên minh quân sự với Canada và dựng tên lửa ngay cạnh biên giới Hoa Kỳ. Hoa Kỳ khi đó sẽ nổi điên nổi đóa và sẽ làm mọi cách ngăn cản chuyện đó. Không một cường quốc nào muốn có một cường quốc khác ngay trước cửa nhà mình, đặc biệt là khi, như trường hợp của Nga, nước này là đối thủ nguy hiểm của quốc gia tiền nhiệm của bạn trong Chiến tranh Lạnh. Phương Tây có thể nghĩ NATO không phải là mối đe dọa đối với bất kỳ ai, nhưng chúng tôi nghĩ như thế nào, điều đó không quan trọng. Vấn đề là Nga không coi NATO là một liên minh thân thiện với họ.
WELT: Vậy tại sao Nga lại chấp nhận hai lần mở rộng đầu tiên về phía đông diễn ra vào năm 1999 và 2004? Làm như là có cái gì đó mới lạ giữa biên giới Nga với các nước NATO.
Mearsheimer: Vào thời điểm đó, Nga quá yếu để ngăn cản điều này. Nhưng điều đó không có nghĩa là giới lãnh đạo Nga cho rằng đó là điều tốt, mà là ngược lại, họ rất không hài lòng về điều đó. Phương Tây đã bỏ qua hai lần, nhưng lần thứ ba, khi Ukraine và Gruzia đột ngột chuẩn bị gia nhập NATO vào năm 2008, thì Nga đã không còn khoanh tay đứng nhìn. Ngay trong năm đó, xẩy ra chiến tranh ở Gruzia, và sáu năm sau ở Ukraine. NATO chơi với lửa và bị bỏng.
WELT: Nhưng chính Nga đã xâm phạm chủ quyền của một quốc gia khác, gây bất ổn cho Ukraine và sáp nhập Crưm chứ không phải NATO.
Mearsheimer: Vâng, nhưng đó là một sự đáp trả. Hiện nay, nhiều người cho rằng hành vi của Nga ở Ukraine cho thấy việc mở rộng NATO về phía đông là một việc làm đúng đắn và cần thiết. Nhưng khi làm như vậy, họ đã bóp méo tình hình. Cho đến năm 2014, không ai coi Nga là kẻ xâm lược cần kiềm chế. Phương Tây thực sự chỉ muốn một điều, đó là biến Đông Âu thành một khu vực hòa bình, đây là điều chưa từng đạt được. Các chính trị gia phương Tây đã bất ngờ sa vào một cuộc khủng hoảng vì họ không hiểu rằng Putin chơi theo một luật chơi khác, đó là quy tắc của chính trị quyền lực, trong khi đó chúng ta lại nghĩ rằng chính trị quyền lực đã bị chôn vùi cùng với Liên Xô. Giả định vô cùng ngây thơ này đã dẫn đến cuộc khủng hoảng hiện tại, kết cục của nó thật khôn lường.
WELT: Hiện tại, nhiều người lo sợ rằng Putin muốn lấy nhiều hơn nữa từ Ukraine và thậm chí có thể thôn tính các nước Baltic. Điều này có thực tế không?
Mearsheimer: Putin thường bị coi là một Hitler mới. Theo logic này, thì bất kỳ sự nhượng bộ nào sẽ là sự lặp lại của chính sách xoa dịu chết người chống lại Đức Quốc xã cuối những năm 1930. Nhưng sự so sánh này là buồn cười. Ngoài ra, không có dấu hiệu nào cho thấy Nga muốn chinh phục các vùng lãnh thổ mới. Nếu lịch sử gần đây cho thấy bất cứ điều gì, thì đó là việc chiếm đóng các quốc gia khác hầu như luôn dẫn đến thảm họa. Cho dù bạn nhìn vào kinh nghiệm của Hoa Kỳ ở Afghanistan, Iraq hay Việt Nam, hoặc Liên Xô ở Afghanistan; chưa nói đến những khó khăn của Liên Xô trong việc duy trì trật tự ở Đông Âu trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh. Putin và các cố vấn của ông đủ khôn ngoan để hiểu điều đó. Putin không muốn một đế chế mới của Nga hay sự phục hồi Liên Xô. Chủ yếu là Nga muốn ngăn chặn Ukraine gia nhập NATO.
WELT: Putin có thể không phải là Hitler thứ hai, nhưng rõ ràng ông ta là một kẻ chuyên quyền, độc đoán, hành động tàn bạo chống lại phe đối lập và không hề e ngại dùng thủ đoạn ám sát.
Mearsheimer: Cho dù Putin có phải là người chuyên quyền hay không thì không liên quan gì nhiều đến cuộc khủng hoảng Ukraine. Ở đây không bàn về các giá trị hay hệ tư tưởng hay các hình thức chính phủ, mà là về địa chính trị. Thật rất phiền toái khi nhiều người ở phương Tây không chịu hiểu điều này.
WELT: Nhiều người đang đòi cung cấp vũ khí cho Ukraine để nâng cao cái giá của một cuộc xâm lược đối với Putin.
Mearsheimer: Đó sẽ là một sai lầm lớn và chỉ khiến tình hình tồi tệ hơn. Việc cung cấp vũ khí và hợp tác quân sự chính là lý do khiến cuộc khủng hoảng nóng lên trong những tháng gần đây. Người Nga giải thích đây là một nỗ lực biến Ukraine thành một quốc gia NATO trên thực tế. Hơn nữa, nếu chúng ta cung cấp thêm vũ khí, Nga cũng sẽ tăng cường hỗ trợ cho phe ly khai ở miền đông Ukraine và sự hiện diện của quân đội ở biên giới. Và trong cuộc chạy đua vũ trang này, Nga sẽ luôn chiếm thế thượng phong. Xin nhắc lại với bạn, chúng ta đang đối phó với một cường quốc có hàng nghìn đầu đạn hạt nhân. Nếu có bất cứ điều gì mà Mỹ và các đồng minh cần làm, là hãy làm tất cả để xoa dịu cuộc khủng hoảng này hơn là đổ thêm dầu vào lửa.
WELT: Làm thế nào có thể đạt được điều này?
Mearsheimer: Giải pháp đơn giản nhất là Mỹ đảm bảo bằng văn bản là Ukraine sẽ không gia nhập NATO. Nhưng điều này sẽ không xảy ra. Các nhà ra quyết định của phương Tây đã cam kết với câu thần chú về tự do, có nghĩa là Ukraine có quyền để trở thành thành viên NATO. Ngoài ra, theo thăm dò thì mức độ ủng hộ của người dân Mỹ với Biden đang ở dưới đáy, bất kỳ một sự nhượng bộ nào đối với Putin sẽ làm tổn hại hơn nữa uy tín của ông trong lòng công chúng Mỹ. Và người ta không được quên rằng Trung Quốc đang theo dõi rất sát những gì đang diễn ra ở Ukraine. Nếu Mỹ ngừng ủng hộ Ukraine, nước này có thể thúc đẩy Trung Quốc thực hiện hành động quyết liệt hơn đối với Đài Loan. Vì vậy, Hoa Kỳ đang ở trong một tình huống khá khó khăn do nước này tự tạo ra. Nạn nhân của chính sách ngu ngốc này của phương Tây chính lại là người Ukraine. Nga sẽ trừng phạt nghiêm khắc Ukraine cho đến khi Nga đạt các thứ mà họ muốn.
WELT: Vậy không có cách nào để thoát ra khỏi vòng xoáy của sự leo thang này, thưa giáo sư?
Theo tôi, điều tốt nhất cho tất cả các bên là có một Ukraine trung lập, một vùng đệm, giống như nước Áo hoặc Phần Lan trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, hoặc Ukraine trong thời kỳ từ 1991 đến 2013. Một Ukraine không thuộc phương Tây cũng như không hợp tác quá chặt chẽ với Nga, và duy trì quan hệ tốt đẹp với cả hai bên. Đó cũng sẽ là một giải pháp tốt cho tất cả các bên có liên quan. Khi đó, cả Mỹ và Nga đều sẽ phải nhượng bộ. Đây là cách để cả hai bên giữ được thể diện. Nhưng dường như chúng ta còn lâu mới đạt được điều đó.
Biên dịch: Nguyễn Xuân Hoài (Đăng trên Nghiên cứu quốc tế)
Nguồn: “Der Westen hat nicht verstanden, dass Putin nach anderen Regeln spielt”, WELT, 30/01/2022
Người hỏi và người trả lời khác nhau quá. Nhưng vị giáo sư kia thực sự đã nói rất đúng vấn đề.
 

chemgiochovui

Xe đạp
Biển số
OF-804238
Ngày cấp bằng
16/2/22
Số km
33
Động cơ
47,066 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Bảy đần hơn 10 tuổi nên khả năng toi trước là cao hơn anh Tin nhưng Mẽo ko có bảy đần thì có Sáu đần, Tám đần. Nga không có anh Tin thì có ai vì em thấy các cụ iu Nga thần tượng anh Tin số một hệ mặt trời mất rồi :-bd
Có 1 anh Bảy đần dân Mỹ đã chán lắm rồi cụ ạ.
Tỷ lệ tín nhiệm của anh Bảy có 30% thôi.
Thêm anh Sáu đần với anh Tám đần nữa thì k ai cứu nổi thời huy hoàng của nc Mỹ nữa đâu ạ.
Ai bảo cụ là sau anh Tin k có ai?
còn đầy các chiến binh dâm chủ do các cụ fan dâm chủ đề cử cho nước Nga.
Nghe đâu các cụ ấy cam kết là dưới sự lãnh đạo của các cụ dâm chủ sẽ đưa nước Nga đến bến bờ dâm chủ và thịnh vượng, nghe xong mà cả 2 phe rồ với anti Ngố đều rớt cả nước mắt.
 

vanlinhchi

Xe buýt
Biển số
OF-142099
Ngày cấp bằng
16/5/12
Số km
652
Động cơ
279,141 Mã lực
Đề nghị cụ phân tích cụ thể cho bà con sáng mắt. Nhà cháu cũng nghe nói thế nhưng quả thực chả hiểu nó ra làm răng(?)
Cụ còm vậy chắc hiểu thấu đáo cái món vĩ mô này(!)
Nôm na là cả thế giới giao dịch bằng USD,khi tổng sản lượng hàng hóa toàn cầu tăng theo hàng năm thì lượng USD hàng năm cũng phải tăng tương ứng với lượng hàng hóa.
Như năm 2020 và 2021 vừa rồi ,Mỹ nó in nhiều quá gây ra lạm phát toàn cầu,nếu nó in ít hơn so với lượng hàng hóa tăng trưởng toàn cầu thì ngược lại.
 

alansaint

Xe buýt
Biển số
OF-473287
Ngày cấp bằng
26/11/16
Số km
814
Động cơ
-2,054 Mã lực
Nơi ở
Việt Nam
Các tỉ phú Nga mất rất nhiều tiền do căng thẳng Ucraina, sớm muộn đội này cũng cắt cổ thằng putin khui lô
Chứng nó xuống lại lên thôi mà cụ. Cũng như anh mắc xoăn bay hơi 1/3 tài sản trên thị trường chứng khoán nhưng doanh thu của meta có giảm đi đâu.
 

Vodka_Putinka

Xe điện
Biển số
OF-439919
Ngày cấp bằng
25/7/16
Số km
2,833
Động cơ
324,435 Mã lực
Nơi ở
Thành phố Biên Hòa

Jôn sần

Xe lăn
Người OF
Biển số
OF-29999
Ngày cấp bằng
25/2/09
Số km
14,264
Động cơ
1,764,180 Mã lực
“Tổng thống V. Putin chính là người quyết định xóa nốt các khoản nợ của Việt Nam đối với LB Nga kể từ sau năm 1973. Trước đó, nhân chuyến thăm của các đồng chí lãnh đạo nước ta hồi năm 1973, phía Liên Xô đã tuyên bố xóa các khoản nợ trị giá nhiều tỷ USD. Cảm tưởng chung của tôi là Tổng thống V. Putin rất có cảm tình với Việt Nam. Vì thế mà mọi bước đi của LB Nga với Việt Nam đều rất thuận”, ông Vũ Khoan chia sẻ.

Dù Putin thế nào, là một người Việt Nam, tôi cũng biết ơn ông ý ;;)
 

Vodka_Putinka

Xe điện
Biển số
OF-439919
Ngày cấp bằng
25/7/16
Số km
2,833
Động cơ
324,435 Mã lực
Nơi ở
Thành phố Biên Hòa
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top