cụ ấy vay bank 1/2 mà sau dịch tiền về bank cảKo bán đc là may đấy. Qua dịch sẽ thấy tiền về
via OTOFUN for iPhone
cụ ấy vay bank 1/2 mà sau dịch tiền về bank cảKo bán đc là may đấy. Qua dịch sẽ thấy tiền về
Mà cái giống vay bank sao nó nhanh hết tháng cụ nhỉ, vèo cái thấy hết tháng, hồi đi làm thuê thì sao lâu hết tháng thế không biết. Em rất buồn khi đọc thớt của cụ, em hiểu nhưng chẳng biết khuyên cụ chủ như nào. Nếu là em thì em giải tán tất ạ.Giàu gì bác ơi. Của Bank 1 nửa .Sắp cuối tháng nhận tin nhắn của Bank đây.
Cũng ko hẳn qua 2/9 đâu Cụ. Họ sẽ thả hơn đến khi tiêm tương đối. Nói chung mệt mỏi.Trong Nam thì k biết bao giờ hết dịch, ngoài Bắc thì em nghĩ qua 2/9 thôi. Cụ cố gắng cầm cự hoặc thanh lý luôn cho lành
Cụ có tin cả đại gia ngành du lịch cũng toang.tôi nói ra điều này sợ động chạm nhưng qua đợt covid này mới việc tính toán căn cơ, quản trị rủi ro tốt nó có ý nghĩa ntn. Cái ấy thời điểm bình thường chẳng ông nào nghĩ đến, làm ăn được chỉ nhăm nhăm mở rộng kinh doanh chứ ít khi nghĩ đến việc tích lương khô, lúc ấy không làm thêm khéo còn bị đánh giá là “nhát” hay “dại”. Thói quan tiêu xài và xu hướng hưởng thụ sớm của người trẻ cũng thành xu thế chủ đạo, nhà to hay xe sang đã có ngân hàng lo từ A-Z. Nếu k có những gánh nặng margin kiểu này mà chỉ để duy trì cuộc sống lành mạnh, tối giản thì tôi cho là rất dễ, trừ nhóm lao động phổ thông ráo mồ hôi là hết tiền. Vài chục triệu có thể duy trì tạm ổn 1 gia đình trung lưu trong vài tháng vì thực ra ngoài nhu yếu phẩm cũng chẳng có gì mà tiêu
tái đầu tư hay mở rộng mà cũng đi kèm với quản trị rủi ro tốt, mỡ nó rán nó thì cũng chẳng thể bị nặng được! Trăm sự vẫn là tại cái margin cụ ạ!Cụ có tin cả đại gia ngành du lịch cũng toang.
Làm ăn dòng tiền luôn xoay vòng, không mở rộng kinh doanh thì cũng phải tái đầu tư đổi mới.
Chứ cứ y nguyên không thay đổi thì sớm cũng sập.
Như mấy quán nước chỗ em tầm hơn năm là phải đổi decor lại để hút khách hơn.
Vậy là mất cái ko phải của mình mà là mất cái "nếu làm ăn đc thì sẽ là của mình thôi".
với các cụ làm chủ và kinh doanh thì giờ là lúc lấy lãi ngày trước tích cóp được mang ra để duy trì. Như người lao động không có gì trong tay, ngơi tay là ngơi miệng mới đáng bàn.
Nếu cụ còn nguồn tiền để duy trì tiếp, thì cố gắng gồng thêm 6 tháng nữa, hy vọng sau khi Vn tiêm vacxin xong thì mở cửa lại như bình thường. Thương lượng với chủ nhà giảm tiền thuê trong giai đoạn này.Em thực sự đã buông xuôi rồi các bác ạ, hiện giờ mỗi giờ phút trôi qua với em là một chuỗi nặng nề. Cảm giác vô cùng mệt mỏi vì công nợ, vì tiền nong, mỗi đêm nếu không có rượu hay thuốc an thần có lẽ em sẽ không ngủ được. Cứ nhắm mắt vào là biết bao câu hỏi xoay quanh, tháng này tiền đâu để trả lãi ngân hàng, tiền đâu trả phí mặt bằng, rồi còn biết bao anh em theo mình từ ngày đầu tiên bây giờ không có thu nhập họ sống như nào?
Em đầu tư vào chuỗi cửa hàng phở cách đây khoảng 2 năm, cũng có 2 cái quán tuy không to nhưng lượng khách ban đầu cũng ổn định. Mỗi tháng trừ tiền chi phí mặt bằng, nhân công, các thứ cũng dư dả chút ít. Mỗi cửa hàng em thuê tiền mặt bằng cũng hơn 20t/tháng, mỗi cửa hàng có 4-5 người chạy việc. Từ khoảng cuối tháng 3, lượng khách hàng cũng bắt đầu giảm, lãi tuy không còn nhưng em vẫn cố gắng duy trì để tạo công việc cho mọi người. Toàn người quê, anh em trong nhà cả, cái quán bán cũng như công việc chung để mọi người đc gần gũi với nhau.
2 tháng nay, quán đóng cửa, tiền mặt bằng mỗi tháng 50 triệu là một con số không hề nhỏ đối với em. Em tính toán rất nhiều cách nhưng không thực hiện được vì dịch bệnh phức tạp. Em bán xe giá rẻ cũng không có người mua, muốn sang nhượng lại 1 quán cũng chưa thực hiện được vì thời điểm này rất khó tìm khách. Hàng ngày em phải trải qua tâm trạng thật tệ hại và nỗi lo canh cánh chuyện tiền bạc, người mất ngủ gầy sọp mà vẫn không tìm được hướng giải quyết nào lúc này. Nhìn hai con thơ mà trách mình thật vô dụng, cuộc sống thăng trầm là điều khó tránh nhưng trong trường hợp của em có cách nào giúp tâm trạng khá hơn không?
Loạn luôn cụ à.Hn ko dám buông đâu lock hết năm là ít, hoặc kiểu thả ra 2-3 tuần lại đóng thôi. B nên tính những tình huống còn xấu hơn nhiều hiện tại đi.
Em cũng giống bác hoạt động cầm cự để duy trì chứ tháng 60 t tiền kho bãi với 150 t nhân công nếu dừng lại thì chết luôn và ngay , giờ đành lôi tiền tiết kiệm ra sống và bóp mồm lại thôi hy vọng qua cơn bão .Em thực sự đã buông xuôi rồi các bác ạ, hiện giờ mỗi giờ phút trôi qua với em là một chuỗi nặng nề. Cảm giác vô cùng mệt mỏi vì công nợ, vì tiền nong, mỗi đêm nếu không có rượu hay thuốc an thần có lẽ em sẽ không ngủ được. Cứ nhắm mắt vào là biết bao câu hỏi xoay quanh, tháng này tiền đâu để trả lãi ngân hàng, tiền đâu trả phí mặt bằng, rồi còn biết bao anh em theo mình từ ngày đầu tiên bây giờ không có thu nhập họ sống như nào?
Em đầu tư vào chuỗi cửa hàng phở cách đây khoảng 2 năm, cũng có 2 cái quán tuy không to nhưng lượng khách ban đầu cũng ổn định. Mỗi tháng trừ tiền chi phí mặt bằng, nhân công, các thứ cũng dư dả chút ít. Mỗi cửa hàng em thuê tiền mặt bằng cũng hơn 20t/tháng, mỗi cửa hàng có 4-5 người chạy việc. Từ khoảng cuối tháng 3, lượng khách hàng cũng bắt đầu giảm, lãi tuy không còn nhưng em vẫn cố gắng duy trì để tạo công việc cho mọi người. Toàn người quê, anh em trong nhà cả, cái quán bán cũng như công việc chung để mọi người đc gần gũi với nhau.
2 tháng nay, quán đóng cửa, tiền mặt bằng mỗi tháng 50 triệu là một con số không hề nhỏ đối với em. Em tính toán rất nhiều cách nhưng không thực hiện được vì dịch bệnh phức tạp. Em bán xe giá rẻ cũng không có người mua, muốn sang nhượng lại 1 quán cũng chưa thực hiện được vì thời điểm này rất khó tìm khách. Hàng ngày em phải trải qua tâm trạng thật tệ hại và nỗi lo canh cánh chuyện tiền bạc, người mất ngủ gầy sọp mà vẫn không tìm được hướng giải quyết nào lúc này. Nhìn hai con thơ mà trách mình thật vô dụng, cuộc sống thăng trầm là điều khó tránh nhưng trong trường hợp của em có cách nào giúp tâm trạng khá hơn không?
Làm ăn mà cụ, có phải cái gì cũng mỡ nó rán nó.tái đầu tư hay mở rộng mà cũng đi kèm với quản trị rủi ro tốt, mỡ nó rán nó thì cũng chẳng thể bị nặng được! Trăm sự vẫn là tại cái margin cụ ạ!
E nghĩ là cắt lỗ, để bt trở lại như trước em nghĩ nhanh tầm năm.Nếu cụ còn nguồn tiền để duy trì tiếp, thì cố gắng gồng thêm 6 tháng nữa, hy vọng sau khi Vn tiêm vacxin xong thì mở cửa lại như bình thường. Thương lượng với chủ nhà giảm tiền thuê trong giai đoạn này.
Nếu cạn tiền, thì cụ chấp nhận cắt lỗ đi, xem như bị cháy mất sạch rồi, cho nhẹ đầu.
Vài năm sau tích lũy vốn liếng làm lại. Chứ cụ cố gắng gồng trong khi cạn lực, không khéo cụ bị điên thì stress thật đấy. Tiền vẫn mất, và người cũng toi.
Còn người còn của.
Em nghĩ nếu có đủ 80 triệu liều vacxin trong quý 3-4 thì 3 tháng nữa mở cửa.E nghĩ là cắt lỗ, để bt trở lại như trước em nghĩ nhanh tầm năm.
Cố lên cụ ơi.!Em thực sự đã buông xuôi rồi các bác ạ, hiện giờ mỗi giờ phút trôi qua với em là một chuỗi nặng nề. Cảm giác vô cùng mệt mỏi vì công nợ, vì tiền nong, mỗi đêm nếu không có rượu hay thuốc an thần có lẽ em sẽ không ngủ được. Cứ nhắm mắt vào là biết bao câu hỏi xoay quanh, tháng này tiền đâu để trả lãi ngân hàng, tiền đâu trả phí mặt bằng, rồi còn biết bao anh em theo mình từ ngày đầu tiên bây giờ không có thu nhập họ sống như nào?
Em đầu tư vào chuỗi cửa hàng phở cách đây khoảng 2 năm, cũng có 2 cái quán tuy không to nhưng lượng khách ban đầu cũng ổn định. Mỗi tháng trừ tiền chi phí mặt bằng, nhân công, các thứ cũng dư dả chút ít. Mỗi cửa hàng em thuê tiền mặt bằng cũng hơn 20t/tháng, mỗi cửa hàng có 4-5 người chạy việc. Từ khoảng cuối tháng 3, lượng khách hàng cũng bắt đầu giảm, lãi tuy không còn nhưng em vẫn cố gắng duy trì để tạo công việc cho mọi người. Toàn người quê, anh em trong nhà cả, cái quán bán cũng như công việc chung để mọi người đc gần gũi với nhau.
2 tháng nay, quán đóng cửa, tiền mặt bằng mỗi tháng 50 triệu là một con số không hề nhỏ đối với em. Em tính toán rất nhiều cách nhưng không thực hiện được vì dịch bệnh phức tạp. Em bán xe giá rẻ cũng không có người mua, muốn sang nhượng lại 1 quán cũng chưa thực hiện được vì thời điểm này rất khó tìm khách. Hàng ngày em phải trải qua tâm trạng thật tệ hại và nỗi lo canh cánh chuyện tiền bạc, người mất ngủ gầy sọp mà vẫn không tìm được hướng giải quyết nào lúc này. Nhìn hai con thơ mà trách mình thật vô dụng, cuộc sống thăng trầm là điều khó tránh nhưng trong trường hợp của em có cách nào giúp tâm trạng khá hơn không?
tầm cao quá thì nó lại khác cụ ạ, tầm ấy thì nó và ngân hàng thậm chí cả chính sách lại là 1 rồi. Đang nói đến nhỏ và vừa thôi, đặc biệt là nhỏ. Nhiều ông mới mở được 1 cái tạm ổn mà đã ngay lập tức nghĩ đến franchise rồi cứ thế cuốn vào vòng xoáy “tiền hơi”, tiền thịt đa phần là rỗng. Nhiều khi thuận lợi được 5-7 năm thậm chí cả chục năm trời nhưng đòn bẩy dùng nặng đô thế thì chỉ 1 cơn lốc là cuốn đi hết. Không lốc covid thì cũng có cơn lốc khác thôi. Cho nên em vẫn cho rằng trong câu chuyện khủng hoảng này vẫn có yếu tố chủ quan chứ k hoàn toàn khách quan! Cũng là bài học rút ra cho những trận đánh sau thôiLàm ăn mà cụ, có phải cái gì cũng mỡ nó rán nó.
Mà nhiều khi mỡ nó rán nó cũng vẫn toang như thường.
Đơn cử giờ mấy đội đầu tư vận tải, cũng toàn tiền ngân hàng cả, xe chạy thì đủ trả lãi gốc với có lãi.
Xe lằm bãi thì coi như xong con ong.
Đến như Bác Vượng giầu như thế nhưng tài sản của bác ấy cũng tỷ lệ thuận với số nợ ngân hàng.