Đội thức khuya suýt đủ mâm
Mâm ngũ hànhĐội thức khuya suýt đủ mâm
Buổi trưa kiềm chế, để dành buổi tối nhá AnhThế là tối nay lại có cỗ rồi!
Gãi đúng chỗ roài...Về việc sử dụng lửa,người vượn Nam Phi đã biết dùng lửa muộn nhất khoảng 300k năm cách bây giờ.Các di chỉ khảo cổ ở Kênia cũng cho các kết quả gần tương đương.
Dùng đến lửa thì người cổ mới ăn được thịt,từ đó mới có sức mờ đi bộ.
Theo nghiên cứu của một chị Tây tên là cái gì đại loại Robest,châu Phi vốn trước đây trù phú và giàu thức ăn,thực phẩm.Chẳng qua mây lần hạn hán to và sa mạc hóa làm hẹp dần vùng sinh sống.
Đêm qua mới có 2 á mà đã chạy?Buổi trưa kiềm chế, để dành buổi tối nhá Anh
Đúng là đặc trưng. Dồng Âu nhìn dữ hơn Dồng Á.
Dồng. Âu và dồng Á
Hì, ko chạy thì có mà phát dồ hết Anh ah. . Mấy giờ thế Anh? Để em nghênh tiếp ahĐêm qua mới có 2 á mà đã chạy?
Nay đâu như có đại sư đến nhà đới.
Phi thuyền Noah này chắc chắn là to chứ không đẹp bằng thuyền buồm sông TôGãi đúng chỗ roài...
Cứ lần ngược lại thêm vài trăm k niên nữa khéo lại tìm thấy phi thuyền nữa cũng nên?
Thấy bẩu nhưn loài chết đi sống lại đến mấy lần rồi chứ chả chơi...
Chót uống trà, ko ngủ đc thì ngồi sớt gúc.
Sông Tô nước chảy trong ngần
Con thuyền buồm trắng chạy gần chạy xa
Thon thon hai mũi chèo hoa
Lướt đi lướt lại như là bướm reo
Em đoán là giờ con Dậu ô kê!Hì, ko chạy thì có mà phát dồ hết Anh ah. . Mấy giờ thế Anh? Để em nghênh tiếp ah
Với hình minh họa này ta có thể thấy dồng có nhiều biến thể và chi nhánh phụ thuộc vào môi trường sinh sống, địa lý...
Dồng. Âu và dồng Á
Về kỹ thuật "oánh lửa" có lẽ cụ Pain ngâm kiú thêm cụ con "đánh rắm", em chả biết tên KH của nó là gì, nhưng nó thuộc họ côn trùng, bọ cánh cứng, nhỏ cỡ đầu đũa, hay sống ở ruộng khoai lang (đấy là em hay bắt được ở đấy ), chưa thấy nó bay bao giờ, chỉ thấy nó chạy khá nhanh. Nếu lấy tay giữ nó lại nó phun lửa khá mạnh (hình như ra mít ), nóng tay luôn...chỗ bị dính lửa của nó (thường em lấy tay nghịch) ám vàng khè như nước đ.ái bọ xít, nhưng nó sẽ yếu dần, đâu độ 3-4 lần phun là tịt hẳnPhản biện của lão XPQ về cơ chế nhổ ra lửa.
Em cũng đã biên kỹ về cấu tạo hai túi khí, cơ chế nạp khí, van một chiều vòm họng và đặc biệt là Bạch kim còn sót lại ở xương hàm tiêu bản dồng.
Ta hãy xét dồng dưới lăng kính sinh vật học để thấy. Tương tự các loài khác, dồng cũng có bản năng tự nhiên trong việc săn mồi, tự bổ sung những vi chất mà cơ thể chúng thiếu từ tự nhiên.
Bản năng mách bảo chúng tìm tới những vùng đất đá có Bạch kim để ăn, gặm tương tự như khỉ biết lá cây nào chữa bệnh và bổ sung vi chất.
Các thí nghiệm hóa học đã chứng minh Khi luồng khí Metal và hydro cho đi qua chất xúc tác là bạch kim sẽ sinh nhiệt và tạo ra lửa. Dồng nhổ đuợc lửa chính nhờ cơ chế đó.
Em biết con đó rồi nhưng cấu tạo giải phẫu và cơ chế nhổ lửa của dồng thì như em biên. Tức là bạch kim đóng vai trò chất xúc tác để khi luồng khí từ hai túi khí dồng đi qua sẽ sinh nhiệt.Về kỹ thuật "oánh lửa" có lẽ cụ Pain ngâm kiú thêm cụ con "đánh rắm", em chả biết tên KH của nó là gì, nhưng nó thuộc họ côn trùng, bọ cánh cứng, nhỏ cỡ đầu đũa, hay sống ở ruộng khoai lang (đấy là em hay bắt được ở đấy ), chưa thấy nó bay bao giờ, chỉ thấy nó chạy khá nhanh. Nếu lấy tay giữ nó lại nó phun lửa khá mạnh (hình như ra mít ), nóng tay luôn...chỗ bị dính lửa của nó (thường em lấy tay nghịch) ám vàng khè như nước đ.ái bọ xít, nhưng nó sẽ yếu dần, đâu độ 3-4 lần phun là tịt hẳn
Ngày bé bọn em hay lấy cái lọ Pê-ni-xi-lin để lừa nó vào trong lọ (lúc này nó không phun lửa) để đến tối mới nghịch, lúc đấy nhìn lửa cũng hoành lắm
A đây rồi, em tìm được ít thông tin về nó:
http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/113-113-633506972558016250/The-gioi-dong-thuc-vat/Vi-sao-bo-danh-ram-lai-toa-ra-mui-hoi.htm
Em biết con đó rồi nhưng cấu tạo giải phẫu và cơ chế nhổ lửa của dồng thì như em biên. Tức là bạch kim đóng vai trò chất xúc tác để khi luồng khí từ hai túi khí dồng đi qua sẽ sinh nhiệt.
Chính vì vậy, nếu không sử dụng hợp lý hoặc trong trường hợp ngủ đông thì dồng sẽ không thể bay và nhổ lửa.
Câu hỏi tại sao không thấy hàng loạt hóa thạch của dồng thì cũng tương tự như khủng long thôi. Đó là rất hãn hữu tồn tại đuợc qua các biến cố tự nhiên.
Con dồng trong bài em biên được tìm thấy ở Du mã ni á có niên đại tk 15, câu chuyện tại sao nó chết và chết ra sao lại sang khía cạnh khác, em chưa biên vì lạc đề em đặt ra. Ngắn gọn, dồng cũng như nhiều loài khác tuyệt chủng ngoài lý do thiên nhiên thì con người chính là một nguyên nhân chính.
Các bức tranh kính trên cửa sổ nhà thờ vùng đó đều mô tả lại hình thức bên ngoài cũng như các câu chuyện về cách dồng bắt trộm gia súc của nông dân và bị các hiệp sĩ tiêu diệt.
Truyền thuyết không phải là Sử nhưng chắc chắn có các thông tin về lịch sử mà thế hệ trước muốn truyền tải cho hậu thế.
Các bình gốm cổ của Trung hoa, các truyền thuyết của dân Aztec, dân Do Thái, thần thoại Tây Tạng, Nhật Bản đều đề cập tới dồng với các mô tả khác nhau về hính dáng. Điều đó minh chứng càng rõ dồng có nhiều nhánh, chi trong cây phả hệ.
Cả người Hobbit nữa lão nhé!Các bình gốm cổ của Trung hoa, các truyền thuyết của dân Aztec, dân Do Thái, thần thoại Tây Tạng, Nhật Bản đều đề cập tới dồng với các mô tả khác nhau về hính dáng. Điều đó minh chứng càng rõ dồng có nhiều nhánh, chi trong cây phả hệ.
Ta lộn về đất Đại Việt vào những năm 100x, cụ Lý sau khi dành ngôi thấy thế đất Hoa Lư chật hẹp, tù túng chỉ hợp với thủ chứ khó phát triển. Cuộc thiên di bắt đầu về phía Bắc nơi Đại La thành đã hình thành khá lâu trước đó.Em biết con đó rồi nhưng cấu tạo giải phẫu và cơ chế nhổ lửa của dồng thì như em biên. Tức là bạch kim đóng vai trò chất xúc tác để khi luồng khí từ hai túi khí dồng đi qua sẽ sinh nhiệt.
Chính vì vậy, nếu không sử dụng hợp lý hoặc trong trường hợp ngủ đông thì dồng sẽ không thể bay và nhổ lửa.
Câu hỏi tại sao không thấy hàng loạt hóa thạch của dồng thì cũng tương tự như khủng long thôi. Đó là rất hãn hữu tồn tại đuợc qua các biến cố tự nhiên.
Con dồng trong bài em biên được tìm thấy ở Du mã ni á có niên đại tk 15, câu chuyện tại sao nó chết và chết ra sao lại sang khía cạnh khác, em chưa biên vì lạc đề em đặt ra. Ngắn gọn, dồng cũng như nhiều loài khác tuyệt chủng ngoài lý do thiên nhiên thì con người chính là một nguyên nhân chính.
Các bức tranh kính trên cửa sổ nhà thờ vùng đó đều mô tả lại hình thức bên ngoài cũng như các câu chuyện về cách dồng bắt trộm gia súc của nông dân và bị các hiệp sĩ tiêu diệt.
Truyền thuyết không phải là Sử nhưng chắc chắn có các thông tin về lịch sử mà thế hệ trước muốn truyền tải cho hậu thế.
Các bình gốm cổ của Trung hoa, các truyền thuyết của dân Aztec, dân Do Thái, thần thoại Tây Tạng, Nhật Bản đều đề cập tới dồng với các mô tả khác nhau về hính dáng. Điều đó minh chứng càng rõ dồng có nhiều nhánh, chi trong cây phả hệ.