Đâu em nào dám ạ, chửi lộn bên đó thôi.Em thấy cụ đang huấn luyện đặc công mờ
Toàn ông phím hùng kinh kinh là
Đâu em nào dám ạ, chửi lộn bên đó thôi.Em thấy cụ đang huấn luyện đặc công mờ
Hii, e thấy cụ phệt mấy cụ kia mạnh lắm mà ko thấy họ dám bật lạiĐâu em nào dám ạ, chửi lộn bên đó thôi.
Toàn ông phím hùng kinh kinh là
Như lão nói là 4 tay phỏng?2 tay đang check in đây còn gì anh . Hay là tay ai đang cầm máy
Đúng tiết thu phân mà độc ẩm, em lại ko biết làm thơ thôi post tạm ảnh vậy
Biết ngay!Em có tí trầm, tí cay, không mồi, ngồi một xó
Cụ biết ngay gì vậy ạBiết ngay!
Biết là "Số cô không giàu thì nghèo, ngày 30 Tết thịt treo trong nhà" hoặc "Nhà cô có quái trong nhà, nuôi được con chó cắn ra đằng mồm"...Cụ biết ngay gì vậy ạ
Ôi dồi, em tưởng cụ biết em đang hóng dồng chứBiết là "Số cô không giàu thì nghèo, ngày 30 Tết thịt treo trong nhà" hoặc "Nhà cô có quái trong nhà, nuôi được con chó cắn ra đằng mồm"...
Giời ạ!Ôi dồi, em tưởng cụ biết em đang hóng dồng chứ
Em dậy rồi, mất công hóng cả đặc công nhưng đặc công cũng không chống mắt nổi mà ngủ hết cả , thôi em nghe cụ em đi ngủ tiếp vậyGiời ạ!
Khuya dồi, dồng dắn dì?
Ngủ lấy sức, lấy sắc, dồi hóng.
Mi tu.Em dậy rồi, mất công hóng cả đặc công nhưng đặc công cũng không chống mắt nổi mà ngủ hết cả , thôi em nghe cụ em đi ngủ tiếp vậy
Như đã biên, cây phả hệ dồng xuất hiện thêm nhiều chi dồng.Bầu trời u ám, mặt đất rực lửa! Muôn loài hỗn loạn và diệt vong!
Nhưng, nhưng trời đất vốn quân bình, luôn có cơ hội cho sự sống.
Và nước, đại dương một lần nữa lại là cứu cánh cho sự sống.
Khủng long và các sinh vật khác luôn có họ hàng sinh sống ở môi trường khác.
Dồng cũng không ngoại lệ. Chúng có anh em tương tự ở môi trường nước và một số cá thể cũng nương vào nước để tồn tại qua thời khắc diệt vong.
Dần dần,qua năm tháng, các loài phải thích nghi tự nhiên.
Vì dụ cá sấu chẳng hạn. Các nghiên cứu khoa học chứng minh chúng là một trong nhiều loài đã xuất hiện từ thời tiền sử và tiến hóa theo thời gian
Dồng lúc này để thích nghi với điều kiện sống cũng đã tiến hóa như các chi có màng,thân mọc vảy, chi cánh thu gọn lại.
Thời gian trôi qua, môi trường trái đất dần ổn định lại. Các loài lưỡng cư bắt đầu xuất hiện.
.....
Như em đã biên, về gốc cây phả hệ thì dồng ở các nhánh chỉ khác nhau ở các chi tiết ngoại biên do phải thích nghi môi trường sống. Đặc biệt sau thảm họa diệt vong loài khủng long.Hình như theo một số mợ thì dồng hiện nay vẫn có hình dáng y như dồng từ hồi tiền sử.
Thế nhưng có yếu hơn, và nhỏ hơn chút thời phải?
Ờ ha, trước em có đọc ở đâu cái vụ bắt rùa biển này, đại loại nó luôn kéo theo hướng ngược lại hướng bị kéo. Nên những ngưòi bắt rùa biến khi tóm được rùa thì cứ kéo rùa về hướng biến, chú rùa sẽ ra sức kéo hướng ngược lại là lên bờNhư ban đầu em biên, câu chuyện em giả thiết chính là dồng cụ Lý nom thấy khi về tới Đại La.
Mợ HoaMaudon có thắc mắc về thuồng luồng liệu có phải giống con dồng không ?
Em thì cho rằng thuồng luồng có thể thuộc loài baba rất to nhưng khác một số chi tiết về hình dáng.
Chắc các cụ đều nghe về con Giải, tức một loài ba ba lớn, nó có thể làm lật thuyền của dân chài và khi đớp thì ngậm rất chặt.
Bọn này có đặc tính là khi ngậm, cắn kéo con mồi thì chúng luôn kéo ngược về phía sau. Dân gian có câu Ngu như vích, hàm ý là chỉ cắm đầu cắm cổ làm bất chấp phương hướng, kế hoạch.
Cho nên nạn nhân bị thuồng luồng, giải tấn công thường bị sặc và chết đuối do chúng có bản năng lôi con mồi về phía sau, mà hướng tấn công thường từ phía nước sâu tới.
Ở Tam cốc, Bích động, nếu cụ nào đã đi từ những năm cuối 8x thường đuợc nghe người chèo đò kể về đoạn tương truyền là từng có thuồng luồng.
Truyền thuyết không phải là sử nhưng chắc chắn hàm chứa các thông điệp lịch sử.
Trí tuởng tuợng của con người thì luôn hạn hẹp hơn Tự nhiên vĩ đại .
Người xưa luôn gắng tìm cách lưu truyền, gửi gắm các thông điệp mang tính cảnh báo, ghi chép, lưu truyền các hiện tuợng, kiến thức đặc biệt cho thế hệ sau thông qua truyền thuyết , bức vẽ trên đồ vật, vách hang....