- Biển số
- OF-143071
- Ngày cấp bằng
- 23/5/12
- Số km
- 13,380
- Động cơ
- 459,416 Mã lực
- Nơi ở
- Ở đâu ý , em Quên rồi !
Bà Cô Tổ nhà cháu ạ !
Đúng rồi!Cụ Tả Ao có phải là theo phong thuỷ chính tông ko ạ?
Thì mình cũng có vừa đâu ?
Sứ tàu nó sang mình ... Lỡ tay làm rơi quả rắm ...nó bẩu : Sấm động Nam vang ! Thì ngay lập tức chú lái đò vạch ku ra tè và bẩu : Mưa tuôn bể Bắc !
Sử sách có ghi lại hết đấy , nhà cháu chả dám sai nhé !
Em thấy nói; cụ ý ko dc phép truyền học thuật lại cho đời sau nên cụ ý chỉ để lại 2 bài thơ thì phải , thật may quá . Và cũng thật là may là người đời sau có người hiểu và học theo cụ dc.Đúng rồi!
Dưng mờ cụ ấy viết sách để lại rất ít chữ, đọc vèo cái hết nhưng chả hiểu được gì đâu...
Muốn hiểu, phải đọc đủ thứ khác rồi mới vỡ ra dần.
Có những cụ nổi tiếng còn kêu là có những câu, 10 năm tôi mới hiểu ra.
Lại đến lúc chúng nó ngồi nghỉ uống nước,ta cử bà Điểm ra đóng giả người bán nước,mặc cái váy đụp thế nào lại để cả bề hê ra.Một thằng phó sứ mới đọc:
"An Nam nhất thốn thổ,bất tri kỷ nhân canh"
Bà kia nhổ toẹt miếng nước trầu,đối lại:
"Bắc cuốc chư đại phu,giai do thử đồ xuất"
Chính là cái ý hôm nọ em mí lão trauxanh chém zó về lý lịch,bần nông kinh lương lớp bảy về cơ bản là ô kê,chỉ có mỗi nơi sinh thì xác định mà không dám khai ra,đành phải thay bằng Hà Nội.
Thế mới có chuyện cán bộ người Kinh lên mièn núi điều tra về dân số. Đến mục khai nơi sinh thì anh dân tộc vặn lại a cán bộ kia; cán bộ và ta sinh ra ở cùng 1 chỗ ai cũng biết, sao còn phải hỏiLại đến lúc chúng nó ngồi nghỉ uống nước,ta cử bà Điểm ra đóng giả người bán nước,mặc cái váy đụp thế nào lại để cả bề hê ra.Một thằng phó sứ mới đọc:
"An Nam nhất thốn thổ,bất tri kỷ nhân canh"
Bà kia nhổ toẹt miếng nước trầu,đối lại:
"Bắc cuốc chư đại phu,giai do thử đồ xuất"
Chính là cái ý hôm nọ em mí lão trauxanh chém zó về lý lịch,bần nông kinh lương lớp bảy về cơ bản là ô kê,chỉ có mỗi nơi sinh thì xác định mà không dám khai ra,đành phải thay bằng Hà Nội.
Em có đọc thấy nói tấu thư của Biền về có đặc biệt nhấn mạnh 1 cái huyệt ở đất quê "Câu Lậu chi sơn, huyệt tại trung cấp, thần đã yểm đi rồi...". Em thì lại mong thực sự là Biền yểm thật rồi chứ ko phải giả vờ như cmt trước của bác, để em đỡ thất vọng!Các sự tích về Cao Biền còn lại hiện nay thì đến 90% là thêu dệt, nên anh đã nói là bị lệch lạc rồi mà.
Như chú trích cái sự tích núi Hàm rồng ấy, anh đọc đến cuối còn thấy nói là do cụ Tả Ao phá????
Cao Biền sang ta những năm 800, cụ Tả sống ở thời Lê - Trịnh, tức là khoảng thế kỷ 16- 17.
Vậy cụ Tả sao mà thực hiện vụ đó được?
Thế mới có chuyện cán bộ người Kinh lên mièn núi điều tra về dân số. Đến mục khai nơi sinh thì anh dân tộc vặn lại a cán bộ kia; cán bộ và ta sinh ra ở cùng 1 chỗ ai cũng biết, sao còn phải hỏi
Nhưng bí Tàu có lá! Hòa!
Lão có giỏi thì kể chi tiết lại đê???
Nhân lão mí lão Quên kể chuyện thi thố ta - tàu, có cái chuyện này:
Mấy lần Tàu cử tài năng sang, toàn nam giới, thi với ta lại toàn thua. Điển hình là thi vẽ thì gặp trạng ta nhúng tay vào chậu mực mà vẽ ra 10 con rồng 1 phát.
Tàu tức lắm mí tuyển 1 nhân tài nữ sang xem liệu có đổi vận không. Thì ta vẫn mở cuộc thi vẽ, mỗi người 1 chậu mực. Trước đó, bên Tàu rút kinh nghiệm là thôi thì bắt chước, cùng lắm là hoà.
Trống nổi lên, trạng ta bỏ quần ngồi thẳng vào chậu nước rồi nhảy ra ngồi vào tờ giấy.
Thí sinh nữ của Tàu đã chuẩn bị tinh thần, lập tức tiến hành theo không thua 1 giây.
Rồi cả 2 kéo quần chờ giám khảo công bố...
Giám khảo bẩu: Việt win!
Tàu kiện...
Giám khảo chìa 2 tờ giấy thi ra phán: thời gian bằng nhau, cả 2 đều vẽ qủa bí ngô, dưng mờ quả bí của bên Việt thì có cuống, còn Tàu thiếu cuống.
Hoà sao dc cụ, ko có cuống thì lá cắm vào đâuNhưng bí Tàu có lá! Hòa!
Hoà sao dc cụ, ko có cuống thì lá cắm vào đâu
Em theo trường phải trìu tượng!Hoà sao dc cụ, ko có cuống thì lá cắm vào đâu
Có 2 cái liên quan đến ý của lão:Hôm nao để em bảo anh Nghị mời lão trauxanh xem hộ cái ống sông Đà nó phạm chỗ nào thì trấn hộ nhân dân cái! Không nhục gì bằng mất nước.
Họ định làm thêm dg ống nữa thì hoạ tăng gấp đôi rồiCó 2 cái liên quan đến ý của lão:
1- Đường ống hỏng là do đi qua nhiều yếu huyệt. Những yếu huyệt này có tên là "Túi không đáy".
2- Khi tán dương, thường thấy nhắc đến cái từ "Trục tâm linh", tâm linh cái ma dờ gì? có tâm linh giời thì cũng không được mở đường Đông Tây chạy thẳng.
Rồi sau đó lại dẫn thêm nước theo cái đường đó nữa, càng tăng hoạ Đào hoa sát cho kinh thành thôi.
Ở những vị trí đặc biệt, cái trục này là một dạng thôi, thì có câu "Nước triều đưa lại bao tai hoạ".Họ định làm thêm dg ống nữa thì hoạ tăng gấp đôi rồi
Trục tâm linh ko phải là Đại lộ Thăng Long, mà là tuyến từ Hoàng Quốc Việt cắt qua cổng nhà bác đến đầu làng em về thẳng núi Ba Vì cơ ạ (Còn gọi là trục Hồ Tây - Ba Vì)! Khi mà tiện thế thì theo em nên đổi là trục Lưu Linh!Có 2 cái liên quan đến ý của lão:
1- Đường ống hỏng là do đi qua nhiều yếu huyệt. Những yếu huyệt này có tên là "Túi không đáy".
2- Khi tán dương, thường thấy nhắc đến cái từ "Trục tâm linh", tâm linh cái ma dờ gì? có tâm linh giời thì cũng không được mở đường Đông Tây chạy thẳng.
Rồi sau đó lại dẫn thêm nước theo cái đường đó nữa, càng tăng hoạ Đào hoa sát cho kinh thành thôi.
Hồi đầu gọi là Trục Tâm Linh, chắc về sau thấy nhạy cảm và thiếu tính khoa học nên đổi thành Trục Thăng Long, trục này thẳng như kẻ chỉ; và nếu tính cả QL32, QL6 và trục Tây Thăng Long dự kiến thì hướng Tây có đến 5 trục hướng tâm. Nếu 4 trục kia là kết nối vùng miền thì trục Thăng Long chỉ dừng ở Đồng Mô thôi ạ. Em úp cái ảnh chụp hôm triển lãm:Đúng rồi...
Ý còm trên nói là theo tôn giáo thì cứ Đông -Tây gọi là trục tâm linh.
Cái trục đang dở dang mãi kia, cũng y như đại lộ Thăng long về hướng, về phía của Hà Nội. Tác hại như nhau nếu vẫn làm như vậy, rồi tăng gấp 2 lần, như 2 mũi tên cùng lao vào sườn Tây của kinh thành.
Mệt...