- Biển số
- OF-756051
- Ngày cấp bằng
- 2/1/21
- Số km
- 1,446
- Động cơ
- 65,949 Mã lực
Chị Merkel sang năm về nghỉ rồi , tiếc thật ! mới chưa đến 70 tE thần tượng chị gái này lắm, hóng tin từ cụ
Chị Merkel sang năm về nghỉ rồi , tiếc thật ! mới chưa đến 70 tE thần tượng chị gái này lắm, hóng tin từ cụ
Thời tiết này thì xe điện Tesla của anh Mut chạy có ngon không cụ chủ. Xe điện bên Đức đã là tất yếu chưa ạ.
Bão tuyết tràn vào , tai nạn xảy ra khá nhiều.
Sao ở nhà thì cố đi bằng được và chửi bới kinh lắm mà đọc cái dòng thứ 2 nó cứ nao lòng thế nào ấy. Cụ đi lâu rồi chắc cảm nhận khác chứ ạ.Người Việt nhập cư lậu khá là khổ trong giai đoạn này , không việc , không nhà , không tiền ..... nếu có người thân thì đỡ , còn lại thì ...... ( nhiều người đã tình nguyện xin hồi hương) , Các hội đoàn cũng kêu gọi quyên góp khá nhiều, đa số là ở Berlin .
Em mượn Cụ cái dép,Chỉ đang thấy cụ thớt cố chứng minh mình ở đức thật và "đủ lâu, con cai hoà nhập"
Kịch đến mai sẽ rõ.
Bả yếu rồi bác.Chị Merkel sang năm về nghỉ rồi , tiếc thật ! mới chưa đến 70 t
đây, cụ nhớ trả emEm chạy vội vào hóng quên cả dép. Cụ nào có dép em mượn tí
Y học và khoa học công nghệ ở Đức được đánh giá thế nào ạ? Em chỉ quan tâm đến điều trị/chữa trị bệnh ứng dụng khoa học kỹ thuật, em không nói đến dịch vụ y tế nhé. So với CÂ chắc Đức tốt nhất cụ nhỉ?Sống tại Đức cũng đã đủ lâu , con cái gia đình đều đã hoà nhập vào XH xứ người , em mạn phép mở thớt nước Đức mời các cụ mợ vào chém , đề nghị không bàn về chính trị tránh bị khoá thớt, nếu cụ mợ nào có ý định tìm hiểu về nước Đức em xin được trả lời , giao lưu trong khả năng kiến thức của mình , người thật việc thật
Cứ cứu trợ là có bán chưng nhỉ, kể cả bên GER. Lạ thếNgười Việt nhập cư lậu khá là khổ trong giai đoạn này , không việc , không nhà , không tiền ..... nếu có người thân thì đỡ , còn lại thì ...... ( nhiều người đã tình nguyện xin hồi hương) , Các hội đoàn cũng kêu gọi quyên góp khá nhiều, đa số là ở Berlin .
Đây mời mợ:Y học và khoa học công nghệ ở Đức được đánh giá thế nào ạ? Em chỉ quan tâm đến điều trị/chữa trị bệnh ứng dụng khoa học kỹ thuật, em không nói đến dịch vụ y tế nhé. So với CÂ chắc Đức tốt nhất cụ nhỉ?
Cám ơn cụ. Em chưa vào thớt kia đọc, để em vào đọc xem thế nào.Đây mời mợ:
Tất cả các bệnh viện trên toàn nước Đức không nhận khám bệnh mà chỉ nhận cấp cứu, phẫu thuật và chữa các bệnh bắt buộc phải nằm viện.
Tất cả cá nhân hay hộ gia đình đều có, hay tự tìm cho mình một bác sỹ ( đa khoa ) và mỗi khi bị ốm sẽ đến phòng mạch của bác sỹ này khám bệnh.
Quanh mỗi gia đình luôn có rất nhiều phòng mạch ( khám bệnh ), cá nhân và gia đình có thể tự chọn bác sỹ cho mình, nếu không thích có thể đổi phòng mạch. Nhưng tốt hơn là chỉ nên đến khám ở một phòng mạch cho bác sỹ tiện theo dõi tiền sử bệnh lý.
Ngoài phòng mạch đa khoa gia đình, còn có các phòng mạch chuyên khoa như răng, mắt, tai-mũi-họng...Muốn đến những phòng mạch này khám bệnh thì chỉ cần đặt một cái hẹn.
Phụ nữ thì có riêng phòng mạch chuyên khám phụ khoa, mỗi phụ nữ có thể chọn cho mình một phòng mạch để khám dịnh kỳ .
Để khám bệnh cho các cháu thì cũng sẽ có riêng các phòng khám nhi. Bố, mẹ các cháu sẽ chọn cho các cháu một bác sỹ nhi và sẽ cho các cháu khám ở đây đến năm 17 tuổi. Vì thế bác sỹ sẽ nắm rất rõ tiền sử bệnh lý của các cháu. Mỗi trẻ em sinh ra sẽ có ngay một y tá hàng tuần đến nhà hướng dẫn mẹ bé cách chăm sóc trẻ sơ sinh trong khoảng 2 tháng đầu. Sau đó mỗi trẻ sẽ được bác sỹ nhi thường xuyên khám định kỳ toàn bộ cơ thể, sau đó sẽ ghi rõ các chỉ số phát triển như chiều cao, cân nặng, thị giác, thính giác, xương, khớp....theo tuổi và tiêm phòng. Việc khám định kỳ tổng thể này sẽ được diễn ra liên tục đến năm 9 tuổi. Trước khi đến kỳ khám, luôn có thư gửi đến nhà để nhắc bố, mẹ không quên.
Sau khi khám bệnh xong, bác sỹ sẽ kê đơn thuốc và bệnh nhân ra ngay hiệu thuốc cạnh đó mua thuốc. Tiền thuốc sẽ không phải trả hết, mà chỉ trả một phần, còn lại bảo hiểm thanh toán.
Tất cả các hiệu thuốc và phòng mạch đều đóng cửa ngày cuối tuần và ngày lễ. Nếu ai bị ốm vào ngày này, thì đến phòng cấp cứu của bệnh viện khám. Tất cả hiệu thuốc đóng cửa, nhưng bắt buộc trong mỗi thành phố phải có một hiệu thuốc mở cửa để phục vụ bệnh nhân. Vì thế các hiệu thuốc sẽ luân phiên mở cửa vào ngày cuối tuần.
Nếu đột ngột có bệnh nặng, thì người nhà sẽ gọi xe cấp cứu. Hệ thống cấp cứu không thuộc bệnh viện mà hoạt động độc lập, nhưng có tương tác với hệ thống cứu hỏa và hai cơ quan này thường nằm cạnh nhau. Khi có biến thì còi sẽ hú và cả hai bên đều nghe thấy. Nếu cần cứu nạn thì xe cứu hoả sẽ chạy theo cùng ngay. Bình thường sau mỗi cú gọi thì xe cứu thương hay cứu hỏa sẽ tới trong khoảng 10 phút. Bác sỹ sẽ sơ cứu tại chỗ rồi chở tới bệnh viện gần nhất.
Bảo hiểm sẽ thanh toán tiền xe cấp cứu.
Tất cả mọi công dân, không phân biệt người Đức hay người nước ngoài định cư ở Đức, đều bắt buộc phải có bảo hiểm y tế. Nếu thu nhập không đủ đóng, thì nhà nước sẽ hỗ trợ. Còn người lao động thì dĩ nhiên phải trích lương cùng đóng với chủ.
Muốn nghỉ ốm thì phải có giấy ốm của bác sỹ nộp cho chủ lao động.
Tất cả các bác sỹ phòng mạch bắt buộc hàng tuần phải có một, hai ngày tới bệnh viện làm việc.
Nếu mợ rảnh thì mời mợ vô đây, tha hồ đọc. Còn nếu đã vào rồi thì có thể cho qua:
.[Funland] - Made in Germany
Dạo qua thớt cuộc sống ở Mỹ , em thấy có nhiều cụ cũng có hứng tìm hiểu cuộc sống ở nước ngoài . Em mở thêm thớt này kể tuốt những gì em được trải nghiệm ở xã hội Đức sau mười mấy năm cắm rễ . Từ chuyện giáo dục , quản lý giao thông , quản lý xã hội ( y tế và phúc lợi ), quản lý lao động , người...www.otofun.net
Cụ ở Hagen à?
Bão tuyết đổ bộ vào tiếu bang NRW của Đức !
trước ban công nhà em
Về việc sống trong viện dưỡng lão: thủ tục, chi phí... thì như nào cụ ?Đây mời mợ:
Tất cả các bệnh viện trên toàn nước Đức không nhận khám bệnh mà chỉ nhận cấp cứu, phẫu thuật và chữa các bệnh bắt buộc phải nằm viện.
Tất cả cá nhân hay hộ gia đình đều có, hay tự tìm cho mình một bác sỹ ( đa khoa ) và mỗi khi bị ốm sẽ đến phòng mạch của bác sỹ này khám bệnh.
Quanh mỗi gia đình luôn có rất nhiều phòng mạch ( khám bệnh ), cá nhân và gia đình có thể tự chọn bác sỹ cho mình, nếu không thích có thể đổi phòng mạch. Nhưng tốt hơn là chỉ nên đến khám ở một phòng mạch cho bác sỹ tiện theo dõi tiền sử bệnh lý.
Ngoài phòng mạch đa khoa gia đình, còn có các phòng mạch chuyên khoa như răng, mắt, tai-mũi-họng...Muốn đến những phòng mạch này khám bệnh thì chỉ cần đặt một cái hẹn.
Phụ nữ thì có riêng phòng mạch chuyên khám phụ khoa, mỗi phụ nữ có thể chọn cho mình một phòng mạch để khám dịnh kỳ .
Để khám bệnh cho các cháu thì cũng sẽ có riêng các phòng khám nhi. Bố, mẹ các cháu sẽ chọn cho các cháu một bác sỹ nhi và sẽ cho các cháu khám ở đây đến năm 17 tuổi. Vì thế bác sỹ sẽ nắm rất rõ tiền sử bệnh lý của các cháu. Mỗi trẻ em sinh ra sẽ có ngay một y tá hàng tuần đến nhà hướng dẫn mẹ bé cách chăm sóc trẻ sơ sinh trong khoảng 2 tháng đầu. Sau đó mỗi trẻ sẽ được bác sỹ nhi thường xuyên khám định kỳ toàn bộ cơ thể, sau đó sẽ ghi rõ các chỉ số phát triển như chiều cao, cân nặng, thị giác, thính giác, xương, khớp....theo tuổi và tiêm phòng. Việc khám định kỳ tổng thể này sẽ được diễn ra liên tục đến năm 9 tuổi. Trước khi đến kỳ khám, luôn có thư gửi đến nhà để nhắc bố, mẹ không quên.
Sau khi khám bệnh xong, bác sỹ sẽ kê đơn thuốc và bệnh nhân ra ngay hiệu thuốc cạnh đó mua thuốc. Tiền thuốc sẽ không phải trả hết, mà chỉ trả một phần, còn lại bảo hiểm thanh toán.
Tất cả các hiệu thuốc và phòng mạch đều đóng cửa ngày cuối tuần và ngày lễ. Nếu ai bị ốm vào ngày này, thì đến phòng cấp cứu của bệnh viện khám. Tất cả hiệu thuốc đóng cửa, nhưng bắt buộc trong mỗi thành phố phải có một hiệu thuốc mở cửa để phục vụ bệnh nhân. Vì thế các hiệu thuốc sẽ luân phiên mở cửa vào ngày cuối tuần.
Nếu đột ngột có bệnh nặng, thì người nhà sẽ gọi xe cấp cứu. Hệ thống cấp cứu không thuộc bệnh viện mà hoạt động độc lập, nhưng có tương tác với hệ thống cứu hỏa và hai cơ quan này thường nằm cạnh nhau. Khi có biến thì còi sẽ hú và cả hai bên đều nghe thấy. Nếu cần cứu nạn thì xe cứu hoả sẽ chạy theo cùng ngay. Bình thường sau mỗi cú gọi thì xe cứu thương hay cứu hỏa sẽ tới trong khoảng 10 phút. Bác sỹ sẽ sơ cứu tại chỗ rồi chở tới bệnh viện gần nhất.
Bảo hiểm sẽ thanh toán tiền xe cấp cứu.
Tất cả mọi công dân, không phân biệt người Đức hay người nước ngoài định cư ở Đức, đều bắt buộc phải có bảo hiểm y tế. Nếu thu nhập không đủ đóng, thì nhà nước sẽ hỗ trợ. Còn người lao động thì dĩ nhiên phải trích lương cùng đóng với chủ.
Muốn nghỉ ốm thì phải có giấy ốm của bác sỹ nộp cho chủ lao động.
Tất cả các bác sỹ phòng mạch bắt buộc hàng tuần phải có một, hai ngày tới bệnh viện làm việc.
Nếu mợ rảnh thì mời mợ vô đây, tha hồ đọc. Còn nếu đã vào rồi thì có thể cho qua:
.[Funland] - Made in Germany
Dạo qua thớt cuộc sống ở Mỹ , em thấy có nhiều cụ cũng có hứng tìm hiểu cuộc sống ở nước ngoài . Em mở thêm thớt này kể tuốt những gì em được trải nghiệm ở xã hội Đức sau mười mấy năm cắm rễ . Từ chuyện giáo dục , quản lý giao thông , quản lý xã hội ( y tế và phúc lợi ), quản lý lao động , người...www.otofun.net
Dân Việt hợp pháp thì còn có chế độ phúc lợi,dân lao động chui thì khó khăn do hàng quán đóng cửa,hoặc hạn chế,trong khi tiêu pha lại tốn kém hơn,haiza Covi ơi là Covi.Sao ở nhà thì cố đi bằng được và chửi bới kinh lắm mà đọc cái dòng thứ 2 nó cứ nao lòng thế nào ấy. Cụ đi lâu rồi chắc cảm nhận khác chứ ạ.