[Funland] Tin sốc: Trái đất thứ 2

F kun

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-432347
Ngày cấp bằng
24/6/16
Số km
3,010
Động cơ
-82,855 Mã lực
Vậy là đã rõ! Giới chuyên gia đã chính thức xác nhận có một hành tinh đủ khả năng duy trì sự sống và nó ở cực kỳ gần với Trái đất.
Cuộc họp báo của ESO - Tổ chức nghiên cứu Vũ trụ châu Âu tại bán cầu Nam đã diễn ra trong tình trạng thông tin bị hoàn toàn phong toả. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, ESO đã dỡ bỏ lệnh... cấm vận bằng một dòng Tweet đầy kích thích trên Twitter:


Tạm dịch: Một hành tinh có khối lượng tương đương Trái đất được tìm thấy trong vùng duy trì sự sống xung quanh Proxima Centauri

Vậy là đã rõ! ESO chính thức xác nhận có một "Trái đất thứ 2" cực kỳ gần với Trái đất chúng ta.

Cụ thể hơn, theo thông báo của ESO, các chuyên gia đã tìm thấy những bằng chứng cực kỳ rõ ràng về một hành tinh xoay xung quanh Proxima Centauri (Cận tinh). Hành tinh được đặt tên: Proxima b.

Proxima b xoay xung quanh ngôi sao của nó theo chu kỳ 11 ngày, và với khoảng cách "chuẩn" để có một nhiệt độ rất cân đối, đủ để duy trì nước dạng lỏng trên bề mặt.


Proxima b được cho là có khối lượng nhỉnh hơn Trái đất một chút.

Hành tinh này có khối lượng chỉ lớn hơn Trái đất một chút, và là một exoplanet (hành tinh ngoài hệ Mặt trời) gần với chúng ta nhất. Đây thậm chí có khả năng là hành tinh duy nhất đủ khả năng duy trì sự sống mà có khoảng cách gần với Trái đất đến như vậy.

Theo ESO, Cận tinh Proxima Centauri là ngôi sao gần nhất với hệ Mặt trời, chỉ cách chúng ta 4,5 năm ánh sáng. Cận tinh nằm trong chòm sao Nhân mã, và do là một ngôi sao lùn nên nó phát ra ánh sáng khá yếu.

Hơn nữa Proxima Centauri nằm gần một ngôi sao lớn hơn là Alpha Centauri AB, vì thế gần như không thể quan sát bằng mắt thường.


Proxima Centauri khó có thể quan sát được bằng mắt thường.

Trong nửa đầu năm 2016, các chuyên gia tại ESO đã tích cực nghiên cứu Proxima Centauri dựa trên kính viễn vọng đặt ở La Silla (Chile). Ngôi sao này nằm trong chiến dịch Pale Red Dot, khởi xướng bởi nhà thiên văn học Guillem Anglada-Escudé thuộc ĐH Queen Mary (Anh).


Mục tiêu của chiến dịch là nhằm để xác định chuyển động kỳ lạ của ánh sáng xung quanh Cận tinh - thứ được gây ra bởi trọng lực từ một hành tinh xoay quanh nó.


Guillem lý giải: "Manh mối đầu tiên xuất hiện từ năm 2013, nhưng các bằng chứng chưa đủ thuyết phục. Kể từ đó, cùng với sự giúp đỡ của ESO và các nhà thiên văn học khác, chúng tôi đã làm việc cật lực để có thể quan sát kỹ hơn ngôi sao này".

Những ngôi sao lùn đỏ như Proxima Centauri vốn có tính chất hoạt động khá bùng nổ, có thể mô phỏng lại sự hiện diện của một hành tinh, dù trên thực tế là không có. Chính vì thế để không... bị lừa, đội nghiên cứu đã theo dõi sự thay đổi độ sáng của ngôi sao này một cách rất cẩn thận.

Số liệu từ chiến dịch Pale Red Dot kết hợp cùng dữ liệu do các đài quan sát của ESO mang lại rốt cục đã cho ra một kết quả đáng kinh ngạc.

Họ nhận thấy, có một hành tinh với khối lượng ít nhất bằng 1,3 lần Trái đất, có quỹ đạo cách Cận tinh khoảng 7 triệu km - tức chỉ bằng 5% khoảng cách từ Trái đất đến Mặt trời.


Hình đồ họa so sánh với quỹ đạo của các hành tinh xung quanh Proxima Centauri (Proxima b) với các vùng khác trong hệ Mặt trời.

Khoảng cách từ Proxima b đến Cận tinh thậm chí còn nhỏ hơn quãng đường từ sao Thủy đến Mặt trời. Nhưng do Proxima Centauri vốn có độ sáng mờ nhạt hơn rất nhiều nên Proxima b vẫn nằm trong vùng Goldilock - khoảng cách duy trì sự sống.

Tuy nhiên, bề mặt hành tinh có thể chịu ảnh hưởng rất mạnh của tia cực tím, mạnh hơn rất nhiều so với những gì Trái đất đang phải hứng chịu hiện nay.


Guillem kết luận: "Có rất nhiều explanet đã, đang và sẽ được tìm thấy, nhưng tìm ra một hành tinh đủ gần và có tiềm năng trở thành "Trái đất thứ 2" rõ ràng là một trải nghiệm để đời đối với tất cả chúng ta. Công sức của rất nhiều người được đặt cả vào phát hiện này. Và bước tiếp theo sẽ là truy tìm sự sống trên Proxima b".

Các văn bản mô tả rõ hơn về hành tinh này sẽ được công bố trên tạp chí Nature trong ngày 25/8/2016.
Thực ra với trình độ công nghệ hiện nay thì chỉ đoán được là ở chỗ đó có hình tinh như thế, chứ còn khuya mới nhìn thấy hành tinh. Kính húp bờ cũng chí nhìn thấy các ngôi sao (tức là các mặt trời) hoặc mấy sao chổi trong sô lờ sít từm thôi chứ làm sao thấy (rõ một chút, tầm máy ảnh VGA ngày sửa ngày xưa) nổi các hành tinh không phát sáng của các mặt trời khác.
Và, vì thế, hệ mặt trời (hoặc mặt gì đó) gần nhất chúng ta đã có hành tinh như thế thì các hệ mặt trời khác xa hơn cũng thiếu gì. Chẳng qua là xa quá nên bọn sinh vật trí tuệ ở đấy nó không đến được chỗ chúng ta thôi.
Hình như bốn năm ánh sáng, là 4x365x24x60x60x300.000 km, chả biết đĩa bay nó bay bao giờ mới tới.
 

meomun346

Xe lăn
Biển số
OF-206409
Ngày cấp bằng
16/8/13
Số km
10,407
Động cơ
396,565 Mã lực
Nơi ở
Nhiều nơi
E còn nghĩ bên đó có người sinh sống rồi cụ ạ! Vũ trụ bao la cái gì cũng có thể.
Em cũng nghĩ như cụ, mà có khi họ còn tinh khôn hơn mình ấy chứ, ở đó mà mong khai thác với cả đầu tư bất động sản. :))
Không biết giao dịch bằng $ hay VND để còn đặt cọc !
cái quan trọng là có ai trên đấy không chứ nói thế này nghe nhiều rồi
 

rooney2008

Xe tải
Biển số
OF-209026
Ngày cấp bằng
5/9/13
Số km
280
Động cơ
317,872 Mã lực
Có hành tinh backup rồi, các cụ không phải lo ngày tận thế nhé.
 

NMT220879

Xe tải
Biển số
OF-195897
Ngày cấp bằng
27/5/13
Số km
244
Động cơ
328,910 Mã lực
Bớt di một con số 0 như trên mới tạm gọi là đúng.
Sau 5 năm bay trong vũ trụ, tàu thăm dò Juno của NASA tiếp cận sao Mộc vào ngày 4/7/2016. Lực hấp dẫn khổng lồ của hành tinh giúp Juno tăng tốc tới 265.000 km/h xét theo điểm tham chiếu là Trái Đất. Tốc độ này biến Juno thành vật thể nhân tạo nhanh nhất trong lịch sử.
 

Koạt mo

Xe điện
Biển số
OF-442265
Ngày cấp bằng
2/8/16
Số km
2,297
Động cơ
265,259 Mã lực
Nơi ở
Hanoi
Vận tốc của tầu vũ trụ nhanh nhất là gần 300.000 km/giờ
Vận tốc của ánh sáng là 300.000 km/ giây

Cách 4.5 năm anh sáng có nghĩa cụ phải đi mất 4.5 x 3.600 = 16.200 năm mới đến nơi.
Quên nó đi cụ ạ
Nếu có phương tiện nào chạy được bằng tốc độ ánh sáng, cũng phải đi mất 4.5 năm mới đến nơi.
Trong thời gian đi, ăn uống bằng gì đc, tầu nào dự trữ được thực phẩm cho 4.5 năm.
 

NMT220879

Xe tải
Biển số
OF-195897
Ngày cấp bằng
27/5/13
Số km
244
Động cơ
328,910 Mã lực
Khả năng cụ nào quen biết Doremon hỏi mượn cánh của thần kỳ của hắn xem. Trong truyện em thấy đi qua cửa đấy nhanh lắm.
 

Cá Rồng

Đi bộ
Biển số
OF-448338
Ngày cấp bằng
25/8/16
Số km
2
Động cơ
207,910 Mã lực
Cháu xin đặt gạch cắm dùi 1 mảnh ở đấy nhé, có gì tọa độ vị trí cháu báo sau :bz
Vậy là đã rõ! Giới chuyên gia đã chính thức xác nhận có một hành tinh đủ khả năng duy trì sự sống và nó ở cực kỳ gần với Trái đất.
Cuộc họp báo của ESO - Tổ chức nghiên cứu Vũ trụ châu Âu tại bán cầu Nam đã diễn ra trong tình trạng thông tin bị hoàn toàn phong toả. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, ESO đã dỡ bỏ lệnh... cấm vận bằng một dòng Tweet đầy kích thích trên Twitter:


Tạm dịch: Một hành tinh có khối lượng tương đương Trái đất được tìm thấy trong vùng duy trì sự sống xung quanh Proxima Centauri

Vậy là đã rõ! ESO chính thức xác nhận có một "Trái đất thứ 2" cực kỳ gần với Trái đất chúng ta.

Cụ thể hơn, theo thông báo của ESO, các chuyên gia đã tìm thấy những bằng chứng cực kỳ rõ ràng về một hành tinh xoay xung quanh Proxima Centauri (Cận tinh). Hành tinh được đặt tên: Proxima b.

Proxima b xoay xung quanh ngôi sao của nó theo chu kỳ 11 ngày, và với khoảng cách "chuẩn" để có một nhiệt độ rất cân đối, đủ để duy trì nước dạng lỏng trên bề mặt.


Proxima b được cho là có khối lượng nhỉnh hơn Trái đất một chút.

Hành tinh này có khối lượng chỉ lớn hơn Trái đất một chút, và là một exoplanet (hành tinh ngoài hệ Mặt trời) gần với chúng ta nhất. Đây thậm chí có khả năng là hành tinh duy nhất đủ khả năng duy trì sự sống mà có khoảng cách gần với Trái đất đến như vậy.

Theo ESO, Cận tinh Proxima Centauri là ngôi sao gần nhất với hệ Mặt trời, chỉ cách chúng ta 4,5 năm ánh sáng. Cận tinh nằm trong chòm sao Nhân mã, và do là một ngôi sao lùn nên nó phát ra ánh sáng khá yếu.

Hơn nữa Proxima Centauri nằm gần một ngôi sao lớn hơn là Alpha Centauri AB, vì thế gần như không thể quan sát bằng mắt thường.


Proxima Centauri khó có thể quan sát được bằng mắt thường.

Trong nửa đầu năm 2016, các chuyên gia tại ESO đã tích cực nghiên cứu Proxima Centauri dựa trên kính viễn vọng đặt ở La Silla (Chile). Ngôi sao này nằm trong chiến dịch Pale Red Dot, khởi xướng bởi nhà thiên văn học Guillem Anglada-Escudé thuộc ĐH Queen Mary (Anh).


Mục tiêu của chiến dịch là nhằm để xác định chuyển động kỳ lạ của ánh sáng xung quanh Cận tinh - thứ được gây ra bởi trọng lực từ một hành tinh xoay quanh nó.


Guillem lý giải: "Manh mối đầu tiên xuất hiện từ năm 2013, nhưng các bằng chứng chưa đủ thuyết phục. Kể từ đó, cùng với sự giúp đỡ của ESO và các nhà thiên văn học khác, chúng tôi đã làm việc cật lực để có thể quan sát kỹ hơn ngôi sao này".

Những ngôi sao lùn đỏ như Proxima Centauri vốn có tính chất hoạt động khá bùng nổ, có thể mô phỏng lại sự hiện diện của một hành tinh, dù trên thực tế là không có. Chính vì thế để không... bị lừa, đội nghiên cứu đã theo dõi sự thay đổi độ sáng của ngôi sao này một cách rất cẩn thận.

Số liệu từ chiến dịch Pale Red Dot kết hợp cùng dữ liệu do các đài quan sát của ESO mang lại rốt cục đã cho ra một kết quả đáng kinh ngạc.

Họ nhận thấy, có một hành tinh với khối lượng ít nhất bằng 1,3 lần Trái đất, có quỹ đạo cách Cận tinh khoảng 7 triệu km - tức chỉ bằng 5% khoảng cách từ Trái đất đến Mặt trời.


Hình đồ họa so sánh với quỹ đạo của các hành tinh xung quanh Proxima Centauri (Proxima b) với các vùng khác trong hệ Mặt trời.

Khoảng cách từ Proxima b đến Cận tinh thậm chí còn nhỏ hơn quãng đường từ sao Thủy đến Mặt trời. Nhưng do Proxima Centauri vốn có độ sáng mờ nhạt hơn rất nhiều nên Proxima b vẫn nằm trong vùng Goldilock - khoảng cách duy trì sự sống.

Tuy nhiên, bề mặt hành tinh có thể chịu ảnh hưởng rất mạnh của tia cực tím, mạnh hơn rất nhiều so với những gì Trái đất đang phải hứng chịu hiện nay.


Guillem kết luận: "Có rất nhiều explanet đã, đang và sẽ được tìm thấy, nhưng tìm ra một hành tinh đủ gần và có tiềm năng trở thành "Trái đất thứ 2" rõ ràng là một trải nghiệm để đời đối với tất cả chúng ta. Công sức của rất nhiều người được đặt cả vào phát hiện này. Và bước tiếp theo sẽ là truy tìm sự sống trên Proxima b".

Các văn bản mô tả rõ hơn về hành tinh này sẽ được công bố trên tạp chí Nature trong ngày 25/8/2016.
 

piaggioall

Xe tải
Biển số
OF-298379
Ngày cấp bằng
13/11/13
Số km
398
Động cơ
312,350 Mã lực
Khả năng cụ nào quen biết Doremon hỏi mượn cánh của thần kỳ của hắn xem. Trong truyện em thấy đi qua cửa đấy nhanh lắm.
Cụ nì có vẻ ten nhể. Chơi cả mí doremom
 

skyfall_80_1

Xe đạp
Biển số
OF-445205
Ngày cấp bằng
15/8/16
Số km
13
Động cơ
208,900 Mã lực
Lý thuyết để đến được nơi cần đến đã có, chỉ thiếu nguồn lực!
 

simlemat

Xe buýt
Biển số
OF-388461
Ngày cấp bằng
23/10/15
Số km
913
Động cơ
244,250 Mã lực
hôm nào có chuyến đi lên đó em theo với:D
 

tratida

Xe lăn
Biển số
OF-75669
Ngày cấp bằng
17/10/10
Số km
13,172
Động cơ
517,936 Mã lực
Một năm được nghỉ tết 1 tuần. Còn 4 ngày làm việc. Em thích cái hành tinh này :))
 

laucuaso

Xe buýt
Biển số
OF-85983
Ngày cấp bằng
21/2/11
Số km
843
Động cơ
415,160 Mã lực
Bớt di một con số 0 như trên mới tạm gọi là đúng.
Ko sai đâu cụ, 3000km/h thì hơn máy bay chiến đấu một tí thôi à?
Vận tốc tầu vũ trụ phải ít nhất là 9,8km/1 giây mới thoát được sức hút của trái đất
 

nam-misu

Xe điện
Biển số
OF-78019
Ngày cấp bằng
16/11/10
Số km
3,457
Động cơ
442,298 Mã lực
-------------------------------------------

Thế theo cụ giải pháp sẽ là gì???

1. Xây dựng thành phố trên không?

2. Làm thành phố ngầm?

3. Sáng chế ra loại phương tiện tốc độ = vận tốc ánh sáng??? : điều ko bao giờ có thể làm đc??
Giải pháp là giấc ngủ hàng nghìn năm, khi tỉnh dậy là đến nơi cụ nhá!:))
 

pxduong

Xe tải
Biển số
OF-329413
Ngày cấp bằng
31/7/14
Số km
209
Động cơ
285,030 Mã lực
Các cụ lên hết trên đấy đi, mấy mảnh đấy bây giờ để lại cho em
 

oto2banh1618

Xe điện
Biển số
OF-23278
Ngày cấp bằng
31/10/08
Số km
4,350
Động cơ
529,030 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội thân yêu
Giải pháp là giấc ngủ hàng nghìn năm, khi tỉnh dậy là đến nơi cụ nhá!:))
---------------------------------------------

đến nay người ta vẫn chưa có lí giải " nghe được" về sự xuất hiện của loài người sau 1 thời gian rất dài trái đất rơi vào kỉ băng hà sau khi Khungr Long tuyệt chủng.

Tuy nhiên, lí thuyết tế bào vẫn là 1 căn cứ quan trọng. Con người hay con gì cũng là sự tập hợp của ti tỉ các các tế bào mà nên.
 

Crazy Car

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-197095
Ngày cấp bằng
3/6/13
Số km
1,274
Động cơ
335,620 Mã lực
Nơi ở
Saigon
Với tốc độ nhanh nhất có thể thì từ trái đất đến đó mất bao nhiêu time ạ?
Cụ đi bằng cái gì ạ? Nó đo được là cách Earth 4,2 light year :) 1 light-year = 9,460,730,472,580,800metres (exactly). Nếu đi Boeing 777 liên tục ko có dừng nghỉ transit gì thì hết 272 TRIỆU Năm. Nên nghĩ tới nó nữa hay ko đây :).
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top