[Funland] Tìm hiểu về F/A-22, trùm cuối máy bay chiến đấu không quân Hoa Kỳ

sonle77

Xe buýt
Biển số
OF-130249
Ngày cấp bằng
10/2/12
Số km
612
Động cơ
378,739 Mã lực
Bây giờ máy bay đều thiết kế Multirole (F/A) khái niệm F hay A đã quá lạc hậu. Quay lại chuyện đặt tên của Mỹ, F-fighter nhưng kỳ thực F-4, F-105 đều là những máy bay đa nhiệm, trong chiến tranh phá hoại ta có bắt phi công Mỹ lãi F4 là kô được mang bom kô ???
Cụ nói đúng nhiệm vụ thế nào thì số lượng vũ khí mang theo sẽ khác nhau.Nếu đi bảo kê máy bay ném boom và phải chiến đấu với máy bay địch thì mang nhiều tên lửa không đối không và nếu lực lượng phòng không đối phương yếu nó sẽ mang nhiều tên lửa đối đất và boom?
 
Chỉnh sửa cuối:

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
9,681
Động cơ
536,693 Mã lực

So sánh Su 30MKI với F16/F18/F15, Su 30 bên tay phải cao hơn F1X :)



Và bây giờ so với F22, Su 30MKI vẫn tay phải :(


Đây là so sánh của giảng viên đại tá phi công Mỹ sau kết quả tập trận Fed Flag 2008. Cuộc tập trận này có sự tham gia của không quân Pháp với Rafael và Mirage, không quân India với Su30 MKI. Trong đối đầu 1-1 giữa Su 30 MKI và F15 kết quả có chút giật mình cho fan của Nga. Sau 3 ngày đối đầu người Ấn kô muốn làm điều đó nữa mặc dù lúc đầu họ hăng hái vào bài tập này vồn là lợi thế của họ trong các lần chạm trán trước. Với động cơ đẩy véc tơ, cánh lái canard nhưng với thân hình nặng nề của mình Su 30 kô dễ nhào lộn như ta tưởng :(. (Các lần tập trận trước Ấn kô mang bản MKI ra thử sức)
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-3680
Ngày cấp bằng
7/3/07
Số km
10,881
Động cơ
663,247 Mã lực
Tuổi
50

So sánh Su 30MKI với F16/F18/F15, Su 30 bên tay phải cao hơn F1X :)



Và bây giờ so với F22, Su 30MKI vẫn tay phải :(


Đây là so sánh của giảng viên đại tá phi công Mỹ sau kết quả tập trận Fed Flag 2008. Cuộc tập trận này có sự tham gia của không quân Pháp với Rafael và Mirage, không quân India với Su30 MKI. Trong đối đầu 1-1 giữa Su 30 MKI và F15 kết quả có chút giật mình cho fan của Nga. Sau 3 ngày đối đầu người Ấn kô muốn làm điều đó nữa mặc dù lúc đầu họ hăng hái vào bài tập này vồn là lợi thế của họ trong các lần chạm trán trước. Với động cơ đẩy véc tơ, cánh lái canard nhưng với thân hình nặng nề của mình Su 30 kô dễ nhào lộn như ta tưởng :(. (Các lần tập trận trước Ấn kô mang bản MKI ra thử sức)
Nhà cháo nghe đồn là 3-1 thiên về Su hào ạ .. đấy là oánh kiểu đóc phai hai chú dùng súng bắn nhau .. còn chiến tranh hiện đại bây h bê vê rờ là chủ yếu thì ... không biết dư lào ..
 

inochi

Xe điện
Biển số
OF-28925
Ngày cấp bằng
11/2/09
Số km
2,786
Động cơ
510,625 Mã lực
Nơi ở
HCM
Công nghệ Mẽo kinh quá, hình như loại này chỉ dùng nội bộ mẽo thôi thì phải, Việt có điều kiện làm 1,2 em chơi thôi
 

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
9,681
Động cơ
536,693 Mã lực
Nhà cháo nghe đồn là 3-1 thiên về Su hào ạ .. đấy là oánh kiểu đóc phai hai chú dùng súng bắn nhau .. còn chiến tranh hiện đại bây h bê vê rờ là chủ yếu thì ... không biết dư lào ..
3-1 là Cope India (2004-2005..), Mỹ vác mấy bản đời trung F15/F16 tham gia cùng với phi công từ không đoàn đóng tại khu vực có kinh nghiệm mức trung bình (có phi công chỉ có vài trăm giờ bay).
2008 Mỹ mời Ấn sang sân nhà đấu Red Flag, phi công & máy bay Mỹ đều ngon hơn lần trước. Phi công Ấn độ rất bất ngời và chỉ dám claim 1-1 (phía Mỹ cho rằng kết quả có phần tốt hơn với Mỹ)

Sau vụ này Ấn bỏ Nga sang chọn Rafael (cũng tham gia Red Flag 2008), kô biết việc lựa chọn đó có liên quan gì đến result của lần tập trận này
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-3680
Ngày cấp bằng
7/3/07
Số km
10,881
Động cơ
663,247 Mã lực
Tuổi
50
3-1 là Cope India (2004-2005..), Mỹ vác mấy bản đời trung F15/F16 tham gia cùng với phi công từ không đoàn đóng tại khu vực có kinh nghiệm mức trung bình (có phi công chỉ có vài trăm giờ bay).
2008 Mỹ mời Ấn sang sân nhà đấu Red Flag, phi công & máy bay Mỹ đều ngon hơn lần trước. Phi công Ấn độ rất bất ngời và chỉ dám claim 1-1 (phía Mỹ cho rằng kết quả có phần tốt hơn với Mỹ)

Sau vụ này Ấn bỏ Nga sang chọn Rafael (cũng tham gia Red Flag 2008), kô biết việc lựa chọn đó có liên quan gì đến result của lần tập trận này
Nhà cháo nghĩ anh cà ri cần công nghệ mà chỉ có chú Pháp mới có cái nó đang cần .. rafael mà không có anh cà ri thì chỉ có đóng cửa nhà máy nên có thể nó cực chẳng đã phải dễ dãi về chuyển giao công nghệ ...
 

Chã Nhỏ

Xe điện
Biển số
OF-115758
Ngày cấp bằng
6/10/11
Số km
4,107
Động cơ
425,516 Mã lực
Nơi ở
Lương Sơn, Hoà Bình
3-1 là Cope India (2004-2005..), Mỹ vác mấy bản đời trung F15/F16 tham gia cùng với phi công từ không đoàn đóng tại khu vực có kinh nghiệm mức trung bình (có phi công chỉ có vài trăm giờ bay).
2008 Mỹ mời Ấn sang sân nhà đấu Red Flag, phi công & máy bay Mỹ đều ngon hơn lần trước. Phi công Ấn độ rất bất ngời và chỉ dám claim 1-1 (phía Mỹ cho rằng kết quả có phần tốt hơn với Mỹ)

Sau vụ này Ấn bỏ Nga sang chọn Rafael (cũng tham gia Red Flag 2008), kô biết việc lựa chọn đó có liên quan gì đến result của lần tập trận này
ô câu này ý là sao hả bác
There is no need to go in for 'kill ratios' as that would be demeaning. However, the IAF had significant edge throughout and retained it. In fact the true lesson for the USAF should be : 'do not field low value legacy equipment against the Su-30MKI' !. (demeaning or otherwise, it is understood that the kill ratio (at Mountain Home AFB) was 21 : 1, in favour of the Su-30MKIs).
mà bác quê không đề cập đến mig-21 bison tham gia cái red flag nhỉ và nó còn chỉ mang cái ra da Phazotron Kopyo

nguồn chắc giống cái bác đọc
http://vayu-sena.indianmilitaryhistory.org/exercise-red-flag-su-30mki-comparison-fornof.shtml
 

gocart

Xe cút kít
Biển số
OF-59286
Ngày cấp bằng
17/3/10
Số km
15,896
Động cơ
605,960 Mã lực
Nơi ở
Trên mặt đất, dưới bầu trời
ô câu này ý là sao hả bác


mà bác quê không đề cập đến mig-21 bison tham gia cái red flag nhỉ và nó còn chỉ mang cái ra da Phazotron Kopyo

nguồn chắc giống cái bác đọc
http://vayu-sena.indianmilitaryhistory.org/exercise-red-flag-su-30mki-comparison-fornof.shtml
Mig 21 ko tham gia red flag mà chỉ có một số phi công vốn bay Mig 21 nay tham gia trong đội hình điều khiển Su 30 thôi.
Trên đường hành quân:

.

F 15 và F16 đón khách:

 
Chỉnh sửa cuối:

Chã Nhỏ

Xe điện
Biển số
OF-115758
Ngày cấp bằng
6/10/11
Số km
4,107
Động cơ
425,516 Mã lực
Nơi ở
Lương Sơn, Hoà Bình
Thế sao cái ông giơ tay kia lại có nói đến cả vấn đề kỹ thuật của Mig-21 bison ạ
Despite Col. Fornof having observed Red Flag up close, his comments should not be treated as the gospel truth - there is a possibility that he is ‘playing to the gallery’. His comments are noteworthy since he is an operational pilot with the USAF but he certainly cannot cover the entire exercise and has no inside knowledge of the way IAF ‘fought’. The comments initially appear to be negative about the IAF to the uninformed listener; overall he has actually praised the IAF and its performance.

The Su-30MKI did not use the data link in the exercise unlike the other air forces. The reason being the HAL supplied system is not compatible with NATO data links – neither is the system required to be compatible with NATO. The speaker clearly mentions that the high fratricide ratio in the kills was because of this reason. While NATO air forces are designed to inter operate with each other and carry out joint missions, the IAF is not.

Su-30MKI is equipped with its own data link which can share target information across multiple fighters. IAF is presently inducting A-50EI Phalcon AEW&C aircraft. Red Flag and other exercises before it have seen IAF working very closely with the AWACS crew of the other air force. Operational Data Link (ODL) will be provided to all fighters in the IAF over the coming years.

The IFF system used by IAF is not compatible with NATO standard, hence the need for verbal communication with the controller.

The aircraft were operating their radars on training mode since the actual signals with which the Bars radar operates are kept secret.

The high mix of highly experienced pilots in Ex Cope India, if true, cannot be consistent across all sqns that were involved in the exercise. During Cope India, the 24 Sqn operating Su-30K/MK was first Flanker unit in the IAF and only one of two Su-30 units in the entire IAF at that time. To find a concentration of senior pilots in these squadrons will not be unexpected given that these units will be forging doctrines and tactics and building up a pool of pilots. Per article on Cope India here; “Nor did U.S. pilots believe they faced only India's top guns. Instead, they said that at least in some units they faced a mix of experienced and relatively new Indian fighter and strike pilots.”. Moreover, the mix of experience needs to be examined for the USAF squadrons as well. The aggressor squadron at Nellis and the F-22 attracts the best in the USA.

MiG-21 Bison does not have an Israeli radar as noted in the lecture. The type is equipped with a Phazotron Kopyo (spear) unit. The Kopyo radar has a 57km detection range against a 5 m^2 (54ft^2) radar cross section, or fighter-sized target. It can track eight targets and shoot at two simultaneously.

Su-30MKI is equipped with Saturn AL-31FP engines, not Turmansky as mentioned in the lecture

Soviet era aircraft were designed to operate from poorly prepared airfields. For example; MiG-29 closes its intakes during taxi and take-off to avoid ingestion of FOD thrown up by the front wheels. In this state the engines are supplied air thru louvres located on upper surface of the leading edge. This design feature is at the cost of significant internal fuel capacity and hence has been eliminated in newer MiG-29 versions starting with the K/KUB variants. Flanker come with lighter anti-FOD grills in the intakes as well as wheel fenders that catch FOD. IAF has precautions built into their SOPs – which may be overlooked in case of war or any such exigency. Since the deployment was far away from home base in the USA, with no spares support and related infrastructure it was well worth to observe strict adherence to SOPs instead to being stuck with a grounded aircraft!

This is not the first time the MiG-21 Bison has been praised for successes during dissimilar air combat training (DACT) – even during previous USAF exercise and internal IAF exercises pilots are known to have scored ‘kills’ against more advanced adversaries. The small size (lower visual signature) and inherently small radar cross section coupled with modern avionics, radar, effective jammers, precision guided munitions and missiles (R-73, R-77) make Bison one of the best fighters in IAF after Su-30 and Mirage-2000. IAF’s has had good experience with small jets such as Gnat which earned the reputation of “Sabre Slayer” in the 1965 war with Pakistan. The under-development LCA Tejas promises to carry on this legacy when it replaces the Bison.

Observations by Vishnu Som
 

gocart

Xe cút kít
Biển số
OF-59286
Ngày cấp bằng
17/3/10
Số km
15,896
Động cơ
605,960 Mã lực
Nơi ở
Trên mặt đất, dưới bầu trời
Ông ấy nói như vầy:
the Su-30 unit that they bring was a regular operational unit – with an experience mix of about 50-50 (experienced vs inexperienced). Their experienced guys had all come off the MiG-21 Bison.. The MiG-21 bison is a pretty neat airplane. It is based on the MiG-21 as many of you guys know from the Vietnam (War) era, but upgraded with an F-16 radar built by the Israelis in the nose, active radar missile, and they carry an Israeli jammer on it would practically make them invisible to our legacy radar in the F-15 and F-16.

Biên đội Su 30 mà Ấn độ mang đến là một đơn vị thường trực ( ý nói không phải là cái bọn siêu hạng chuyên đi biểu diễn) với 50% là có kinh nghiệm và 50% là chưa có kinh nghiệm. Các phi công có kinh nghiệm vốn lái Mig 21 Bison. MiG-21 Bison là một chiếc máy bay khá gọn gàng. Nó dựa trên MiG-21 mà chúng ta biết từ thời Chiến tranh Việt Nam nhưng được nâng cấp với một radar F-16 được bởi Israel, tên lửa có radar chủ động, và họ thực hiện gây nhiễu có mang gây nhiễu của Israel và thực tế sẽ làm cho chúng vô hình với radar cổ lỗ của chúng tôi trong các máy bay F-15 và F-16.
Và đây là nhận xét của người khác:

Despite Col. Fornof having observed Red Flag up close, his comments should not be treated as the gospel truth - there is a possibility that he is ‘playing to the gallery’. His comments are noteworthy since he is an operational pilot with the USAF but he certainly cannot cover the entire exercise and has no inside knowledge of the way IAF ‘fought’. The comments initially appear to be negative about the IAF to the uninformed listener; overall he has actually praised the IAF and its performance.

Dẫu cho đại tá Fornof quan sát kỹ Red flags, các nhận xét của ông không phải là chân lý. Các bình luận của ông có giá trị nhưng chắc chắn không bao quát toàn bộ cuộc tập trận và không có kiến thức bên trong về cách thức không quân Ấn độ chiến đấu. Các nhận xét ban đầu là tiêu cực nhưng toàn bộ bài phát biểu là ca ngợi không quân Ấn độ.

Nhầm lẫn của Fornof:

  • MiG-21 Bison does not have an Israeli radar as noted in the lecture. The type is equipped with a Phazotron Kopyo (spear) unit.
  • Su-30MKI is equipped with Saturn AL-31FP engines, not Turmansky as mentioned in the lecture
Mig 21 Bison không có ra đa của Israel. Nó được trang bị Phazotron Kopyo.
Su-30MKI trang bị động cơ Saturn AL-31FP không phải Turmansky như trong bài nói.
 

Chã Nhỏ

Xe điện
Biển số
OF-115758
Ngày cấp bằng
6/10/11
Số km
4,107
Động cơ
425,516 Mã lực
Nơi ở
Lương Sơn, Hoà Bình
à ra vậy! cảm ơn bác
 

ekira

Xe máy
Biển số
OF-146537
Ngày cấp bằng
21/6/12
Số km
97
Động cơ
361,570 Mã lực
lấy hình và video quảng cáo và trình diễn ra hả bác cháu cũng có thể lấy đầy hình f-22 chỉ có 2 chiếc =))

nhiệm vụ của F-22 trên nguyên tắc có khác F-117 không ạ :)
chắc là không nhỉ
cháu chỉ thấy trong vài lần diễn tập chiến đấu
thì phi đội f-22 chỉ có 2 chiếc
tập với hàn quốc
ai nói F-22 giống F-117 thế, F-117 là máy bay ném boom, còn F-22 chế ra để dành ưu thế trên không sau này sửa lại để thêm chức năng đánh đất
 
Biển số
OF-3680
Ngày cấp bằng
7/3/07
Số km
10,881
Động cơ
663,247 Mã lực
Tuổi
50
ai nói F-22 giống F-117 thế, F-117 là máy bay ném boom, còn F-22 chế ra để dành ưu thế trên không sau này sửa lại để thêm chức năng đánh đất
Mẽo nó cho F117 về hưu là đúng .. chú này mà gặp KQ đối phương nó mạnh tí xô lên oánh chặn thì chắc chỉ làm bia bắn cho các loại tiêm kích hạng ruồi rẻ hơn nó cả chục lần ..
 

Chã Nhỏ

Xe điện
Biển số
OF-115758
Ngày cấp bằng
6/10/11
Số km
4,107
Động cơ
425,516 Mã lực
Nơi ở
Lương Sơn, Hoà Bình
ai nói F-22 giống F-117 thế, F-117 là máy bay ném boom, còn F-22 chế ra để dành ưu thế trên không sau này sửa lại để thêm chức năng đánh đất
F-117 luôn đc quảng cáo là máy bay tiêm kích cơ mà :)) chứ nếu chế ra là cường kích sẵn thì nó không đc phép mang chữ F nhé =))
đánh không dở quá nên mới phải làm máy cày đất nhá
trên nguyên tắc khi chế ra F-117 là ng ta chế ra 1 thằng tiêm kích tàng hình nhiệm vụ cũng như F-22 bây h đây này . tuy nhiên đến khi cho vác vũ khí thì không vác đc vũ khí không đối không tầm xa nên nó trở thành máy cày đất với cái tên F/A-117 hay F-117 A
bác đỡ làm gì con cóc già ấy nữa =))
 

ekira

Xe máy
Biển số
OF-146537
Ngày cấp bằng
21/6/12
Số km
97
Động cơ
361,570 Mã lực
F-117 luôn đc quảng cáo là máy bay tiêm kích cơ mà :)) chứ nếu chế ra là cường kích sẵn thì nó không đc phép mang chữ F nhé =))
đánh không dở quá nên mới phải làm máy cày đất nhá
trên nguyên tắc khi chế ra F-117 là ng ta chế ra 1 thằng tiêm kích tàng hình nhiệm vụ cũng như F-22 bây h đây này . tuy nhiên đến khi cho vác vũ khí thì không vác đc vũ khí không đối không tầm xa nên nó trở thành máy cày đất với cái tên F/A-117 hay F-117 A
bác đỡ làm gì con cóc già ấy nữa =))
Ký hiệu "F-" của loại máy bay này không được giải thích chính thức; tuy nhiên, dường như nó sử dụng dãy định danh máy bay chiến đấu của Không lực Hoa Kỳ trước năm 1962 như F-111. Các máy bay hiện đại khác cũng được sử dụng số hiệu cũ trước năm 1962 (như B-52, C-130, và một số loại máy bay khác ít nổi tiếng hơn), nhưng chiếc F-117 dường như là loại máy bay duy nhất thời kỳ sau này không sử dụng hệ thống mới. Đa số máy bay hiện đại của quân đội Hoa Kỳ sử dụng hệ thống định danh thời sau 1962 theo mô hình có thể dự đoán (ở chừng mực nào đó) như "F-" luôn để chỉ máy bay chiến đấu trên không, "B-" thường là máy bay ném bom, và "A-" thường là máy bay tấn công mặt đất. Những ví dụ như vậy gồm F-15 Eagle, Pháo đài bay B-52 và A-6 Intruder. Tương tự, bởi Máy bay tàng hình thực tế chủ yếu đóng vai trò tấn công mặt đất, nên việc nó giữ ký hiệu định danh "F-" cũng là một trong số nhiều lý do. Không quân Hoa Kỳ luôn chú trọng tới máy bay chiến đấu hơn máy bay tấn công mặt đất, và những máy bay này thỉnh thoảng còn bị bêu xấu là "máy hất đất." Các quan chức có thể cảm thấy dễ chịu hơn khi gắng giành được sự ủng hộ chính trị và quân sự cho một loại máy bay mới nếu nó được mang danh "máy bay chiến đấu" chứ không phải máy bay ném bom hay tấn công. Hay, ký hiệu "F-" cũng có thể là một phần nỗ lực nhằm giữ bí mật cho chiếc Nighthawk (chương trình được giữ kín tới tận cuối thập kỷ 1980). Việc định danh không chính xác cũng có thể để giữ Nighthawk không vi phạm vào các hiệp ước hay làm các nước khác tức giận. Trong thời gian phát triển, thuật ngữ 'LT' (Logistics Trainer) Huấn luyện Hậu cần thường được sử dụng.
Tương tự, một tài liệu truyền hình gần đây đã dẫn lời một thành viên chính trong đội phát triển F-117A cho rằng những phi công lái chiếc máy bay chiến đấu có chóp hình chữ V này cảm thấy việc điều khiển nó tương đồng với loại máy bay F- hơn, so với loại B- và A-. Cũng có một sự khác biệt giữa phi công máy bay chiến đấu và máy bay ném bom, đặc biệt thời còn Sở chỉ huy Không quân Chiến lược (1945-1991), và khi đã lái một loại thì phi công hiếm khi có thể đổi được sang loại kia.
Không lực Hoa Kỳ cho rằng F-117A có thể mang tên lửa không đối không, tạo cho nó khả năng chiến đấu trên không ngoài chức năng chính là tấn công mặt đất. Trong khi về mặt kỹ thuật, điều này có thể là đúng thì chiếc máy bay cũng chưa từng chứng tỏ khả năng chiến đấu trên không. Có lẽ nó là loại máy bay kém về cận chiến, nhưng cũng chưa hề có đánh giá của chuyên gia về các khả năng khác của nó.
Có một số ước đoán về các khả năng của nó. Có tin cho rằng nó không thể quay đầu ở mức gia tốc lớn hơn 5 g, dù thông tin đó được bảo mật. Nó thiếu radar để dẫn đường cho các tên lửa tầm xa, và không mang tên lửa tầm gần để tự vệ. Các quan chức Không lực Hoa Kỳ từng dự định trang bị tên lửa không đối không AIM-9 Sidewinder cho chiếc F-117 — các phi công thậm chí còn được huấn luyện để bắn chúng — nhưng không có bằng chứng cho thấy loại tên lửa AIM-9 từng được lắp đặt trên những chiếc F-117. Khả năng tàng hình của F-117 khiến các máy bay khác khó phát hiện và định vị bằng radar dẫn đường tên lửa.
Một chiếc chế ra chuyên về đánh đất, còn một chiếc chiếm ưu thế trên ko, còn bác cứ bắc bí cái tên thì qua hỏi ko quân Hoa Kì đi
 

ekira

Xe máy
Biển số
OF-146537
Ngày cấp bằng
21/6/12
Số km
97
Động cơ
361,570 Mã lực
Mẽo nó cho F117 về hưu là đúng .. chú này mà gặp KQ đối phương nó mạnh tí xô lên oánh chặn thì chắc chỉ làm bia bắn cho các loại tiêm kích hạng ruồi rẻ hơn nó cả chục lần ..
con F-117 này ko bay được tốc độ siêu âm mà, ko có rada dẫn đường cho tên lửa đối ko nên bỏ là đúng rồi
 

Chã Nhỏ

Xe điện
Biển số
OF-115758
Ngày cấp bằng
6/10/11
Số km
4,107
Động cơ
425,516 Mã lực
Nơi ở
Lương Sơn, Hoà Bình
Một chiếc chế ra chuyên về đánh đất, còn một chiếc chiếm ưu thế trên ko, còn bác cứ bắc bí cái tên thì qua hỏi ko quân Hoa Kì đi
thế chả phải Have blue đc chế ra với mục đích strike aircraft during the war often required support aircraft to perform combat air patrols and suppression of enemy air defenses (SEAD) giống F-22 chưa ???
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top