Bạn ạ. Suy nghĩ kinh tế cần tính dài, không tính như bạn dược. Chính vì Tây Lông có một lượng lớn vốn nằm trong tay giun sán giòi bọ đầu đất, mới không kiềm chế được các bong bóng, bị Nga-Tầu-Ấn đập chết nghĩa đen lúc này.
Thế nào là đầu ngắn, thế nào là liệt não ?
Mình ví dụ, con số trên. Các nhà sản xuất-xuất khẩu dầu của Nga lúc chưa giảm giá dầu và mất tỷ giá hối đói rub, thì bán được 70 x 55 rub mối thùng, sau đó là 75 x 55. Như vậy, họ được nhiều rub hơn, vì giá trị của rub với hàng nội không mất nên số rub này mua được nhiều hàng nội hơn. Nhưng tính ra đô thì lại được ít đô hơn. Vấn đề à, ngân sách Nga và người dân Nga tiêu bằng hàng nội chứ không mất công đổi rub ra ngoại tệ rồi mới tiêu. Như vậy, các nhà sản xuất - xuất khẩu dầu, và chính phủ Nga, được lợi thực nhiều hơn, lợi thực này là hàng nội Nga, là ngân sách nhà nước, tiền lương nhân công, mức sống dân Nga....
Vì thế, khi giá dầu hạ, Nga mới tìm cách hạ tỷ giá hối đoái mà không hạ giá trị nội của đồng rub. Nga làm điều đó ngược, không in rub ra mà lại tung 70 tỷ ra mua rub vào, trong khi đó giá rub ở hối đoái vấn hạ. Khi giá dầu ổn định, Ngân hàng trung ương Nga mới đột ngột kéo rub lên. Trong tát cả tiến trình rub lên xuống đó, thì giá trị nội của rub không đổi, xã hội mức sống dân Nga không đổi, ngan sách Nga được nhiều hơn...
Chứ không phải như chó sủa giảm giá dầu thì ngân sách Nga khốn đốn. Thực chất, giá dầu theo rub đã được điều phối để tăng. Các lợn hiểu chưa, nên ngân sách Nga lại tăng. Người dân Nga ăn bánh mì Nga đi xe ô tô Nga mua bằng đồng rub, chứ không phải chó ăn cứ t.
Ở Nga, phần ngân sách dùng ngoại tệ chỉ để thanh toán quốc tế mà chủ yếu để tích trữ vàng và ngoại tệ. Ngân sách Nga xuất khẩu hạt nhân vũ trụ đã phè phỡn rồi, không phải ăn đến dầu. Số vàng và ngoại tệ được tích sẽ dùng để chi tiêu những dịp lớn, xây dựng các thành phố mới, các tuyến đường mới, các khu kinh tế mới...
Trong đợt thổi tỷ giá cuối năm cũng thế. Người Nga mua bán trong nước bằng rub và xuất khẩu bằng đô. Nhà xuất khẩu mua từ trước một cái nồi áp suất bán sang châu ÂU với tỷ giá khác, ghi tài khoản nợ đó, cuối năm thanh toán. Bằng hình thức này hay hình thức khác, là họ ủy quyền cho ngân hàng thanh toán họ ở kỳ sau. Chính vì mua bán nợ qua ngân hàng trong ngoại thương, mới sinh ra cái nạn thanh toán cuối năm, mà cái An Nam Quốc này luôn luôn lạm phát phi mã.
Khi đó, trước đây mỗi người Nga sản xuất một cái nồi áp suất xuất khẩu, giá rub vẫn thế, nhưng giá đô ở thời rub mất tỷ giá hối đoái cao, cũng số rub đó xuất được ít đô. Điều này tạo lên cạnh tranh mạnh hàng xuất khẩu. Nhưng số rub đó chưa về ngay, mà đặt trong tài khoản nợ , cuối năm thanh toán, và dĩ nhiên về đến tay người sản xuất nối áp suất thì người ta không cầm đồng đô, mà cầm đồng rub, theo tỷ giá mới.
Tất cả đều là buôn tiền.Nêu tính thuần túy, thì trước ngày 15-12-2014, mỗi rub đổi được $0,0130. CHỉ hơn một tuần sau đó là 0,0190. Khi Ngân hàng trung ương Nga tăng lãi, thì dân Nga bán đô đi mua rub để gưỉ ngân hàng, đó là cơ chế cứu giá rub, và thực chất là ngân hàng trung ương Nga kích dân Nga tung tiền ngoại tệ ra mua rub vào. Số đô bán đi có nhiều nguồn nhưng lớn nhất là từ xuất khẩu trong năm, Như vậy, chỉ trong 2 tuần, những nhà xuất khẩu Nga đã có 50% lãi, con số này tương tứng 30 tỷ đô. Và nhắc lại điều này đã cứu sống toàn bộ chứng khoán Mỹ.
Tại sao rub lên lại cứu chứng khoán Mỹ.
Đó là vì, bản chất do Tây Lông mua đắt bán rẻ đồng rub. Cái số người Nga có thực lãi trên, là từ đó mà ra. Khi rub lên, thì quá trình chảy máu của cải thực này ở tây Lông dừng. Cái 2 tuần qua, chỉ là người Nga cất kho cái lãi của họ thôi, còn Tây Lông đã giảm giá rub từ đầu năm tương ứng với chảy của cải thực vào Nga.