- Biển số
- OF-3794
- Ngày cấp bằng
- 15/3/07
- Số km
- 10,072
- Động cơ
- 643,623 Mã lực
- Nơi ở
- Góc ngã tư chợ người
Hấp xong thì thành tiết luộc hả bác , lúc ấy đem bỏ canh măng thôiHấp liệu có ổn ko cụ, hấp chắc gì sán đã chết ạ
Hấp xong thì thành tiết luộc hả bác , lúc ấy đem bỏ canh măng thôiHấp liệu có ổn ko cụ, hấp chắc gì sán đã chết ạ
Vì chỉ có vi khuẩn liên cầu lợn. Chứ chưa nghe thấy liên cầu chó, thỏ cả.Sao tụi kia ko có sán hả bác?
Mát là cảm giác, chắc cụ cũng không tìm hiểu tại sao nó lại mátBổ thì em chưa tìm hiểu. Nhưng ăn tiết cực mát nhé.
Vâng có phải ai cũng là bác sỹ hay nhà vi sinh vật đâu. Thích, thấy ngon thi ăn thôi. Chứ cái gì cũng sạch vi khuẩn thì chỉ có nhịn.Mát là cảm giác, chắc cụ cũng không tìm hiểu tại sao nó lại mát
Nếu nó là thực phẩm chất lượng thì việc kiểm soát ấu trùng trong tiết canh thế giới có thể làm dc và nên làm vì lượng thực phẩm này khá dồi dào và đang bỏ phí
Còn việc chiếu xạ mấy cụ trên chắc nói để cho vui, vì em thấy chiếu xạ chỉ diệt được vi khuẩn chứ chưa nghe thấy diệt ấu trùng bao giờ
Bác chưa biết thôi, trong thỏ có sán dây, giun, ký sinh trùng đầy đủ hết.Vì chỉ có vi khuẩn liên cầu lợn. Chứ chưa nghe thấy liên cầu chó, thỏ cả.
Nhà cháu thấy bọn 4 chân thì thường có nhiều KST hơn và cái KST có thể tẩy được (nếu sd thuốc tẩy định kỳ) còn nguy hiểm hơn là các con 4 chân, 2 chân sống ở môi trường bẩn, nó nhiễm vào da, lông và khi lấy tiết nó nhiễm vào máu.Bác chưa biết thôi, trong thỏ có sán dây, giun, ký sinh trùng đầy đủ hết.
Các loài động vật khác cũng vậy.
Em sợ mục thứ 2 ý, nó nằm sàn suốt, dù có rửa trước khi lên thớt thì vẫn ko thể sạch đượcTiết có 2 kiểu nhiễm bẩn:
1. Bẩn thân tiết của con vật đã có sán
2. Bị nhiễm khuẩn trong quá trình chọc tiết, hứng tiết
Sợ nhất là lợn khi chọc tiết mà chỗ chọc nó không sạch (bám phân, bùn đất) hoặc đồ hứng tiết không rửa sạch. THợ ngày trước có trước hợp lấy luôn cái chậu chăn lợn để hứng tiết. Bẩn kinh khủng
Đính chính với cụ là liên cầu nó nằm sẵn trong con lợn rồi. Nên xơi phải tiết canh con nào đang nhiễm bệnh thì có rửa dao thớt sạch thế nào cũng dính.. Bởi vậy giờ khuyến cáo ngoài không ăn tiết lợn thì còn thêm là không dùng cuống họng lợn làm nhân nữa.Nhà cháu thấy bọn 4 chân thì thường có nhiều KST hơn và cái KST có thể tẩy được (nếu sd thuốc tẩy định kỳ) còn nguy hiểm hơn là các con 4 chân, 2 chân sống ở môi trường bẩn, nó nhiễm vào da, lông và khi lấy tiết nó nhiễm vào máu.
Liên cầu khuẩn lợn nó nhiễm vào khi lấy tiết đấy ạ.
Chó, Dê, thỏ ... đều có thể nhiễm các bệnh y chang lợn
Ngan ở đâu bé em ko rõ chứ ngan nhà bố mẹ em nuôi toàn trên dưới 5kg (nuôi lâu) cắt tiết mà chuẩn thì được gần bát tô đấy. Còn em mà cắt thì chỉ đc dưới lưng bát tô thôiCái này nêu để trao đổi chứ tôi cũng không biết chắc. Ngan thì lấy được bao nhiêu tiết mà vào quán ngan gọi bao nhiêu tiết canh cũng có nhỉ? Ngày xưa tự cắt tiết, làm thịt gà thấy tiết được có tí. Cứ cho là ngan nhiều tiết hơn gà, nhưng cũng không thể nhiều hơn quá nhiều. Vậy liệu có thể tiết canh mà ta ăn ở quán ngan, quán vịt thực chất là tiết lợn không các bác?
Vừa hôm trước em lướt đâu đó thấy bảo tiết canh vịt rất giàu sắt nhé, gấp nhiều lần lợn.Bổ thì em chưa tìm hiểu. Nhưng ăn tiết cực mát nhé.