[Funland] Tiếp thu Hà Nội hôm 10-10-1954

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,301
Động cơ
1,132,815 Mã lực

Người Pháp rút khỏi Hà Nội. Ảnh: Howard Sochurek


Binh sĩ Pháp rút khỏi Hà Nội. Ảnh: Howard Sochurek










 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,301
Động cơ
1,132,815 Mã lực

Binh sĩ Pháp rút khỏi sân bay Gia Lâm, Hà Nội. Ảnh: Howard Sochurek


Binh sĩ Pháp rút khỏi sân bay Gia Lâm, Hà Nội. Ảnh: Howard Sochurek


Binh sĩ Pháp rút khỏi sân bay Gia Lâm, Hà Nội. Ảnh: Howard Sochurek


Binh sĩ Pháp rút khỏi sân bay Gia Lâm, Hà Nội. Ảnh: Howard Sochurek


Bộ đội ta tiếp quản sân bay Gia Lâm, Hà Nội. Ảnh: Howard Sochurek


Bộ đội ta tiếp quản sân bay Gia Lâm, Hà Nội. Ảnh: Howard Sochurek
 

BuiAnhTu

Xe buýt
Biển số
OF-443025
Ngày cấp bằng
6/8/16
Số km
634
Động cơ
216,133 Mã lực
Tuổi
37
Lúc đó trong SG thì ai quản lý hả cụ?
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,301
Động cơ
1,132,815 Mã lực

10-10-1954 – binh sĩ Pháp rút khỏi Hà Nội. Ảnh: Howard Sochurek


10-10-1954 – binh sĩ Pháp rút khỏi Hà Nội. Ảnh: Howard Sochurek





10-10-1954 – binh sĩ Pháp rút khỏi Hà Nội. Ảnh: Howard Sochurek





 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,301
Động cơ
1,132,815 Mã lực

10-10-1954 – Hà Nội trước lúc binh sĩ Pháp rút đi. Ảnh: Howard Sochurek














Bộ đội ta kiểm tra lực lượng Pháp rút khỏi Hà Nội
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,301
Động cơ
1,132,815 Mã lực

10-10-1954 – binh sĩ Pháp rút khỏi Hà Nội. Ảnh: Howard Sochurek










 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,301
Động cơ
1,132,815 Mã lực

10-10-1954 – binh sĩ Pháp rút khỏi Hà Nội. Ảnh: Howard Sochurek











Trung tướng René Cogny - Tư lệnh Pháp ở Bắc Bộ - tại lễ cuốn cờ rút trước khi khỏi Hà Nội tổ chức ở sân Cột Cờ (vốn là Câu lạc bộ binh sĩ Pháp). Ảnh: Howard Sochurek

 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,301
Động cơ
1,132,815 Mã lực

Trung tướng René Cogny - Tư lệnh Pháp ở Bắc Bộ - tại lễ cuốn cờ rút trước khi khỏi Hà Nội. Ảnh: Howard Sochurek



Trung tướng René Cogny - Tư lệnh Pháp ở Bắc Bộ - tại lễ cuốn cờ rút trước khi khỏi Hà Nội. Ảnh: Howard Sochurek


Trung tướng René Cogny - Tư lệnh Pháp ở Bắc Bộ - tại lễ cuốn cờ rút trước khi khỏi Hà Nội. Ảnh: Howard Sochurek


Trung tướng René Cogny - Tư lệnh Pháp ở Bắc Bộ - tại lễ cuốn cờ rút trước khi khỏi Hà Nội. Ảnh: Howard Sochurek


Trung tướng René Cogny - Tư lệnh Pháp ở Bắc Bộ - tại lễ cuốn cờ rút trước khi khỏi Hà Nội. Ảnh: Howard Sochurek
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,301
Động cơ
1,132,815 Mã lực
Lúc đó trong SG thì ai quản lý hả cụ?
Chính phủ Quốc gia Việt Nam do Bảo Đại làm Quốc trưởng về nguyên tắc đã quản lý Việt Nam thống nhất (cả 3 kỳ) từ 1949
Hiệp định Geneve quy định chia đôi Việt Nam chỉ là tạm thời, đến 20-7-1956 sẽ TỔNG TUYỂN CỬ, thống nhất đất nước
Do vậy:
Ở miền bắc (tới vĩ tuyến 17) chính phủ VNDCCH do Chủ tịch Hồ Chí Minh quản lý
ở miền nam, (từ vĩ tuyến 17 tới Cà Mau) do Chính phủ Quốc gia Việt Nam quản lý
Người Pháp sau đó trả lại những công sở của họ cho Chính phủ Quốc gia Việt Nam (lúc đó do Th.ủ tướng Ngô Đình Diệm lãnh đạo, còn Bảo Đại ngồi tút hút ở Pháp chỉ tay năm ngón). Chưa đầy một năm, tháng 5-1955, Bảo Đại bị Ngô Đình Diệm phế truất, sau rồi Trưng cầu dân ý, Bảo Đại chính thức bị gạt ra rìa
Binh sĩ Pháp rút hết khỏi Việt Nam vào 1956, nhường chỗ cho người Mỹ nâng đỡ Chính quyền Ngô Đình Diệm
Ủy ban Quốc tế giám sát đình chiến ở Đông Dương (gồm Canada, Ba Lan, Ấn Độ và các bên liên quan: VNDCCH, Quốc gia Việt Nam, Campuchia, Lào) đóng ở Phnom-penh và Viengchan
Ngày 26-10-1956, bầu xong Quốc hội Nam Việt Nam (chấm dứt Quốc gia Việt Nam) và thành lập được nước Việt Nam Cộng hoà do Ngô Đình Diệm làm Tổng thống, bác bỏ Tổng tuyển cử cho nên mới gây ra chiến tranh
Tình báo Liên Xô hoạt động rất mạnh ở Phnom-penh, sau này 1959, quân đội Liên Xô được Chính phủ Lào mới đến để cung cấp vũ khí cho Quân đội Hoàng gia Lào, nên họ hoạt động công khai và chính thức ở Viengchan. Dưới con mắt quốc tế, 5 bên còn lại: Mỹ (CIA), Trung quốc, Bắc Việt Nam, Nam Việt Nam, Thái Lan hoạt động ở Lào là bất hợp pháp. Đến 1962, Hội nghị Geneva quyết định trung lập hoá nước Lào, 5 nước trên phải chấm dứt hoạt động vũ trang ở Lào.
Trong chiến tranh Việt Nam, máy bay hành khách Il-18 Liên Xô vẫn quá cảnh ở Viengchan để đến (và đi) chở khách từ sân bay Gia Lâm. Mỹ và Liên Xô thoả thuận ngầm không tấn công máy bay chở khách đến (và đi) từ sân bay Gia Lâm. Sân bay Nội Bài lúc đó là sân bay quân sự nên không được ưu ái này.
 
Chỉnh sửa cuối:

BuiAnhTu

Xe buýt
Biển số
OF-443025
Ngày cấp bằng
6/8/16
Số km
634
Động cơ
216,133 Mã lực
Tuổi
37
Chính phủ Quốc gia Việt Nam do Bảo Đại làm Quốc trưởng về nguyên tắc đã quản lý Việt Nam thống nhất (cả 3 kỳ) từ 1949
Hiệp định Geneve quy định chia đôi Việt Nam chỉ là tạm thời, đến 20-7-1956 sẽ TỔNG TUYỂN CỬ, thống nhất đất nước
Do vậy:
Ở miền bắc (tới vĩ tuyến 17) chính phủ VNDCCH do Chủ tịch Hồ Chí Minh quản lý
ở miền nam, (từ vĩ tuyến 17 tới Cà Mau) do Chính phủ Quốc gia Việt Nam quản lý
Người Pháp sau đó trả lại những công sở của họ cho Chính phủ Quốc gia Việt Nam (lúc đó do Th.ủ tướng Ngô Đình Diệm lãnh đạo, còn Bảo Đại ngồi tút hút ở Pháp chỉ tay năm ngón). Chưa đầy một năm, tháng 5-1955, Bảo Đại bị Ngô Đình Diệm phế truất, sau rồi Trưng cầu dân ý, Bảo Đại chính thức bị gạt ra rìa
Binh sĩ Pháp rút hết khỏi Việt Nam vào 1956, nhường chỗ cho người Mỹ nâng đỡ Chính quyền Ngô Đình Diệm
Ủy ban Quốc tế giám sát đình chiến ở Đông Dương (gồm Canada, Ba Lan, Ấn Độ và các bên liên quan: VNDCCH, Quốc gia Việt Nam, Campuchia, Lào) đóng ở Phnom-penh và Viengchan
Ngày 26-10-1956, bầu xong Quốc hội Nam Việt Nam (chấm dứt Quốc gia Việt Nam) và thành lập được nước Việt Nam Cộng hoà do Ngô Đình Diệm làm Tổng thống, bác bỏ Tổng tuyển cử cho nên mới gây ra chiến tranh
Tình báo Liên Xô hoạt động rất mạnh ở Phnom-penh, sau này 1959, quân đội Liên Xô được Chính phủ Lào mới đến để cung cấp vũ khí cho Quân đội Hoàng gia Lào, nên họ chính thức hoạt động rất mạnh ở Viengchan.
Trong chiến tranh Việt Nam, máy bay hành khách Il-18 Liên Xô vẫn quá cảnh ở Viengchan để đến (và đi) chở khách từ sân bay Gia Lâm. Mỹ và Liên Xô thoả thuận ngầm không tấn công máy bay chở khách đến (và đi) từ sân bay Gia Lâm. Sân bay Nội Bài lúc đó là sân bay quân sự nên không được ưu ái này.
Em lại cứ nghĩ là giải phóng thủ đô đuổi Pháp về nước sao ta không tiếp quản Miền Nam luôn nhỉ.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,301
Động cơ
1,132,815 Mã lực

Trung tướng René Cogny - Tư lệnh Pháp ở Bắc Bộ - thăm nghĩa trang tử sĩ Hà Nội, trước khi rút khỏi Hà Nội. Ảnh: Howard Sochurek









 

dangduong

Xe điện
Biển số
OF-96407
Ngày cấp bằng
22/5/11
Số km
4,607
Động cơ
445,839 Mã lực
ey của chiến thắng điện biên là Pháo binh, loại pháo khá xịn bác thu được của Tưởng, pháo Mỹ xịn, bắn phà ơi xa xa là trúng trúng là.

Thế là Pháp thua, và trả Bắc kì lại cho người trung hoa thần thánh.

Và vì chiến thắng có công lớn của Trung hoa, thì người về tiếp quản Hanoi dĩ nhiên phải là người Tầu, đúng vậy, ngài Vương Thừa Vũ lừng danh, ngài đc cho đẻ ở thanh trì, sang Tầu khi 5 tuổi, nói tiếng tầu, học trường võ bị lừng danh Hoàng phố.

Bác Mao chọn ngài về tiếp quản thủ đô là có ý gì, và bác Hồ lẫn đại tướng Võ nguyên Giáp lừng danh bùng đi đâu thời điểm này, thì vẫn là bí mật.

Như vậy, Bắc kỳ rơi vào vòng cương tỏa của Trung hoa sau 70 năm được Pháp đô hộ, thời gian này anh em vẫn yêu Trung hoa lắm.

Rồi bác Duẩn lên ngôi lãnh tụ, câu "điểu cạn cung tàng" chưa khi nào đúng hơn, sau khi cướp đc Saigon, anh em thân tàu đã hết nhiệm vụ, bị đì tới bến, 1979, bác Hoàng Văn Hoan, cánh tay phải của bác Hồ phải thanh dã sang Tàu và ăn cái án tử hình vắng mặt ngộ xá bất nguyên, 1980 bác Giáp mất chức bộ trưởng quốc phòng cho đi canh liền bà đẻ, và cùng năm, bác Vương Thừa Vũ lừng danh chết trong 1 tai nạn máy bay bên Căm.

( ảnh 1 : Đại Thanh - Pháp kí nhượng bắc kì ở hanoi)

ảnh 2 : khi ngài Vương thừa vũ về tiếp quản thủ đô, anh em vẫn xài chữ Tầu vì là tầu mà ơ kìa, còn anh em annam ở rừng lâu quá thì mình nghi *** biết chữ quốc ngữ này, giải phóng xong thì bắt đầu xóa mù bằng chữ mình đang gõ, chữ của 1 cha đạo Pháp nghĩ ra )
Đầu óc hơi có vấn đề.
Tưởng là kỵ tàu mà thực ra là mặc cảm nô lệ Tàu nặng quá, ca này khó sửa.
 

bát quái

Xe buýt
Biển số
OF-519564
Ngày cấp bằng
3/7/17
Số km
832
Động cơ
184,907 Mã lực
Tuổi
47
Nơi ở
chân trời-góc bể
cụ lúc đấy 64 mà nhìn già quá.


 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,301
Động cơ
1,132,815 Mã lực




Tổng lãnh sự Mỹ Thomas Cocoran tại Hà Nội
Trụ sở Tổng lãnh sự Mỹ ở số nhà 19C Hai Bà Trưng, Hà Nội
Năm 1962, là Trụ sở của Phái đoàn Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam
Nay là gì thì em không rõ







Tháng 7-1954, Ngô Đình Diệm trở về Việt Nam chấp chính chức vụ T.hủ tướng
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,301
Động cơ
1,132,815 Mã lực
Còn rất nhiều hình, em sẽ post vào gần khuya
 

SVC

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-52644
Ngày cấp bằng
11/12/09
Số km
14,468
Động cơ
523,681 Mã lực





trước và sau khi tiếp quản


Trần Duy Hưng - Phó Chủ tịch Ủy ban Quân chính Hà Nội, kiêm Chủ tịch Ủy ban hành chính Hà Nội, và Chủ tịch Ủy ban Quân chính Hà Nội Thiếu tướng Vương Thừa Vũ chụp ở Sân Quần Ngựa Hà Nội


Trần Duy Hưng - Phó Chủ tịch Ủy ban Quân chính Hà Nội, kiêm Chủ tịch Ủy ban hành chính Hà Nội trên xe GAZ-69B (đ.ít vuông)


Tiếp quản thị xã Hà Đông


Xe GAZ-51 (2x4), không phải GAZ-63 (4x4) cả hai trọng tải 1,5 tấn, hỗn danh "Molotova"
Ông già em sáng sớm 10/10/54 mới qua phà Trung hà.
Trưa 10/10 vào tới thành Hà nội, chiều bổ về ở đầu Lý nam đế, đúng cái nhà Tạp chí Văn nghệ quân đội :D
Tối 10/10/2014, ngồi dự lễ kỷ niệm 60 năm tiếp quản thủ đô ở quảng trường Nhà hát lớn, ngồi hàng khách VIP, ổng vênh váo lắm :P :P :P
 

cunglatruong1

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-562250
Ngày cấp bằng
3/4/18
Số km
3,337
Động cơ
182,790 Mã lực
hơi tiếc là chưa 1 lần được đi tàu điện ở HN.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top