Thơ này mới gọi là thơ chớ.
Em sợ nhất là cái gì cũng thành thơ được.
Em sợ nhất là cái gì cũng thành thơ được.
Thơ này mới gọi là thơ chớThơ này mới gọi là thơ chớ.
Em sợ nhất là cái gì cũng thành thơ được.
Ấy, cụ lại gieo luôn rồi.Thơ này mới gọi là thơ chớ
Còn cái gọi thơ, ...éo phải thơ
Hơ hơ...!
công an phát "sít" tỉnh an ninhCho anh phát súng tim anh nát
Nhưng anh tin số phận anh còn
.....
Giời ạ, thông tin quan trọng nhất thì lại chả thấyEM nghĩ hôm nay cũng mát giời
NÀO mình nhập cuộc, bú bia hơi.
BỊ mệt chắc là do thời tiết
BỆNH tình tý nữa sẽ khỏi thôi
GỌI thêm vài Ô phơ ra ngồi nhé!
ĐIỆN thoại vài Chã nhậu cho vui ná
CHO vào nồi lẩu đuôi bò cái.
ANH em mình sẽ tỉn tơi bời…
Em nhớ mỗi câu "Pú Hồ xen pi" (SGK)Bài thơ: Cụ Hồ muôn tuổi
Cụ già thong thả buông cần trúc,
Hồ rộng trời in mặt nước hồng.
Muôn vạn đài sen hương bát ngát,
Tuổi già vui thú với non sông.
- Ghép các từ đầu câu ta được: Cụ Hồ muôn tuổi
Chuyện kể rằng:
Trong những năm tháng đất nước bị kẻ thù chia cắt, miền Nam còn nằm dưới sự thống trị của đế quốc Mỹ và tay sai, đồng bào miền Nam, dù bị kẻ thù kiểm soát, khủng bố gắt gao, vẫn một lòng một dạ thủy chung với Đảng, với Bác.
Thời đó ở miền Bắc lan truyền câu chuyện về một bài thơ tứ tuyệt mà cho đến bây giờ hẳn nhiều người chưa quên.
Chuyện kể: Ở một miền quê huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa thuộc vùng kiểm soát của địch, tuy bọn địch ngày đêm lùng sục nhằm phát hiện mọi dấu hiệu biểu lộ tình cảm của nhân dân đối với cách mạng, nhưng với lòng trung dũng và sự thông minh thâm thúy của mình, một vị cao niên trong vùng đã phối hợp với một họa sĩ giỏi, vẽ một bức tranh treo giữa nhà ông. Bức tranh vẽ quang cảnh một hồ sen tươi tốt dưới bầu trời trong xanh, chan hòa sắc nắng, hoa nở thắm tươi. Ngồi bên hồ là một cụ già râu tóc bạc phơ, đôi mắt trong sáng, hiền từ như một ông tiên đang ung dung buông cần trúc câu cá. Dưới bức tranh có 4 câu thơ tứ tuyệt mà những từ đầu của mỗi câu ghép lại thành lời ca tụng Bác Hồ:
Cụ già thong thả buông cần trúc,
Hồ rộng trời in mặt nước hồng.
Muôn vạn đài sen hương bát ngát,
Tuổi già vui thú với non sông.
(Cụ Hồ muôn tuổi)
Kẻ địch tuy biết rõ ý tứ của chủ nhân bức tranh cũng như tính ẩn dụ tạo ra từ kết cấu 4 câu thơ, nhưng chúng không thể bắt bẻ, kết tội bậc cao niên bởi đó là bài thơ vịnh cảnh rất sát thực, gần gũi với đời sống nông thôn miền Nam. Khi xem xong chúng rất hậm hực nhưng đành bỏ đi.
Cái này đúng là hiểm thật, mình đọc còn đau hết cả đầu nói gì TâyCòn tuyệt vời hơn
"Sao nó không đến bảo?"
"Sao? Nó bảo đến không?";
"Sao nó đến không bảo?";
"Sao bảo nó không đến?";
"Sao? bảo nó đến không?";
"Sao? Bảo nó đến không?";
"Sao bảo không đến nó?"; "
"Sao? Đến bảo nó không?";
"Sao đến không bảo nó?";
"Sao đến nó bảo không?";
"Sao không đến bảo nó?";
"Sao không bảo nó đến?"
"Nó bảo sao không đến?";
"Nó bảo không đến sao?";
"Nó đến, sao không bảo?";
"Nó đến, không bảo sao?";
"Nó đến, sao bảo không?";
"Nó đến bảo không sao!";
"Nó đến, bảo sao không?";
"Nó không bảo, sao đến?";
"Nó không bảo đến sao?";
"Nó không đến bảo sao?"
"Bảo sao nó không đến?";
"Bảo! Sao không đến nó?";
"Bảo nó sao không đến?";
"Bảo nó: đến không sao.";
"Bảo nó đến sao không?";
"Bảo nó không đến sao?";
"Bảo đến sao nó không?";
"Bảo đến nó không sao!";
"Bảo không, sao nó đến?";
"Bảo! Không đến nó sao?"
"Không sao! Bảo nó đến.";
"Không! Nó bảo sao đến?";
"Không! Nó đến bảo sao?";
"Không bảo sao nó đến";
"Không bảo nó đến sao?";
"Không đến sao nó bảo?";
"Không đến bảo nó sao."
"Đến! Sao nó bảo không?";
"Đến! Sao bảo nó không?"
"Đến nó bảo không sao.";
"Đến nó không bảo sao.";
"Đến nó sao không bảo?";
"Đến bảo nó không sao!";
"Đến bảo sao nó không…";
"Đến không bảo nó sao?";
"Đến không? Bảo sao nó..."
Em người Việt. Dân tộc Kinh. Đọc xong , lưỡi còn vắt sang một bên. Còn não thì như tảo xoắn ạ.Mệ, có thằng tây nó học tiếng Việt trong 1 cái group của bọn nước ngoài tại Việt Nam. Nó kêu tiếng Việt dễ, em gửi cho nó đoạn này bảo mày đọc có hiểu không?
Nó quỳ xuống nó lạy như tế sao