[Funland] "Tiến về Sài Gòn" qua ảnh

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,863 Mã lực
Thiệu thông báo với Phạm Văn Phú tin sét đánh: “Rút tất cả lực lượng ở Cao nguyên về vùng duyên hải”
Rồi, bộ ba Thiệu-Phú-Viên thảo luận rút khỏi Tây Nguyên như thế nào?
Thoạt đầu, định rút từ Kontum, Pleiku theo theo Quốc lộ 19 về Bình Định. Viên cảnh báo Phú, tháng 6/1954 Binh đoàn Cơ động GM-100 của Pháp đã bị Việt Minh tiêu diệt hoàn toàn ở đèo Mang Yang, gần An Khê trên Quốc lộ 19. Nghe vậy, Phú đề nghị rút theo Quốc lộ 7B về Tuy Hoà.
Mang Yang 1954 (1).jpg

Xe cơ giới của Liên Đoàn Cơ Động số 100 (GM 100 ~ Groupement Mobile No.100) quân viễn chinh Pháp bị Việt Minh tiêu diệt trong trận phục kích đèo Mang Yang - Gia Lai ngày 24/6/1954 . Đây là trận đánh quy mô lớn cuối cùng trong Chiến Đông Dương Giai đoạn 1 và có thể coi là cuộc phục kích vĩ đại nhất lịch sử quân sự Việt Nam khi chúng ta đã xóa sổ hoàn toàn GM 100 , một đơn vị khá thiện chiến của Pháp .
Mang Yang 1954 (2).jpg
Mang Yang 1954 (3).jpg
Mang Yang 1965 (2).jpg

Bia tưởng niệm tử sĩ Pháp-Việt trên đèo Mang Yang, Gia Lai, nơi binh đoàn GM-100 bị bộ đội ta phục kích và tiêu diệt hôm 26-4-1954: 500 lính Pháp tử trận, 600 bị thương và 800 bị bắt làm tù binh.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,863 Mã lực
Quốc lộ 7B bị bỏ hoang khá lâu, đường rất xấu, cỏ cây mọc um tùm, chưa kể phải vượt qua sông Ba ở Củng Sơn, cách Tuy Hoà 45 km. Chỗ này chưa có cầu phao gì hết.
Thiệu không cần biết phải trái, cứ giao mệnh lệnh. Viên thì cũng chẳng đoái hoài đến việc chi viện cho Phú. Phú xin Thiệu thăng quân hàm Thiếu tướng cho Chuẩn tướng Phạm Duy Tất. Thiêu đồng ý
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,863 Mã lực
Lệnh Thiệu là “rút trong bí mật”, chỉ rút binh sĩ và vũ khí hạng nặng về Tuy Hoà, giữ bí mật việc rút quân không cho dân chúng Việt Nam và người Mỹ biết. Còn rút như thế nào thì tuỳ vào tình hình mà Phú quyết định, cái đó được mang cái tên hài hước “tuỳ nghi di tản”.
Phú lại bàn giao việc “tuỳ nghi di tản” cho Chuẩn tướng Phạm Duy Tất, còn mình ở Nha Trang “dưỡng bệnh”, vì Phú bị cắt một bên phổi
Trước khi ta tấn công Ban Mê Thuột, Toán cố vấn Mỹ (bên cạnh Quân khu II của Phú) đã thông báo tình hình bộ đội Bắc Việt Nam đang bao vây chuẩn bị tấn công Ban Mê Thuột. Phú cũng lắng nghe cân lên, đặt xuống và cho rằng Bắc Việt Nam nghi binh để đánh Kontum và Pleiku, nên chỉ để lại 2 Trung đoàn trấn giữ
Mất Ban Mê Thuột là lỗi của Phú
Nhưng “tuỳ nghi di tản” để quân đội Sài Gòn sụp đổ là lỗi chính của Thiệu. Phạm Văn Phú có ba đầu sáu tay cũng không thể thực hiện được cuộc di tản đó khi mà trình độ chỉ huy của Phú dưới mức chỉ huy Quân đoàn
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,863 Mã lực
Gia đình binh sĩ và dân chúng Tây Nguyên hoảng hốt cũng té theo đoàn ce quân đội rút chạy
Đoàn xe rút khỏi Tây Nguyên từ 17/3 theo Quốc lộ 7B dài 145 km, qua Cheo Reo (Phú Bổn) về tới Củng Sơn thì ứ lại. Từ Củng Sơn về Tuy Hoà còn 40 km nữa
Như vậy mỗi ngày (24 giờ) đoàn xe hỗn hợp quân và dân vừa đi vừa mở đường chỉ di chuyển được 20 km.
Đến 25/3/1975 thì hàng vạn người cùng hàng ngàn xe pháo bị tắc ở Củng Sơn vì không có cầu phao.
Giữa đường rút chạy, đoàn xe hỗn hợp đã bị Quân giải phóng đánh tơi tải ở Cheo Reo (tỉnh Phú Bổn cũ)
Lê được đến Củng Sơn thì không có cầu phao vượt sông Ba. Lúc làm được cầu phao thì cầu nhỏ quá, xe chỉ qua từng chiếc một nên hàng vạn binh sĩ và dân thường cùng hàng ngàn xe pháo chôn chân ở đây hứng đòn Quân giải phóng
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,863 Mã lực
Sài Gòn 1975_3_23 (5).jpg

23-3-1975 – đoàn xe chở hàng vạn người và binh sĩ VNCH từ Pleiku “tuỳ nghi di tản” về Tuy Hoà bị mắc kẹt ở cầu phao Cùng Sơn (qua sông Ba), cách Tuy Hoà 45 km. Ảnh: Nick Ut
Sài Gòn 1975_3_23 (6).jpg

Khi rút khỏi Tây Nguyên theo Quốc lộ 7B về Tuy Hoà, đoàn xe bị Quân Giải phóng tấn công chia thành từng mảnh. Ngày 23-3-1975, đuôi của đoàn xe còn nằm ở Phú Túc (Củng Sơn), cách Tuy Hoà 40 km
++++
Nguyễn Quốc MInh, một người bạn học phổ thông với em gần 70 năm trước. Năm 1966 học Đại hội Lâm nghiệp, 1970 nhập ngũ, bộ binh chiến đấu ở Đức Lập (gần Pleiku) khi xem bức hình này rớm nước mắt, kể rằng đơn vị của ảnh được lệnh luồn rừng nhanh chóng đến Củng Sơn chặn địch, thức ăn chỉ có vắt cơm hai bữa, đói mệt lả người nhưng đã thực hiện mệnh lệnh
Đơn vị của anh Minh đã đánh nhau với tàn quân Tây Nguyên ở Củng Sơn
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,863 Mã lực
Sài Gòn 1975_3_25 (1).jpg

5-3-1975 – quân đội VNCH bỏ Tây Nguyên rút từ Pleiku vế Tuy Hoà qua cầu phao sông Ba (Củng Sơn) cách Tuy Hoà 45 km

Sơn Hòa, Nam VN, 25-3-1975 - Phần cuối của đoàn xe và người đi trong nước mắt từ Tây nguyên bị bỏ rơi, tiếp tục đi dọc trên cầu phao bắc qua Sông Ba, cách Saigon 210 dặm về phía đông bắc hôm 25-3-1975. Trực thăng của chính phủ tiếp tục những chuyến bay con thoi đến Sơn Hòa để di tản những người tỵ nạn còn kẹt lại để đưa họ đến những nơi lánh nạn ở vùng duyên hải phía đông sau khi các cuộc tấn công của Bắc Việt Nam cắt đứt con đường rút chạy.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,863 Mã lực
Sài Gòn 1975_3_15 (3).jpeg

15-3-1975 – một cậu bé cõng em trai trên lưng cùng gia đình chạy trốn chiến sự tại Pleiku. Lo ngại Bắc Việt Nam tấn công, khiến Nam Việt Nam phải “tuỳ nghi di tản” rút Sở chỉ huy Quân khu từ Pleiku về Tuy Hoà và Đại sứ quán Hoa Kỳ đã sơ tán gần như tất cả người Mỹ khỏi khu vực. (Ảnh AP)

Sài Gòn 1975_3_16 (1) .jpg

16-3-1975 – Phó Cố vấn An ninh Quốc gia, Tướng Brent Scowcroft tại văn phòng Nhà Trắng phản ứng trước thông tin Thị xã Ban Mê Thuột đã rơi vào tay quân Bắc Việt Nam. Ảnh: David Hume Kennerly
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,863 Mã lực
Sài Gòn 1975_3_16 (2) Rút Tây Nguyên.jpg

16-3-1975 – Xe cộ và người tị nạn đi bộ trên Quốc lộ 21 về phía đông của Ban Mê Thuột đang bị bao vây trong cuộc chạy trốn khỏi cuộc giao tranh tại thành phố trọng điểm này ở Tây Nguyên. Ảnh: Nick Ut
Sài Gòn 1975_3_16 (5) .jpg

16-3-1975 – những người tị nạn và sống sót kéo về tới ngoại ô Sài gòn. Ảnh: Jack Cahill
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,863 Mã lực
Sài Gòn 1975_3_16 (6).jpg

16-3-1975 – những người tị nạn và sống sót kéo về tới ngoại ô Sài gòn. Ảnh:Jack Cahill
Sài Gòn 1975_3_17 (1).jpg

Xe tăng Nam Việt Nam chở đầy quân lính lăn bánh qua một ngôi làng bị phá hủy trên xa lộ 22 sau cuộc giao tranh kỷ lục trong khu vực cách Sài Gòn khoảng 60 dặm về phía tây bắc. Các viên chức cho biết vào thứ Hai, ngày 17 tháng 3 năm 1975 rằng quân tiếp viện của Chính phủ đã được đưa đến Hiếu Thiện trong nỗ lực chiếm lại các tiền đồn và làng mạc đã rơi vào tay quân đội miền Bắc Việt Nam. (Ảnh AP/Nick Ut)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,863 Mã lực
Sài Gòn 1975_3_19 (1).jpg

19-3-1975 – những người tị nạn chạy trốn cuộc tiến công của Quân Giải phóng đang đi qua Huyện Dầu Tiếng, 35 dặm về phía bắc Sài Gòn
Sài Gòn 1975_3_19 (2).jpg

19-3-1975 – dân chúng quận Dầu Tiếng (cách Sài gòn 35 dặm) bỏ chạy trên Quốc lộ 1 về Sài gòn, sau khi Bắc Việt Nam tấn công huyện lỵ này. Ảnh: Willie Vicoy
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,863 Mã lực
Chú thích cho cả ba hình dưới đây
19-3-1975 – Những người tị nạn chạy trốn cuộc tiến công của Quân Giải phóng đang đi qua Huyện Dầu Tiếng, 35 dặm về phía bắc Sài Gòn
Sài Gòn 1975_3_19 (4).jpg
Sài Gòn 1975_3_19 (5).jpg
Sài Gòn 1975_3_19 (6).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,863 Mã lực
Chú thích cho cả hai hình dưới đây
Những người tị nạn Campuchia mang theo những đồ đạc ít ỏi và trẻ em đổ về phía nam dọc theo Quốc lộ 22 hướng tới các tuyến đường của chính phủ tại Gò Dầu Hạ, cách Sài Gòn 35 dặm về phía tây bắc vào ngày 19 tháng 3 năm 1975. Họ đang chạy trốn khỏi cuộc giao tranh dọc biên giới Campuchia. (Ảnh AP/Nick Ut)
Sài Gòn 1975_3_19 (7).jpg
Sài Gòn 1975_3_19 (8).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,863 Mã lực
Sài Gòn 1975_3_20 (1).jpg

20-3-1975 – người mẹ bế đứa bé bị thương chạy khỏi thị trấn quận lỵ Dầu Tiếng (cách Sài gòn 35 dặm) khi bị Quân Giải phóng tấn công hôm 12-3-1975. Ảnh: Willie Vicoy
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,863 Mã lực
Sài Gòn 1975_3_21 (16) Rút Tây Nguyên.jpg

21-3-1975 – một hàng dài xe dân sự và quân sự chạy dọc theo những con đường mòn khi nó chạm vào vùng đất thấp ven biển sau chuyến bay kéo dài một tuần dọc theo những con đường mòn trong rừng và xuyên qua các cuộc phục kích của Bắc Việt đến thành phố biển Nha Trang vào ngày 21 tháng 3 năm 1975
Đây là nhóm lớn người tị nạn đầu tiên đến bờ biển Nha Trang sau khi Ban Mê Thuột rơi vào tay Quân Giải phóng; hàng ngàn người khác được cho là đang cố gắng trốn thoát khỏi hai tỉnh lỵ khác, Pleiku và Kontum, sau đó được lệnh di tản khỏi vùng cao nguyên xa hơn về phía bắc. Ảnh: AP / Đặng Văn Phước
Sài Gòn 1975_3_21 (17).jpg

Một hàng dài xe dân sự và quân sự chở hàng ngàn người tị nạn từ thủ phủ Ban Mê Thuột, đến một bờ sông gần Nha Trang, ngày 21 tháng 3 năm 1975. Ảnh: AP / Đặng Văn Phước
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,863 Mã lực
Sài Gòn 1975_3_21 (18).jpg


Một hàng dài xe dân sự và quân sự chở hàng ngàn người tị nạn từ thủ phủ Ban Mê Thuột, đến một bờ sông gần Nha Trang, ngày 21 tháng 3 năm 1975. Ảnh: AP / Đặng Văn Phước
Sài Gòn 1975_3_21 (19).jpg

Một hàng dài xe dân sự và quân sự chở hàng ngàn người tị nạn từ thủ phủ Ban Mê Thuột, đến một bờ sông gần Nha Trang, ngày 21 tháng 3 năm 1975. Ảnh: AP / Đặng Văn Phước
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,863 Mã lực
Sài Gòn 1975_3_21 (20).jpg

21-3-1975 – một người lính Nam Việt Nam chống nạng dẫn những người tị nạn khác tiến về Nha Trang. Những người tị nạn này đã trải qua một tuần trên những con đường mòn từ thị xã Ban Mê Thuột sau khi nó thất thủ hồi đầu tháng. Ảnh: AP/Nick Ut
Sài Gòn 1975_3_21 (21).jpg

21-3-1975 – người mẹ khóc bên xác con trai bị chết hôm 20-3-1975 khi đoàn xe chạy qua quận Hiếu Xương, Phú Yên cách thị xá Tuy Hoà 15 km về phía tây bị pháo kích
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,863 Mã lực
Sài Gòn 1975_3_21 (22).jpg

21-3-1975 – một cặp vợ chồng gánh xác người con trai khi họ đi qua những tòa nhà bị đạn pháo tàn phá trên đường đến Sài Gòn, vào ngày 21 tháng 3 năm 1975. Hàng ngàn người tị nạn ở quận Hiếu Xương (Phú Yên) đang chạy trốn khỏi cuộc tấn công của Quân Giải phóng
Sài Gòn 1975_3_22 (2).jpg

22-3-1975 – dân chúng Gò Dầu Hạ (Tây Ninh) tìm cách bó chạy về Sài gòn khi Quân Giải phóng đánh chiếm nhiều tỉnh ở Nam Việt Nam
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,863 Mã lực
Sài Gòn 1975_3_22 (1).jpg

22-3-1975 - Tất cả các loại phương tiện quân sự và dân sự bỏ chạy khỏi Pleiku tạm dừng chân bên một con sông gần thành phố Nha Trang, vào ngày 22 tháng 3 năm 1975. Ảnh Đặng Vạn Phước
Sài Gòn 1975_3_22 (3).jpeg

22-3-1975 – một phụ nữ Việt Nam tị nạn ôm con nhò trên trực thăng chở họ tới Tuy Hoà (Phú Yên), trước sức ép tấn công của Bắc Việt Nam. Ảnh: Nick Ut, AP
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,863 Mã lực
Sài Gòn 1975_3_23 (1) Tuy Hoà.jpg

23-3-1975 – Quốc lộ 7B, gần Tuy Hoà, binh sĩ Nam Việt Nam bị Quân Giải phóng tấn công, chạy đến trực thăng giải cứu
Sài Gòn 1975_3_23 (2).jpg

23-3-1975 – một số ít người tị nạn chạy tới để lên trực thăng của chính phủ ở Tuy Hòa. Họ nằm trong số hàng ngàn người tị nạn từ Tây Nguyên về được tới Tuy Hoà. Ảnh: Nick Ut / AP
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,764
Động cơ
1,190,863 Mã lực
Sài Gòn 1975_3_23 (3).jpg

23-3-1975 – một số ít người tị nạn may mắn bỏ chạy khói Tuy Hoà bằng trực thăng. Ảnh: Nick Ut
Sài Gòn 1975_3_23 (8).jpg

23/03/1975, Phú Bổn, Nam Việt Nam: Người tỵ nạn từ Tây Nguyên chạy đến trực thăng cứu hộ để đưa họ đến nơi an toàn. Đoàn xe đầy nước mắt tiến về các nơi trú ẩn ven biển ở về phía đông, bị Quân giải phóng chia cắt đoàn xe thành nhiều đoạn.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top