[Funland] "Tiến về Sài Gòn" qua ảnh

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,030
Động cơ
1,181,632 Mã lực
Sài Gòn 1975_3_11 (3).jpg

11-3-1975 – bộ đội Bắc Việt Nam đành chiếm phi trường Phụng Dực (tên khác là Hòa Bình) ở Ban Mê Thuột
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,030
Động cơ
1,181,632 Mã lực
Sài Gòn 1975_3_11 (4).jpg

26-11-1994, tượng đài xe tăng T-34 từng mở đường cho bộ đội Bắc Việt Nam chiếm Ban Mê Thuột hôm 10-3-1975. Ảnh: Steve Raymer
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,030
Động cơ
1,181,632 Mã lực
Sài Gòn 1975_3_11 (5).jpg

Căn cứ 53 (tức Trại Mai Hắc Đế) của VNCH ở Buôn Ma Thuột bị Bắc Việt Nam đánh tan trong Chiến dịch Tây Nguyên tháng 3-1975
Sài Gòn 1975_3_11 (6).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,030
Động cơ
1,181,632 Mã lực
Sài Gòn 1975_3_12 (1).JPG

12-3-1975 – Tổng thống Gerald Ford thảo luận với Phó tổng thống Nelson Rockefeller vể tình hình Việt Nam sau khi Bắc Việt đánh chiếm Ban Mê Thuột và Tây Nguyên
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,030
Động cơ
1,181,632 Mã lực
Sài Gòn 1975_3_13 (1).jpg

Nhiều người tị nạn đổ ra khỏi thị trấn quận lỵ Tri Tâm của quận Khiêm Hanh (Tây Ninh) vào Thứ Năm, ngày 13 tháng 3 năm 1975, đi về phía nam đến các phòng tuyến của chính phủ Nam Việt Nam. Thị trấn này, cách Sài Gòn 40 dặm về phía tây bắc, đã bị quân Bắc Việt tràn ngập vào hôm thứ Tư 12/3/1975.
Sài Gòn 1975_3_13 (2).jpg

Một chiếc xe bọc thép của Nam Việt Nam chở quân trên tàu chở những người tị nạn chạy trốn khỏi thị trấn Trí Tâm, quận Khiêm Hanh, Tây Ninh vào Thứ Tư, ngày 13 tháng 3 năm 1975, bị Quân Giải phóng tràn qua. (Ảnh AP / Đặng Vạn Phước)
 

porsche gt

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-32110
Ngày cấp bằng
23/3/09
Số km
3,262
Động cơ
529,582 Mã lực
Nơi ở
HN
Em vào lắng nghe những câu chuyện lịch sử.
 

baba77

Xe tăng
Biển số
OF-825566
Ngày cấp bằng
29/1/23
Số km
1,790
Động cơ
703,469 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cảm ơn cụ Ngao, em xin ngồi học sử. Thế hệ sau giải phóng cần biết lịch sử dân tộc. Tôn trọng, biết ơn những hi sinh của thế hệ trước. 🇻🇳
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,030
Động cơ
1,181,632 Mã lực
Sài Gòn 1975_3_14 (1).jpg

14-3-1975 – một gia đình tị nạn chạy trốn chiến sự đang hoành hành trong và xung quanh thị xã Ban Mê Thuột. Khoảng 20.000 người tị nạn đã rời thị xã này trong tuần qua. Ảnh: AP Photo/Hoàng)
Sài Gòn 1975_3_14 (2).jpeg

14-3-1975 – người tị nạn bỏ chạy khỏi thị trấn Tri Tâm, quận Khiêm Hanh, Tây Ninh (cách Sài gòn 40 dặm về phía tây bắc) vừa rơi vào tay quân đội Bắc Việt Nam. (Ảnh: Đặng Văn Phước / AP)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,030
Động cơ
1,181,632 Mã lực
Sài Gòn 1975_3_14 (2).jpg

3/1975 – dân làng ở Bến Mường, Nam Việt Nam, đang vớt vát những vật dụng trong đống đổ nát sau khi quân đội chính phủ VNCH chiếm lại khu vực này
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,030
Động cơ
1,181,632 Mã lực
Sau khi bị mất Ban Mê Thuột, Thiếu tướng Phạm Văn Phú, Tư lệnh Quân khu II, tung hai Trung đoàn xuống Gia Nghĩa nhằm tái chiếm Ban Mê Thuột

15-3-1975 – VNCH đổ quân xuống Gia Nghĩa hòng giải cứu Ban Mê Thuột (nhưng bị đánh tơi tả)
Sài Gòn 1975_3_14 (4).jpg

Binh sĩ Nam Việt Nam ở Pleiku đang chờ trực thăng vận chuyển họ đến các vị trí của chính phủ gần thủ phủ tỉnh Bến Mê Thuột đang bị bao vây,
Sài Gòn 1975_3_15 (1).jpg

15-3-1975 – Những người lính miền Nam Việt Nam chuẩn bị lên máy bay trực thăng tham gia Trận chiến Ban Mê Thuột ở Tây Nguyên vào ngày 15 tháng 3 năm 1975. Ảnh: AP Photo/Nick Ut
 

Gato2009

Xe điện
Biển số
OF-53653
Ngày cấp bằng
26/12/09
Số km
2,970
Động cơ
368,185 Mã lực
Năm nay tròn 50 năm thống nhất Đất Nước, rất mong cụ Ngao5 dồn tâm sức cho thớt này, thật hoành tráng cụ nhé, em mong chờ lắm.
cảm ơn cụ rất nhiều.
 
Biển số
OF-29355
Ngày cấp bằng
17/2/09
Số km
33,221
Động cơ
4,115,795 Mã lực
Nhà cháu thì vẫn nhớ buổi chiều 30/4 khi đi học về thì dân loan tin chiến thắng, ngoài đường ai cũng có nét mặt hồ hởi vui mừng. Tuy nhiên trước đó cả tháng, tin chiến thắng đã dồn dập rồi. Ông cụ nhà cháu còn dán cái bản đồ VN, cứ giải phóng đến đâu thì ghim mốc vùng giải phóng bằng hình những lá cờ tam giác nhỏ đỏ cờ.
1975 dù còn nhỏ nhưng em vẫn nhớ như in những ngày tháng năm ấy vì đây là ký ức không thể nào quên

Tại Quảng trường Độc lập của thị xã Hải Dương có dựng một bản đồ chiến sự rất lớn, hàng ngày người dân tụ tập rất đông ngắm nhìn những mũi tên đỏ dần tiến về phương Nam và nghe bài hát tiến về Sài Gòn hào hùng
 

Sứa.

Xe container
Biển số
OF-792935
Ngày cấp bằng
10/10/21
Số km
5,715
Động cơ
471,674 Mã lực
Tuổi
30
Tiến về SG...ta tiến về Thành đô 🧧🧧
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,030
Động cơ
1,181,632 Mã lực
Trận Gia Nghĩa là trận phản công của Thiếu tướng Phạm Văn Phú, Tư lệnh Quân khu 2 nhằm giành lại Ban Mê Thuột. Quân giải phóng đánh ngay quân đội VNCH từ lúc vừa đổ quân, nên việc giải vây thất bại hoàn toàn
Bước ngoặt sụp đổ của chính quyền Nguyễn Văn Thiệu bắt đầu từ ngày 15/3/1975
Hôm đó, 15/3/1975, tại Dinh Độc Lập, Nguyễn Văn Thiệu họp với hai nhân vật quan trọng
1. Cao Văn Viên, Tư lệnh quân lực VNCH
2. Đặng Văn Quang, Cố vấn An NInh
Có hai nhân vật cao cấp mà CIA cài cắm và rất tin cậy đó là
1. Đặng Văn Quang
2. Trần Thiện Khiêm, lúc này là Thủ tướng VNCH (Khiêm từ chức hôm 5/4/1975). Năm 1963, Trần Thiện Khiêm người được CIA tin tưởng nhất, giấu mặt là mưu sĩ trong cuộc đảo chính lật đổ Ngô Đình Diệm
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,030
Động cơ
1,181,632 Mã lực
Cao Văn Viên (4).jpg

10/3/1965 – Cao Văn Viên, Tư lệnh Quân khu III với cấp dưới tại Xuyên Mộc
Cao Văn Viên (4c).jpg

15/4/1973 – Đại tướng Cao Văn Viên, Tham mưu trưởng Quân lực VNCH
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,030
Động cơ
1,181,632 Mã lực
Việt Nam 1965_2_19 (286).jpg

20-2-1965, Thiếu tướng Đặng Văn Quang lại cuộc họp báo sau khi lực lượng đảo chinh của Phạm Ngọc Thảo và Lâm Văn Phát thất bại. Ảnh: Robert W. Kelley
Việt Nam 1965_2_19 (287).jpg
Việt Nam 1965_2_19 (288).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,030
Động cơ
1,181,632 Mã lực
Tại cuộc gặp này, Thiệu bàn (gọi là “bàn”, thực ra là Thiệu ra quyết định) với hai ông này. Theo Viên thì đạn dược chỉ còn đủ dùng ba tháng nữa, trực thăng có 400 chiếc thì 200 chiếc nằm bẹp do thiếu phụ tùng, bị hỏng do đạn Quân giải phóng. Hai trăm chiếc còn lại hoạt động chiếc được chiếc không. Vì thế Thiệu quyết định chiến lược “nặng đầu, nhẹ đít”. Nội dung là Quân khu II của Phú rút bỏ cao nguyên, kéo về miền ven biển đông dân (từ Phú Yên đến Phan Rang), chỉ chú trọng hai đầu đất nước (Nam Việt Nam), như thế với số đạn dược eo hẹp sẽ chống được Quân giải phóng thời gian dài hơn
“Đầu nặng” là Quân khu IV, châu thổ Đồng bằng Cửu Long là chỗ dực chính
“Đít nhẹ” là Quân khu I, với hai thành phố Huế và Đà Nẵng
Đặng Văn Quang không phản ứng, còn Cao Văn Viên, viên tướng vốn ngậm miệng ăn tiền, nên cũng ầm ừ đồng ý. Nguyễn Văn Thiệu chọn Cao Văn Viên vì đây là viên tướng không màng chính trị, không làm đảo chinh. Thiệu luôn lo ngay ngáy "đảo chính". Còn “bất tài vô dụng” thì Thiệu càng ưng vì Thiệu tự thân quyết định mọi việc quân sự rồi
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
57,030
Động cơ
1,181,632 Mã lực
Thông tin về cuộc họp ngày 15/3/1975 không đến tai người Mỹ. Sau này người Mỹ chửi Quang là xôi thịt, tham nhũng, không nói cho Mỹ kế hoạch rút Tây Nguyên điên rồ của Nguyễn Văn Thiệu
Nói là làm, hôm 16/3/1975, Nguyễn Văn Thiệu và Cao Văn Viên bay ra Nha Trang gặp Phạm Văn Phú.
Sài Gòn 1975_3_18 (1).jpg

Thông tin về cuộc họp ngày 15/3/1975 không đến tai người Mỹ. Sau này người Mỹ chửi Quang là xôi thịt, tham nhũng, không nói cho Mỹ kế hoạch rút Tây Nguyên điên rồ của Nguyễn Văn Thiệu
Nói là làm, hôm 16/3/1975, Nguyễn Văn Thiệu và Cao Văn Viên bay ra Nha Trang gặp Phạm Văn Phú.
Phạm Văn Phú từng chiến đấu ở Điện Biên Phủ, ngày 25/4/1954 do dung cảm, được người Pháp đặc cách phong hàm Đại uý. Phạm Văn Phú bị bắt và giam ở Tuyên Quang, sau Hiệp định Geneva 1954, Phạm Văn Phú được ta trao trả ở cầu Hiền Lương. Phạm Văn Phú bị cắt một lá phổi, sức khoẻ không được tốt.
Tháng 11/1974, Thiếu tướng Phạm Văn Phú được Nguyễn Văn Thiệu bổ nhiệm làm Tư lệnh Quân khu II, một chức vụ mà theo cố vấn Mỹ nhận xét, việc Phú chỉ huy một Quân đoàn vượt quá khả năng của Phú. Cao Văn Viên vốn không ưa Phú nên ngày nhậm chức cũng từ chối gặp mặt.
Sau khi "tuỳ nghi di tản" thất bại, bị Thiệu giam lỏng chờ ngày xét xử. đã tự sát ở Sài gòn sáng 30/4/1975
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top