Chủ một doanh nghiệp thừa nhận, khi vận hành, dù muốn dù không, các nhân viên vẫn phải giao lưu với xã hội bên ngoài, từ khâu xuất nhập hàng hoá đế cung ứng suất ăn... "Rõ ràng vẫn có nhiều kẽ hở để dịch bệnh lây lan mà nếu điều này xảy ra, các nhà máy lại trở thành ổ dịch lớn", người này nói.
Theo vị này, để giảm thiểu rủi ro, cần phải phân tán công nhân trên diện rộng trong khuôn viên nhà máy, theo từng phân xưởng để nếu có ca nhiễm, thì chỉ bị trên diện hẹp. Tuy nhiên, nhiều điều khoản trong điều kiện thực hiện "3 tại chỗ" đưa ra rất khó thực hiện và không hợp lý.
Theo vị này, để giảm thiểu rủi ro, cần phải phân tán công nhân trên diện rộng trong khuôn viên nhà máy, theo từng phân xưởng để nếu có ca nhiễm, thì chỉ bị trên diện hẹp. Tuy nhiên, nhiều điều khoản trong điều kiện thực hiện "3 tại chỗ" đưa ra rất khó thực hiện và không hợp lý.
Nhà máy ‘3 tại chỗ’ - từ nơi an toàn thành ổ dịch như thế nào?
Những chủ doanh nghiệp có thể áp dụng mô hình "ba tại chỗ" từng được đồng nghiệp ngưỡng mộ nhưng sau một tháng, họ như ngồi trên đống lửa khi nhà máy xuất hiện nhiều F0.
vnexpress.net