em thấy cái này là lạ :v
Nó "chưa thể" bị hack chứ không phải là "Không thể"NHiều cụ éo hiểu mẹ gì về bitcoin mà phán như thật. Bitcoin là đồng tiền không do bất kỳ tổ chức nào phát hành và quản lý. Nó do người dân sự sản xuất ra. Nó không thể bị hack do không hề có máy chủ. Hack ở đây là do sàn giao dịch bị hack.
Tình hình là em có đầu tư 1 ít vào onecoin, giờ bitcoin đang go down thế này chiên da nhận định giúp em em có mất $ ko ạ , em coi như là mất cho đỡ đắng lòng rồi, vì chả thấy khởi sắc gì từ đầu năm đến giờ. Nhưng nhỡ đâu cuối năm lại đc 1 cục.Nó không ảo tí nào Kính các cụ . Không phải vì mọi thứ gắn với nó đều là electronic và thực hiện bằng phần mềm, thuật toán, trên máy tính, thì nó là "ảo". Nó không ảo hơn tiền giấy hoặc bô ly me các cụ đang cầm đâu.
Các cụ cho em hỏi, tại sao tiền các cụ đang xài nó lại không "ảo" Tại sao 1 miếng cotton hoặc polymer rộng không bằng lòng bàn tay viết số lên cộng với màu mè + hoa văn phong cảnh bên trên lại "quyền lực" như vậy (có thể đem đổi chác lấy 1 tỉ thứ từ đồ dùng đến dịch vụ)? Vì người ta tin là nó còn giá trị, người nhận, sau khi nhận lấy miếng giấy đó, có thể đem đổi tiếp lấy thứ khác người ta muốn. Khi không còn ai tin, nó trở về miếng giấy vô giá trị.
Tiền thật không mang giá trị mà chỉ là kí hiệu của giá trị (note), tiếng mẽo, money là tiền, còn bản thân tờ tiền, là "bank note".
Giá trị ấy được ấn định, vừa được bảo hộ và vừa bị ép buộc công nhận bởi nhà nước, thông qua quyền lực nhà nước. Ngân hàng trung ương (central bank/state bank) là nơi duy nhất có quyền phát hành tiền, và là một công cụ để thực hiện các chính sách tiền tệ (monetary policy) và tài khóa (fiscal policy).
Các cụ là dân đen, những tưởng nên có cái nhìn cởi mở và ôm ấp hơn với bitcoin Còn chuyện lãnh tụ đại bàng không thích là phải. Bởi quyền cung tiền, vốn là quyền độc tôn của nhà nước.
Khi lãnh tụ tay to lèo lái tốt, tổng sản phẩm tăng, tiền được in ra vừa đủ, nhà nhà giàu có sung túc hơn, thiên hạ thái bình.
Khi lãnh tụ làm ăn như ỉ a ra đấy, tham nhũng nợ công đầm đìa, chi tiêu bố láo, các tay to sẽ tăng thuế, và in tiền. In tiền cũng là 1 dạng tăng thuế, nó pha loãng (dilute) lượng tiền toàn dân đang nắm giữ, và dịch chuyển tài sản vào tay một nhóm nhỏ có quyền phát hành và phân phối tiền. Một thứ thuế đánh vào toàn dân luôn. Term hàn lâm gọi là lạm phát (inflation), điệu đà như mấy đội cơm sườn thì gọi là bội chi ngân sách (tộ sư, bội chi ngân sách mà đếch có nguồn nào khác thì chả phải in tiền ra có phải?).
Trong thời kì siêu lạm phát (hyperinflation), siêu khủng hoảng, lãnh chúa in tiền như ăn cướp, hoặc nhà nước sập, không còn ai bảo kê cho một đồng tiền, lúc ý tiền "thật" của các cụ mong manh hơn khói.
Nói đâu xa, cụ nào sống qua thời "giá-lương-tiền" quãng 86-89 hẳn ko lạ.
Ảnh: Đức, 1923. Các nhi đồng đang chơi với hàng cục tiền trong thời cộng hoà Weimar (quãng sau WW1 đến trước khi Hitler lên nắm quyền).
Các cụ hẳn cũng có nghe chuyện về những triệu phú thành trắng tay sau 1 đêm, bởi lãnh tụ pha loãng tiền của các ảnh hàng triệu lần. Hay những giai thoại như hàng trăm ngàn mark mua con tem, hoặc dùng cả cái xe cút kít chở tiền đi mua bánh mì, chủ hàng ko nhận, sau thì đồng ý, điều kiện là để lại cái xe cút kít...
Tiền giấy các cụ cầm, phụ thuộc vào chính quyền vui hay buồn, mạnh hay yếu. Xét theo khía cạnh này, bitcoin hay các kiểu tiền điện tử khác giá trị nó còn bền vững hơn. Có điều giờ tỉ trọng của nó chưa là gì với các phương tiện thanh toán truyền thống, nên tính thăng giáng của nó rất mạnh (volatility) -- khi quy chiếu nó với 1 đồng tiền nhất định. Những dữ liệu bit byte được công nhận 1 giá trị thì cũng là vì dựa vào lòng tin của những người đang cầm nắm nó.
Không muốn in lắm giấy thế, thì lãnh chúa hiện đại tăng số 0 ở đuôi lên. Ta có cái này (100 nghìn tỉ đô la các cụ ợ)
(em cũng méo hiểu sao nền kinh tế của nó vẫn chạy được, hẳn là thị trường chợ đen rất tài tình)
Cụ cho em hỏi, cái gì? Ai/tổ chức? Như thế nào?.....quyết định giá trị của một đồng tiền.Nó không ảo tí nào Kính các cụ . Không phải vì mọi thứ gắn với nó đều là electronic và thực hiện bằng phần mềm, thuật toán, trên máy tính, thì nó là "ảo". Nó không ảo hơn tiền giấy hoặc bô ly me các cụ đang cầm đâu.
Các cụ cho em hỏi, tại sao tiền các cụ đang xài nó lại không "ảo" Tại sao 1 miếng cotton hoặc polymer rộng không bằng lòng bàn tay viết số lên cộng với màu mè + hoa văn phong cảnh bên trên lại "quyền lực" như vậy (có thể đem đổi chác lấy 1 tỉ thứ từ đồ dùng đến dịch vụ)? Vì người ta tin là nó còn giá trị, người nhận, sau khi nhận lấy miếng giấy đó, có thể đem đổi tiếp lấy thứ khác người ta muốn. Khi không còn ai tin, nó trở về miếng giấy vô giá trị.
Tiền thật không mang giá trị mà chỉ là kí hiệu của giá trị (note), tiếng mẽo, money là tiền, còn bản thân tờ tiền, là "bank note".
Giá trị ấy được ấn định, vừa được bảo hộ và vừa bị ép buộc công nhận bởi nhà nước, thông qua quyền lực nhà nước. Ngân hàng trung ương (central bank/state bank) là nơi duy nhất có quyền phát hành tiền, và là một công cụ để thực hiện các chính sách tiền tệ (monetary policy) và tài khóa (fiscal policy).
Các cụ là dân đen, những tưởng nên có cái nhìn cởi mở và ôm ấp hơn với bitcoin Còn chuyện lãnh tụ đại bàng không thích là phải. Bởi quyền cung tiền, vốn là quyền độc tôn của nhà nước.
Khi lãnh tụ tay to lèo lái tốt, tổng sản phẩm tăng, tiền được in ra vừa đủ, nhà nhà giàu có sung túc hơn, thiên hạ thái bình.
Khi lãnh tụ làm ăn như ỉ a ra đấy, tham nhũng nợ công đầm đìa, chi tiêu bố láo, các tay to sẽ tăng thuế, và in tiền. In tiền cũng là 1 dạng tăng thuế, nó pha loãng (dilute) lượng tiền toàn dân đang nắm giữ, và dịch chuyển tài sản vào tay một nhóm nhỏ có quyền phát hành và phân phối tiền. Một thứ thuế đánh vào toàn dân luôn. Term hàn lâm gọi là lạm phát (inflation), điệu đà như mấy đội cơm sườn thì gọi là bội chi ngân sách (tộ sư, bội chi ngân sách mà đếch có nguồn nào khác thì chả phải in tiền ra có phải?).
Trong thời kì siêu lạm phát (hyperinflation), siêu khủng hoảng, lãnh chúa in tiền như ăn cướp, hoặc nhà nước sập, không còn ai bảo kê cho một đồng tiền, lúc ý tiền "thật" của các cụ mong manh hơn khói.
Nói đâu xa, cụ nào sống qua thời "giá-lương-tiền" quãng 86-89 hẳn ko lạ.
Ảnh: Đức, 1923. Các nhi đồng đang chơi với hàng cục tiền trong thời cộng hoà Weimar (quãng sau WW1 đến trước khi Hitler lên nắm quyền).
Các cụ hẳn cũng có nghe chuyện về những triệu phú thành trắng tay sau 1 đêm, bởi lãnh tụ pha loãng tiền của các ảnh hàng triệu lần. Hay những giai thoại như hàng trăm ngàn mark mua con tem, hoặc dùng cả cái xe cút kít chở tiền đi mua bánh mì, chủ hàng ko nhận, sau thì đồng ý, điều kiện là để lại cái xe cút kít...
Tiền giấy các cụ cầm, phụ thuộc vào chính quyền vui hay buồn, mạnh hay yếu. Xét theo khía cạnh này, bitcoin hay các kiểu tiền điện tử khác giá trị nó còn bền vững hơn. Có điều giờ tỉ trọng của nó chưa là gì với các phương tiện thanh toán truyền thống, nên tính thăng giáng của nó rất mạnh (volatility) -- khi quy chiếu nó với 1 đồng tiền nhất định. Những dữ liệu bit byte được công nhận 1 giá trị thì cũng là vì dựa vào lòng tin của những người đang cầm nắm nó.
Không muốn in lắm giấy thế, thì lãnh chúa hiện đại tăng số 0 ở đuôi lên. Ta có cái này (100 nghìn tỉ đô la các cụ ợ)
Cụ phân tích tài chính đơn giản dễ hiểu hay qúaNó không ảo tí nào Kính các cụ . Không phải vì mọi thứ gắn với nó đều là electronic và thực hiện bằng phần mềm, thuật toán, trên máy tính, thì nó là "ảo". Nó không ảo hơn tiền giấy hoặc bô ly me các cụ đang cầm đâu.
Các cụ cho em hỏi, tại sao tiền các cụ đang xài nó lại không "ảo" Tại sao 1 miếng cotton hoặc polymer rộng không bằng lòng bàn tay viết số lên cộng với màu mè + hoa văn phong cảnh bên trên lại "quyền lực" như vậy (có thể đem đổi chác lấy 1 tỉ thứ từ đồ dùng đến dịch vụ)? Vì người ta tin là nó còn giá trị, người nhận, sau khi nhận lấy miếng giấy đó, có thể đem đổi tiếp lấy thứ khác người ta muốn. Khi không còn ai tin, nó trở về miếng giấy vô giá trị.
Tiền thật không mang giá trị mà chỉ là kí hiệu của giá trị (note), tiếng mẽo, money là tiền, còn bản thân tờ tiền, là "bank note".
Giá trị ấy được ấn định, vừa được bảo hộ và vừa bị ép buộc công nhận bởi nhà nước, thông qua quyền lực nhà nước. Ngân hàng trung ương (central bank/state bank) là nơi duy nhất có quyền phát hành tiền, và là một công cụ để thực hiện các chính sách tiền tệ (monetary policy) và tài khóa (fiscal policy).
Các cụ là dân đen, những tưởng nên có cái nhìn cởi mở và ôm ấp hơn với bitcoin Còn chuyện lãnh tụ đại bàng không thích là phải. Bởi quyền cung tiền, vốn là quyền độc tôn của nhà nước.
Khi lãnh tụ tay to lèo lái tốt, tổng sản phẩm tăng, tiền được in ra vừa đủ, nhà nhà giàu có sung túc hơn, thiên hạ thái bình.
Khi lãnh tụ làm ăn như ỉ a ra đấy, tham nhũng nợ công đầm đìa, chi tiêu bố láo, các tay to sẽ tăng thuế, và in tiền. In tiền cũng là 1 dạng tăng thuế, nó pha loãng (dilute) lượng tiền toàn dân đang nắm giữ, và dịch chuyển tài sản vào tay một nhóm nhỏ có quyền phát hành và phân phối tiền. Một thứ thuế đánh vào toàn dân luôn. Term hàn lâm gọi là lạm phát (inflation), điệu đà như mấy đội cơm sườn thì gọi là bội chi ngân sách (tộ sư, bội chi ngân sách mà đếch có nguồn nào khác thì chả phải in tiền ra có phải?).
Trong thời kì siêu lạm phát (hyperinflation), siêu khủng hoảng, lãnh chúa in tiền như ăn cướp, hoặc nhà nước sập, không còn ai bảo kê cho một đồng tiền, lúc ý tiền "thật" của các cụ mong manh hơn khói.
Nói đâu xa, cụ nào sống qua thời "giá-lương-tiền" quãng 86-89 hẳn ko lạ.
Ảnh: Đức, 1923. Các nhi đồng đang chơi với hàng cục tiền trong thời cộng hoà Weimar (quãng sau WW1 đến trước khi Hitler lên nắm quyền).
Các cụ hẳn cũng có nghe chuyện về những triệu phú thành trắng tay sau 1 đêm, bởi lãnh tụ pha loãng tiền của các ảnh hàng triệu lần. Hay những giai thoại như hàng trăm ngàn mark mua con tem, hoặc dùng cả cái xe cút kít chở tiền đi mua bánh mì, chủ hàng ko nhận, sau thì đồng ý, điều kiện là để lại cái xe cút kít...
Tiền giấy các cụ cầm, phụ thuộc vào chính quyền vui hay buồn, mạnh hay yếu. Xét theo khía cạnh này, bitcoin hay các kiểu tiền điện tử khác giá trị nó còn bền vững hơn. Có điều giờ tỉ trọng của nó chưa là gì với các phương tiện thanh toán truyền thống, nên tính thăng giáng của nó rất mạnh (volatility) -- khi quy chiếu nó với 1 đồng tiền nhất định. Những dữ liệu bit byte được công nhận 1 giá trị thì cũng là vì dựa vào lòng tin của những người đang cầm nắm nó.
Không muốn in lắm giấy thế, thì lãnh chúa hiện đại tăng số 0 ở đuôi lên. Ta có cái này (100 nghìn tỉ đô la các cụ ợ)
(em cũng méo hiểu sao nền kinh tế của nó vẫn chạy được, hẳn là thị trường chợ đen rất tài tình)
haha, cụ nhắc tới thằng bitkibgdom này em.ms cảnh báo nhé,thằng bạn e làm boss to nó kiếm tầm vài tỉ từ cái này rồi,thực chất là lừa đâor thôi, đầu tư sẽ có 2 hính thức ăn lãi:Hơ hơ, nếu cụ đã từng tham gia forex thì đừng hỏi ngô nghê như vậy, có thể nhân đôi tài khoản hoặc trắng tay sau một đêm. Đó là chỉ nói về rủi ro chênh lệch giá, còn một rủi ro lớn hơn rất nhiều là từ cái sàn mà cụ tham gia ạ.
Iem nghe nói ở VN có nhóm bitkingdom hứa mang lại lợi nhuận 30%/ tháng đó, cụ có thể tham khảo, mọi rủi ro cụ tự chịu trách nhiệm nhé.
Có 2,5% tháng mà chưa cụ nào ở thớt này dám nữa là 30%, có mà đi buôn trắng.haha, cụ nhắc tới thằng bitkibgdom này em.ms cảnh báo nhé,thằng bạn e làm boss to nó kiếm tầm vài tỉ từ cái này rồi,thực chất là lừa đâor thôi, đầu tư sẽ có 2 hính thức ăn lãi:
1, vốn to và đầu tư sớm
2, thằng trung gian giới thiệu ăn hoa hồng
thực chất tiền thằng sau trả thằng trước,đừng nên chơi nhé ko đến lúc mất hết nhưng đứa ăn tiền nó lại nhỏn nhơ
Vầng em cảm ơn cụ Xồm Niềm tin vào con người (và vào khả năng đọc hiểu) được khôi phục chút chút Thế em mới bảo em hầu diệu nhầm mẹ nó mâm, em tủi em lượn. Thực ra các mâm khác technical hơn việc méo gì em phải viết dài với viết đơn giản hóa đi thế.Em thấy cụ có vẻ ăn thua.
Còn cụ Chai-en em thấy đơn giản là chia sẻ hiểu biết của mình, tranh luận ở mức chia sẻ.
Được cụ Nhẽ ngày ấy ko xa, nếu đời cụ chưa kịp nhìn thấy hay áp dụng thì đến đời con cụ có khi xài rồi. Nếu các em trong ngành dịch vụ không khói ấy nó cởi mở, open-minded hơn 1 số cụ trong này, hẳn là mỗi em sẽ có 1 ví bitcoin. Xăm luôn cái QR code nhỏ nhắn xinh xinh lên mông hoặc lên ngực. Các cụ cũng ko cầm tí tiền ông cụ nào đi nữa. Các cụ thư thái lấy phòng, trước hoặc sau khi hành sự cầm con smartphone huơ vào mông các em ý, trong tích tắc chuyển 40 milli-bitcoin vào ví của ẻm. Ẻm cũng verify được luôn, rồi cười duyên chào cụ lễ phép. Xong cụ xuống nhà chuyển 15 milli bitcoin vào ví nhà nghỉ rồi thư thái phi về nhàEm cầm bitcoin đi chợ TDH mua sức lao động được không các cụ?
Cụ xem lại nhé, bài báo cụ đưa cho số liệu vàng lớn hơn nhiều chứ làm gì có chuyện khối lập phương cạnh 20m.Vàng (và bạc) có những tính chất trên.
Vàng rất hiếm, lượng vàng làm ra mỗi năm rất ít. Toàn bộ lượng vàng thế giới làm ra trong toàn bộ lịch sử nếu gom lại chỉ được 1 khối lập phương mỗi cạnh 20m (http://www.bbc.com/news/magazine-21969100) nên giá trị của vàng rất khó bị control như tiền giấy.
(Nhà em ngắt post, còn tiếp ạ)
Tới tháng thứ 4 nó tạch và ôm tiền chạy thì... và Bitkingdom không phải là Bitcoin nha bác và mức độ phổ biến chỉ ở VN thôiCòn cái bitkingdom thì sao cụ ? Có thằng em miệt mài đầu tư, bẩu là lợi nhuận 30% / tháng, sau 3 tháng có thể rút tiền lại (lúc đó đã nhân đôi tài khoản)
Bạn e đg gạ vào đây. Lãi 30$/ thánghaha, cụ nhắc tới thằng bitkibgdom này em.ms cảnh báo nhé,thằng bạn e làm boss to nó kiếm tầm vài tỉ từ cái này rồi,thực chất là lừa đâor thôi, đầu tư sẽ có 2 hính thức ăn lãi:
1, vốn to và đầu tư sớm
2, thằng trung gian giới thiệu ăn hoa hồng
thực chất tiền thằng sau trả thằng trước,đừng nên chơi nhé ko đến lúc mất hết nhưng đứa ăn tiền nó lại nhỏn nhơ
Cảm ơn bờ dồ. Rất mong bờ dồ giải đáp cho Sổ những thắc mắc sau :Đọc nhiều topic trên OF nhưng topic này cũng có ít hiểu biết nên mạn phép ĐK cái tài khoản vào để giải đáp giúp các bác. Em không chơi bitcoin, cũng như không đầu cơ nó nhưng về cơ bản bài báo nó như thế này:
1. Về Bitfinex: nó là 1 cái sàn giao dịch, trung gian như các sàn CK hiện tại ở VN, và nó dùng đồng tiền bitcoin để giao dịch. Để tiện lợi cho việc giao dịch mua và bán thì Bitfinex nó sẽ giữ luôn bitcoin giống như bác đem tiền của mình vào ngân hàng gửi vào và nhận lại cái sổ. Bitfinex sẽ ăn % trên mỗi giao dịch và giúp bác trao đổi với các người cùng chơi trên sàn nó, bác có thể rút bitcoin về bất cứ lúc nào. Điều này giúp các nhà đầu tư giao dịch hơn, và có khả năng sinh lời cao hơn và ngược lại.
2. Như em nói ở trên khi bác gởi tiền của mình vào ngân hàng, Ngân hàng phá sản -> bác gần như chắc chắn mất 100% tiền của mình. Về bản chất thì Bitfinex nó bị hack ( hoặc có thể là do thằng chủ cố bợ tiền của người chơi, tạo ra 1 vụ hack giả ) và tổng giá trị tiền từ bitcoin quy ra USD trên sàn này là 65tr USD.
3. Như trên thì những ai trao đổi trên sàn Bitfinex này thì chắc chắn không có cơ hội lấy lại tiền của mình nếu như chưa kịp rút tiền về.
4. Bitcoin là đồng tiền ảo, và khác với Bitfinex. Bitfinex chỉ là người trung gian.
5. Tóm lại là 2 bác muốn giao dịch mua bán, bác dùng Bitcoin để mua hàng, thằng bán gởi hàng cho các bác, nhưng bác và thằng bán không tin tưởng nhau nên phải qua thằng Bitfinex giữ tiền hộ, hàng hộ. Bitfinex giờ ôm tiền bỏ chạy, cả 2 đều mất Bitcoin.
Em sẽ nói thêm về bitcoin:
- Bitcoin có rất nhiều ưu việc, và nó là tiền kĩ thuật số nên nó sẽ có dạng là 1 cái mã xxx. Bác sẽ cần tạo TK để lưu trữ mã đó, và đương nhiên nó có cơ chế bảo mật cực kì cao nên việc lấy cắp BTC là điều rất khó, trừ khi các thông tin của bác bị mất như STK, mật khẩu, mật mã mã hoá (VD: X*$^hakh29&@*!&(!(M) chỉ khi có dủ những thứ đó bác mới giao dịch được BTC từ TK mình sang TK người khác.
- Bitcoin là đồng tiền giao dịch ưu việc, được mã hoá thông tin nên hầu như giao dịch của bác khó bị phát hiện. Bác sẽ không biết giao dịch của mình đến từ đâu, từ ai, khi trao đổi BTC thì nó chỉ là 1 cái mã lằng nhằng, và ta sẽ dùng nó để thanh toán.
- Bitcoin thanh toán được rất nhiều nơi, mua đồ từ Mỹ gởi về VN từ các website lớn chấp nhận cổng thanh toán BTC.
- Tại VN muốn đổi Bitcoin sang VND, hoặc USD bác phải qua 1 người trung gian và giao dịch.
- Bitcoin là tiền dùng để giao dịch khó bị phát hiện nên nó rất được mafia ưu chuộng dùng để giao dịch nên giá luôn luôn biến động rất mạnh. Vì vậy những ai chưa biết, hoặc không biết rõ về Bitcoin thì tốt nhất đừng đụng đến, chức năng của nó chỉ duy nhất là giao dịch. Còn nếu các bác dùng đầu tư sinh lời thì đương nhiên lợi nhuận cao sẽ đi kèm với rủi ro cao thôi.
- Nếu bác đã từng sử dụng Ngân Lượng hoặc Bảo Kim thì Bitcoin nó cũng giống như vậy, nhưng nó tiến hoá hơn, bảo mật cao hơn và có thể sử dụng đa quốc gia. Bác có thể dùng BTC qua các quốc gia khác để đổi ra USD hoặc $ nước họ, dĩ nhiên bác phải qua trung gian, có thể giao dịch trực tiếp hoặc online. Hoặc dùng sàn Bitfinex để chờ đợi giá cao hơn bán.
Em viết tới đây thôi, nếu mấy bác có thắc mắc em sẽ giải đáp. Ngoài đồng Bitcoin ra thì còn có rất nhiều nhiều đồng tiền khác như WMZ, Paypal... và đương nhiên mỗi loại có mỗi cái hay riêng, và tuỳ nhu cầu và độ phổ biến mà các bác sử dụng. Và cũng có những đồng tiên biến chất khác, dùng để lừa đảo, đa cấp nhưng mượn thương hiệu của Bitcoin như: XXcoin, Xbitcoin thì các bác không nên đánh đồng vào.