Tộ sư, chỉ chết dân.
Có ai đổ hết chum vaị ra không??? Người ta lấy chum vại hứng giọt tranh là để chứa nước dùng dần cơ mà mưa to quá thì không có cái chum đó thì nước nó vẫn tràn đầy ra như thế vì khi đó chum đã đầy đúng không nào. Chỉ có điều là người ta xã lù cho lượng ra chum bằng lượng vào chum thôi.Cụ có biết ngày xưa Dân ta hay lấy Chum, vại để hứng "Giọt ranh" không?
Nước "giọt ranh" không thể thành dòng chảy lớn.Nhưng chum,vại mà đổ ra thì rửa sạch được cái sân đó.
Bao nhiêu thì ảnh hưởng gì? Không có đập thì bao nhiêu con suối đó nó vẫn tuồn hết nước mà nó nhận từ trời xã ra ngay chỗ con đập nó xả lũ.Thế thì "Bao nhiêu" con suối nó chảy vào đập vậy Cụ ?
Chắc Cụ cố tình không chịu hiểu.Có ai đổ hết chum vaị ra không??? Người ta lấy chum vại hứng giọt tranh là để chứa nước dùng dần cơ mà mưa to quá thì không có cái chum đó thì nước nó vẫn tràn đầy ra như thế vì khi đó chum đã đầy đúng không nào. Chỉ có điều là người ta xã lù cho lượng ra chum bằng lượng vào chum thôi.
Cụ dừng đi, cụ ấy đang làm loãng chủ đề đấy, đừng để bị mắc mưu ...Chắc Cụ cố tình không chịu hiểu.
Thật nà lể phục....
Ở trên em nói rồi cụ không thấy à, em nói rõ là nó chống lũ nhỏ còn gì, trận này mưa to quá nó không chống được là đúng vấn đề là khi không chống được nó gây thiệt hại lớn hơn khi không có hồ.Chắc cụ chưa thấy vận hành hồ chứa lần nào nên chỉ biết ăn theo nói leo.
Nói thật nếu không có cái vụ phá rừng ăn theo thủy điện( phá rừng ngoài diện tích lòng hồ) , thì bất cứ hồ chứa nào đầu nguồn đều có tác dụng cắt lũ. Khả năng cắt lũ nó nằm trong dung tích thiết kế hồ chứa. Việc nó phải xã lũ sau khi đã cắt đủ dung tích thiết kế có nghĩa là lượng mưa đã quá lớn, và khi đó không có hồ chứa thì lượng nước mà nó xả đó vẫn chảy tuột hết.
Chậc, em nói rồi, cái lỡi rất lớn ở đây của mấy ông làm thủy lợi là phá được rừng một các hợp pháp, có đầy đủ giấy tờ. Còn cái thủy điện á, giờ lấy thuốc nổ đánh sập đi cũng chả vấn đề gì đâu, vốn lời đã thu đủ từ khi phá rừng rồi !!!Vậy làm thủy điện lớn có như vậy ko? cũng thế nhưng sắc xuất xảy ra thấp hơn nhiều và người ta chấp nhận đánh đổi lấy cái lợi rất lớn, còn cái này lợi đáng kể gì đâu.
Hiện tại thuỷ điện Hố hô vẫn đang tiếp tục xả nuớc, càng lúc càng tăng lưu lượng, nên dù ngớt mưa, nhưng lũ vẫn có xu hướng dâng caoCó ai đổ hết chum vaị ra không??? Người ta lấy chum vại hứng giọt tranh là để chứa nước dùng dần cơ mà mưa to quá thì không có cái chum đó thì nước nó vẫn tràn đầy ra như thế vì khi đó chum đã đầy đúng không nào. Chỉ có điều là người ta xã lù cho lượng ra chum bằng lượng vào chum thôi.
Cụ này mới ngủ dậy à, cụ không xem báo với thời sự mấy hôm nay hả?Đến chịu các auto chửi, thủy điện nó có đẻ thêm ra đc nc đâu. Mấy cái thủy điện nhỏ thì làm j có khả năng điều tiết cắt lũ đâu mà trả phải xả.
Cả cái tỉnh Quảng Bình có cái thủy điện nào không??? Nó vẫn ngập như chưa từng được ngập.Hiện tại thuỷ điện Hố hô vẫn đang tiếp tục xả nuớc, càng lúc càng tăng lưu lượng, nên dù ngớt mưa, nhưng lũ vẫn có xu hướng dâng cao
Mới chỉ vài ba năm trước thôi, tại Nghệ an, một cái hồ thuỷ điện, hay thuỷ lợi gì đấy, do lo sợ vỡ đập, đã cùng lúc xả 5 cửa chính. Ngay lập tức cả tx Hoàng mai ngập trong nuớc, hơn một nửa hộ gđ trong tx trở tay không kịp, mất trắng tài sản, người còn không kịp chạy.
Chưa hết đâu, hiện đang có một cơn bão giật cấp 17 đang tiến vào miền Trung, bồi thêm vào trận lụt đang hoành hành.
Lần này thì chết thật rồi!
Ý cụ là không có hồ và nguyên cây cối trong lòng hồ thì sẽ giữ được lượng nước ở lại nhiều hơn phỏng??? Cụ xem 1 khu rừng với một cái hồ chứa cùng diện tích thì cái nào giữ được nước nhiều hơn nhé.Ở trên em nói rồi cụ không thấy à, em nói rõ là nó chống lũ nhỏ còn gì, trận này mưa to quá nó không chống được là đúng vấn đề là khi không chống được nó gây thiệt hại lớn hơn khi không có hồ.
Ý cụ là nó xả lượng nước như lượng nước vào hồ và đằng nào nó cũng chảy xuống dưới và như vậy chẳng khác gì nhau, cứ cho điều đó là đúng đi và coi như vận hành đúng quy trình 100% thì nó vẫn lớn hơn trong trường hợp không có hồ và còn nguyên cây cối.
Một điểm nữa khi nó xây hồ làm thay đổi hoàn toàn dòng chảy hạ lưu, thay đổi cả lối sống, việc xây dựng và canh tác của người dân hạ lưu, cùng lượng nước ấy đổ xuống trước kia có thể ko sao nhưng bây giờ thiệt hại rất lớn.
Vậy làm thủy điện lớn có như vậy ko? cũng thế nhưng sắc xuất xảy ra thấp hơn nhiều và người ta chấp nhận đánh đổi lấy cái lợi rất lớn, còn cái này lợi đáng kể gì đâu.
Cái này đúng! Việc các hồ đập thủy điện thuỷ lợi xả lũ sẽ làm cho thời gian ngập lụt lâu hơn. Còn việc nó là nguyên nhân gây ngập lụt khi không thay đổi dòng chảy của con sông con suối được ngăn dòng là không đúng khi lượng mưa qúa lớn so với khả năng tích nước thiết kế của nó. Người hiểu biết thì sẽ rạch ròi cái nào ra cái đó. Cũng như việc chửi bọn làm thuỷ điện lợi dụng khai thác rừng ngoài diện tích ngập nước lòng hồ là chuẩn. Muốn chửi thì cũng phải có hiểu biết người ta mới nghe. Còn phường chửi đổng chửi theo phong trào theo đám đông thì luôn bị khinh.Hiện tại thuỷ điện Hố hô vẫn đang tiếp tục xả nuớc, càng lúc càng tăng lưu lượng, nên dù ngớt mưa, nhưng lũ vẫn có xu hướng dâng cao
Mới chỉ vài ba năm trước thôi, tại Nghệ an, một cái hồ thuỷ điện, hay thuỷ lợi gì đấy, do lo sợ vỡ đập, đã cùng lúc xả 5 cửa chính. Ngay lập tức cả tx Hoàng mai ngập trong nuớc, hơn một nửa hộ gđ trong tx trở tay không kịp, mất trắng tài sản, người còn không kịp chạy.
Chưa hết đâu, hiện đang có một cơn bão giật cấp 17 đang tiến vào miền Trung, bồi thêm vào trận lụt đang hoành hành.
Lần này thì chết thật rồi!
Ý cụ là không có hồ và nguyên cây cối trong lòng hồ thì sẽ giữ được lượng nước ở lại nhiều hơn phỏng??? Cụ xem 1 khu rừng với một cái hồ chứa cùng diện tích thì cái nào giữ được nước nhiều hơn nhé.
Nhắc lại trước khi có các công trình thuỷ lợi thuỷ điện xây dựng các hồ chứa ở thượng nguồn thì miền trung năm nào cũng lụt. Trận lụt lịch sử năm 99 mưa không to bằng năm nay. Từ khi có các công trình lũ miền trung giảm hẳn. Còn khi mà mưa đã to qúa thì giời đỡ. Quê em Sen Thuỷ , Lệ Thủy , Quảng Bình gần quê cụ Giáp từ ngày có cái đập Mỹ Trung độ chục năm nay chả có lũ lớn. Năm nay mưa qúa to nhà mới có dịp chèo đò đi thả lưới.
Cây cối méo có giữ được chút nước nào hết. Nó chỉ làm cho lượng nước đổ xuống lúc ban đầu chaỷ chậm đi làm cho nó ngấm vào trong lòng đất. Còn sau khi mưa đã nhiều đất đã ngấm đủ nước thì trời trút xuống bao nhiêu thì nó đổ ra sông ra suối hết. Mà cùng với một diện tích thì lượng nước mà một cái hồ nó chứa phải gấp trăm lần cái lượng nước nó đã ngấm vào trong đất. Nên méo có cái vụ không có hồ thì lũ sẽ nhỏ hơn nhé!Cụ ko hiểu gì à, cây cối nnưlỉ giữ lại một phần nước và ngăn cản nước ko lao về hạ lưu mạnh hơn khi có lũ.
Cái hồ nó giữ lại một lượng nước mà đáng lẽ nó chảy ra biển từ lâu rồi chứ có phải tại thời điểm đó đâu, như vậy có thể nó chống được lũ nhỏ nhưng khi lũ lớn ko chống được nó xả bất ngờ dân ko kịp trở tay trong khi ko có đập cây cối ngăn lũ về từ từ, có thể vẫn ngập nhưng hậu quả nhẹ hơn nhiều vì nó lên chậm hơn.
http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/chinh-tri/334213/thuy-dien-xa-lu-nhan-chim-nha-dan-chu-tich-huyen-nong-mat.htmlLúc 16h ngày 14/6, cốt nước tại Hố Hô là 68m, lưu lượng nước vào 1.700 m3/s, nhà máy mở 3 cửa xả lưu lượng 1.500 m3/s.
Tới 17h39, cốt nước đã hạ xuống còn 67,3m, nước vào 1.400 m3/s, nhưng lượng xả lại tăng lên 1.700 m3/s. Tới 19h, lãnh đạo huyện Hương Khê trực tiếp lên kiểm tra thì lưu lượng xả lúc này đã 1.843 m3/s, dù cốt nước 67m
Sự bất lực của chính quyền.Hạn ngăn, lũ xã.
Đến ạ chúng ... ày