Nếu không có lũ thượng nguồn thì sao phải xả?Lũ này do mưa ở hạ lưu sau đập cụ nhé!
Nếu không có lũ thượng nguồn thì sao phải xả?Lũ này do mưa ở hạ lưu sau đập cụ nhé!
Lũ có nhiều đợt chứ đâu chỉ 1 lần duy nhất trong năm? Đợt 1 gây ngập chưa rút kịp lại đến đợt 2 3..Lũ ở đâu mà chạy vòng đi qua đập thủy điện khiến "hạ lưu đang ngập lụt" vậy cụ?
Không chạy đâu cụ. Trong điều kiện lý tưởng thì lượng điện phát ra chỉ vừa đủ để bơm đúng lượng nước đấy lên. Do còn có ma sát và hao phí khác nên công suất phát sẽ không đủ để đưa nước lên.Không cao đến 200m cụ ơi. Chỉ cần cao vừa đủ, mục đích có cốt nước để mình có thể hút ngược lên phía hồ chứa. Bù lại lượng đã chảy tiêu hao qua các tổ máy thôi mà.
Em chưa hiểu ý cụ? Em chỉ muốn hệ thống máy bơm này hoạt động trong mùa khô thôi.
Đậm: có mỗi một câu biết sai rồi vẫn nói mãi.Kể cả đập thủy điện ko phải đập điều hòa thì nó cũng ko làm lũ to thêm.
Khi cụ phản đối thủy điện. Nghĩa là cụ ko muốn xây đập. Mưa bao nhiêu lũ về bấy nhiêu.
Với thủy điện nhỏ. Khi mưa to họ xả tràn. Cũng mưa bao nhiêu xả nước bấy nhiêu như... tự nhiên.
Cái sai quy trình của thủy điện là ko thông báo lịch xả lũ cho dân. Hơn nữa toàn xả lũ lúc nửa đêm. Dân ko kịp chạy lũ. Nếu ko có thủy điện thì dân đã chạy lũ từ trước rồi.
Quy trình lôm côm này đã được chấn chỉnh. Như vậy lũ to lũ nhỏ gì đều giống như tự nhiên thôi.
sao lại nhốt người khác vào suy luận của mình thế nàyCụ giải thích cảm tính như đám báo chí vậy.
Hỏi cụ thế này: Giả sử cùng 1 lượng mưa (lượng nước đổ về sông). Trường hợp 1: Có đập thủy điện. Trường hợp 2: Không có đập thủy điện.
Thì trong 2 trường hợp trên, trường hợp nào lũ cao hơn và nhanh hơn? Cụ chỉ cần trả lời 1 hoặc 2 thôi.
em trả lời 2 nhé. Vì khi không có đạp thủy điện nước được chảy đều theo thời gian, khi có đập nước bị ngăn lại tích tụ đến khi tràn đập sẽ tạo dòng nước có xung lực mạnhCụ giải thích cảm tính như đám báo chí vậy.
Hỏi cụ thế này: Giả sử cùng 1 lượng mưa (lượng nước đổ về sông). Trường hợp 1: Có đập thủy điện. Trường hợp 2: Không có đập thủy điện.
Thì trong 2 trường hợp trên, trường hợp nào lũ cao hơn và nhanh hơn? Cụ chỉ cần trả lời 1 hoặc 2 thôi.
Thế lũ to hơn chỗ nào?Đậm: có mỗi một câu biết sai rồi vẫn nói mãi.
Cứ cho là nhận bao nhiêu xả bao nhiêu (thực ra không đúng) nhưng cơ bản là xả ra với thế năng lớn hơn thì lờ tít.
Đã bảo nghiên cứu chuyện "Quan công đắp đập bắt Bàng Đức" đi không nghe.
Đợt 2020 vừa rồi vô số Bàng Đức bị ngâm tủm.
Chỗ nào thì về vùng bị lũ mà hỏi, hỏi trên này làm chi?Thế lũ to hơn chỗ nào?
Nước từ vòi nhà tắm mới chảy đều theo thời gian thôi nhé.em trả lời 2 nhé. Vì khi không có đạp thủy điện nước được chảy đều theo thời gian, khi có đập nước bị ngăn lại tích tụ đến khi tràn đập sẽ tạo dòng nước có xung lực mạnh
Xung lực mạnh thì tại sao lại làm lũ về cao và nhanh hơn nhỉ? Thủy điện không có tiêu năng? Thủy điện nằm ngay sát khu tập trung dân cư hay xa bao nhiêu? Mà cứ coi như tiêu năng không có tác dụng đi thì làm thế nào mà lũ về cao và nhanh hơn được?em trả lời 2 nhé. Vì khi không có đạp thủy điện nước được chảy đều theo thời gian, khi có đập nước bị ngăn lại tích tụ đến khi tràn đập sẽ tạo dòng nước có xung lực mạnh
thử đóng mở vòi nhà tắm xemNước từ vòi nhà tắm mới chảy đều theo thời gian thôi nhé.
thế nên nó không bó hẹp ở 1 hay 2Xung lực mạnh thì tại sao lại làm lũ về cao và nhanh hơn nhỉ? Thủy điện không có tiêu năng? Thủy điện nằm ngay sát khu tập trung dân cư hay xa bao nhiêu? Mà cứ coi như tiêu năng không có tác dụng đi thì làm thế nào mà lũ về cao và nhanh hơn được?
lúc viết thấy duyệt lên duyệt xuống, lại còn tìm người chữ đẹp, khắc trên đồng gì gì đó thì chắc nội dung cũng biết hết rồiEm thấy bảo có cái bức thư gì mà 100 năm sau đào lên để đọc?
Không biết các cụ nhà mình đã đào lên đọc trước chưa nhỉ?
Em cứ tưởng các chuyên gia LX nhắn nhủ gì? kiểu như 100 năm thì nên bỏ thuỷ điện, chuyển sang hình thức khác.lúc viết thấy duyệt lên duyệt xuống, lại còn tìm người chữ đẹp, khắc trên đồng gì gì đó thì chắc nội dung cũng biết hết rồi