Sữa cô gái Hà Lan
Em gần như không dùng đồ của khách sạn nên không bao giờ để ý là có hay không bàn chả nọ kia, nhưng rất thích cầm bộ sữa tắm gội về. Khách sạn xịn đồ này dùng khá thích và tiện. Ví dụ Sofitel thì là đồ của L'occitane loại em thích và hay dùng.Cái nầy là từ hồi phát sinh HIV là dẹp hết vì sợ truyền nhiễm - Dân âu em không biết , chứ dân Mỹ dù cụ có để bàn chải đánh răng, dao cạo râu xịn sò nhất trái đất nầy thì họ cũng không đụng vào . Theo thói quen vệ sinh người Mỹ , đây là những món đồ cá nhân không bao giờ dùng chung , kể cả vợ chồng he he .
Các loại xà bông, lotion các thứ chỉ để rửa tay hay collect làm kỷ niệm là chính - dân du lịch đa số mang theo xài vì họ không muốn bị những vấn đề về da .
So sánh k/s thì phải dựa vào tiêu chí tuơng đuơng . Chứ so về giá thì dĩ nhiên quốc gia nào càng nghèo thì cùng một mức giá thì càng tìm được khách sạn càng tốt .
Ví dụ giá tiền một thuê 1 villa 3-4 phòng ngủ của Vinpearl resort thì với giá đó chỉ kiếm được phòng suite ở k/s 3-4 sao ở các đô thị lớn của Mỹ .
Las Vegas lại là một câu chuyện khác và VN không có " điều kiện tuơng đuơng để so ".
Nói về khách sạn thì phải đặt vấn đề " tiện nghi " thoải mái lên hàng đầu - chừng nào VN làm được những điều cơ bản tỷ như : check out , thảy cái khóa cho nhân viên lobby , nhiều nơi thậm chí có cái thùng như thùng thư, cứ thảy vào đó xách mông lên xe chạy .
VN, hầm hố như VIN mà vẫn còn cái màn " kiểm phòng" tính tiền thấy rất buồn cười he he .
Còn nói về " sang chảnh " " unique " thì đem khách sạn VN ra so là rất không thỏa . VN chỉ có hai cái là có thể đem ra tranh hùng tranh bá là : JW Marriott phú quốc và the reverie quận nhất , sài gòn .
Thanks cụ về thông tin này. Em làm khách sạn hơn chục năm nên em thấy việc so sánh giá tiền và chất phòng ở trong nước đôi khi còn khó có câu trả lời chính xác chứ so với nước ngoài thì khó quá. Vụ bàn chải là do đợt trc bên em có 1 nhóm khách ra ở và họ đi công tác bên Mỹ và hỏi em chỗ mua bàn chải đánh răng để mang theo dùng. Em tò mò bảo sao bên đó k trang bị đồ này mà phải mua mang theo hả anh. Anh đó bảo Mỹ k có đâu, nước khác thì có nhưng riêng Mỹ thì k, em thấy lạ vì chưa dc đi Mỹ cũng như du lịch nước ngoài bao giờ nên tiện có thớt em hỏiCái nầy là từ hồi phát sinh HIV là dẹp hết vì sợ truyền nhiễm - Dân âu em không biết , chứ dân Mỹ dù cụ có để bàn chải đánh răng, dao cạo râu xịn sò nhất trái đất nầy thì họ cũng không đụng vào . Theo thói quen vệ sinh người Mỹ , đây là những món đồ cá nhân không bao giờ dùng chung , kể cả vợ chồng he he .
Các loại xà bông, lotion các thứ chỉ để rửa tay hay collect làm kỷ niệm là chính - dân du lịch đa số mang theo xài vì họ không muốn bị những vấn đề về da .
So sánh k/s thì phải dựa vào tiêu chí tuơng đuơng . Chứ so về giá thì dĩ nhiên quốc gia nào càng nghèo thì cùng một mức giá thì càng tìm được khách sạn càng tốt .
Ví dụ giá tiền một thuê 1 villa 3-4 phòng ngủ của Vinpearl resort thì với giá đó chỉ kiếm được phòng suite ở k/s 3-4 sao ở các đô thị lớn của Mỹ .
Las Vegas lại là một câu chuyện khác và VN không có " điều kiện tuơng đuơng để so ".
Nói về khách sạn thì phải đặt vấn đề " tiện nghi " thoải mái lên hàng đầu - chừng nào VN làm được những điều cơ bản tỷ như : check out , thảy cái khóa cho nhân viên lobby , nhiều nơi thậm chí có cái thùng như thùng thư, cứ thảy vào đó xách mông lên xe chạy .
VN, hầm hố như VIN mà vẫn còn cái màn " kiểm phòng" tính tiền thấy rất buồn cười he he .
Còn nói về " sang chảnh " " unique " thì đem khách sạn VN ra so là rất không thỏa . VN chỉ có hai cái là có thể đem ra tranh hùng tranh bá là : JW Marriott phú quốc và the reverie quận nhất , sài gòn .
Cháu ít khi được vào phố, toàn loanh quanh khu Trung Yên mếy lị Trung Kính thoai.Cụ giống e thế. Toàn vào Maivilla Thái Hà. Ko biết đã đụng nhau phát nào chưa nhể
Gấu em thì lụm cái nào xinh xinh có in logo của Ks trên đó để lưu niệm ạ hì hìEm gần như không dùng đồ của khách sạn nên không bao giờ để ý là có hay không bàn chả nọ kia, nhưng rất thích cầm bộ sữa tắm gội về. Khách sạn xịn đồ này dùng khá thích và tiện. Ví dụ Sofitel thì là đồ của L'occitane loại em thích và hay dùng.
Còn một cái so sánh nữa rất buồn cười " đồ ăn ngon hay dở " ka ka .Thanks cụ về thông tin này. Em làm khách sạn hơn chục năm nên em thấy việc so sánh giá tiền và chất phòng ở trong nước đôi khi còn khó có câu trả lời chính xác chứ so với nước ngoài thì khó quá. Vụ bàn chải là do đợt trc bên em có 1 nhóm khách ra ở và họ đi công tác bên Mỹ và hỏi em chỗ mua bàn chải đánh răng để mang theo dùng. Em tò mò bảo sao bên đó k trang bị đồ này mà phải mua mang theo hả anh. Anh đó bảo Mỹ k có đâu, nước khác thì có nhưng riêng Mỹ thì k, em thấy lạ vì chưa dc đi Mỹ cũng như du lịch nước ngoài bao giờ nên tiện có thớt em hỏi
Vấn đề kiểm phòng của Việt Nam là vấn đề liên quan đến hành vi tiêu dùng và đặc trưng của nền kinh tế. Như em làm khách sạn bên Úc thì quy trình khi book phòng là phải có thẻ ngân hàng ( debit hay credit ) và thẻ phải charge được tiền, deposit tiền trước khi nhận phòng, thẻ ko deposit được tiền thì khỏi nhận phòng dù có tiền mặt cũng ko cho vô phòng. Việc bắt deposit bằng thẻ ngân hàng này mục đích chính là để sau khi khách check out, sẽ kiểm lại xem khách có trôm đồ của khách sạn, có làm hỏng đồ của khách sạn, có bầy bừa quá bẩn trong phòng của khách sạn hay ko mà tuỳ theo mức độ sẽ tính tiền vào thẻ khách. Chính vì nắm đằng chuôi (có thông tin thẻ của khách) nên việc check out cho khách mới nhanh như vậy. Khách đi thoải mái nhưng khách làm sai 1 cái gì, đơn giản như ăn nhậu bầy bừa, lem nhem trong phòng thôi thì sau khi nhân viên buồng lên dọn phòng mà thấy bẩn quá sẽ báo cáo để quản lý tính tiền vào thẻ khách chứ khách ko chạy được.Cái nầy là từ hồi phát sinh HIV là dẹp hết vì sợ truyền nhiễm - Dân âu em không biết , chứ dân Mỹ dù cụ có để bàn chải đánh răng, dao cạo râu xịn sò nhất trái đất nầy thì họ cũng không đụng vào . Theo thói quen vệ sinh người Mỹ , đây là những món đồ cá nhân không bao giờ dùng chung , kể cả vợ chồng he he .
Các loại xà bông, lotion các thứ chỉ để rửa tay hay collect làm kỷ niệm là chính - dân du lịch đa số mang theo xài vì họ không muốn bị những vấn đề về da .
So sánh k/s thì phải dựa vào tiêu chí tuơng đuơng . Chứ so về giá thì dĩ nhiên quốc gia nào càng nghèo thì cùng một mức giá thì càng tìm được khách sạn càng tốt .
Ví dụ giá tiền một thuê 1 villa 3-4 phòng ngủ của Vinpearl resort thì với giá đó chỉ kiếm được phòng suite ở k/s 3-4 sao ở các đô thị lớn của Mỹ .
Las Vegas lại là một câu chuyện khác và VN không có " điều kiện tuơng đuơng để so ".
Nói về khách sạn thì phải đặt vấn đề " tiện nghi " thoải mái lên hàng đầu - chừng nào VN làm được những điều cơ bản tỷ như : check out , thảy cái khóa cho nhân viên lobby , nhiều nơi thậm chí có cái thùng như thùng thư, cứ thảy vào đó xách mông lên xe chạy .
VN, hầm hố như VIN mà vẫn còn cái màn " kiểm phòng" tính tiền thấy rất buồn cười he he .
Còn nói về " sang chảnh " " unique " thì đem khách sạn VN ra so là rất không thỏa . VN chỉ có hai cái là có thể đem ra tranh hùng tranh bá là : JW Marriott phú quốc và the reverie quận nhất , sài gòn .
Em đi hàn, bàn chái đánh răng và kem răng cũng ko có, báo hại em phải mua hơn 100k 1 cái.Nhiều thứ trong số cụ tả phần là văn hóa: vòi xịt mít, phần là đồ khách sạn chất lượng xoàng, lại xả nhiều rác ra môi trường: đồ đặt phòng.
Với mức thu nhập châu Âu, thì 1 chai nước 6-7EU là thường mà.
So với khách sạnở nước mình thì hơi khó.
Đúng cụ ạ, cùng đồ ăn Việt, cùng tên gọi và cách làm thì ăn ở nhà mình 1 vị, nhà bạn mình 1 vị rồi chứ chưa nói ẩm thực các nước so với nhau thông thường giới thiệu với khách du lịch là giới thiệu local food, traditonal food nên khách theo phép lịch sự đều gật ok ok chứ k đến nỗi chê lè lưỡi ra luônCòn một cái so sánh nữa rất buồn cười " đồ ăn ngon hay dở " ka ka .
Ẩm thực là văn hóa và khẩu vị rất riêng của từng quốc gia, dân tộc . Mình người Việt dĩ nhiên món Việt ngon nhất thế giới ka ka ka . Mom em đây , cả nhà du lịch thì lúc nào cũng phải chuẩn bị đồ ăn VN cho bà ... nếu đến một nơi mà không có hàng quán VN thì món đồ đầu tiên bà bỏ vô vali là cái nồi cơm điện mini - Dĩ nhiên tụi em khi mướn hotel phải chọn phòng "suite with full kitchenette " .
Muốn so sánh về thức ăn KS ngon hay dở , phải xem xét các món ăn phổ biến, thông dụng trên toàn cầu và dĩ nhiên mình phải có " khẩu vị quen miệng " với món ăn đó cái đã .
Tây mà đãi nó sơn hào hải vị thuần việt thì 10 thằng hết 9 đều không chịu nỗi mùi mắm, nước mắm ...rất nhiều đứa vẫn gật gù khen ngon thứ nhất là do lịch sự, thứ nhì tụi nó ăn với tâm thức khám phá văn hóa ẩm thực chứ không phải ngon vì khẩu vị .
VN thì mười chú qua đây , muốn khám phá văn hóa ẩm thực mỹ - em dẫn đi ăn hamburger hàng tuyệt phẩm : thịt bò tuơi đặt hàng riêng từ farm ,cheese pháp, ý, thụy sỹ , chỗ ngồi nhìn ra vịnh biển đầy du thuyền v.v.v và thường không ăn hết nữa cái tối gạ em kiếm nhà hàng Việt làm phần cơm tấm 7 món he he .
Có lần em dẫn ông bạn đi ăn steak - dĩ nhiên chổ không xoàng vì bạn quý - ly rượu pinot noir đi kèm giá đã $ 25 . Ăn xong gật gù khen ngon nhưng thiếu ...em hỏi thiếu gì ? ông bạn trả lời : dĩa steak thịt bò ngon nhưng thiếu trứng với phô mai .
em xém bật ngửa vì cười nhưng kịp kìm lại hì hì .
Trc em làm bên 5 sao ở VN nếu khách walk in k có data đã đặt phòng, chưa thanh toán trc qua công ty hoặc travel agent nào thì phải đặt cọc 1 khoản tiền bằng 3-4 lần giá phòng nếu ở 1 đêm đó cụ ạ. Và việc kiểm phòng vẫn thực hiện tuy nhiên rất nhanh vì bill mini bar update mỗi ngày từ house keeping lên hệ thống rồi, bill nhà hàng và dịch vụ kèm cũng vậy. Kiểm ở đây là kiểm hư hỏng mất mát về tài sản thôi nhưng cũng k quá chậm và khách hoàn toàn ok với quy trình làm việc đóVấn đề kiểm phòng của Việt Nam là vấn đề liên quan đến hành vi tiêu dùng và đặc trưng của nền kinh tế. Như em làm khách sạn bên Úc thì quy trình khi book phòng là phải có thẻ ngân hàng ( debit hay credit ) và thẻ phải charge được tiền, deposit tiền trước khi nhận phòng, thẻ ko deposit được tiền thì khỏi nhận phòng dù có tiền mặt cũng ko cho vô phòng. Việc bắt deposit bằng thẻ ngân hàng này mục đích chính là để sau khi khách check out, sẽ kiểm lại xem khách có trôm đồ của khách sạn, có làm hỏng đồ của khách sạn, có bầy bừa quá bẩn trong phòng của khách sạn hay ko mà tuỳ theo mức độ sẽ tính tiền vào thẻ khách. Chính vì nắm đằng chuôi (có thông tin thẻ của khách) nên việc check out cho khách mới nhanh như vậy. Khách đi thoải mái nhưng khách làm sai 1 cái gì, đơn giản như ăn nhậu bầy bừa, lem nhem trong phòng thôi thì sau khi nhân viên buồng lên dọn phòng mà thấy bẩn quá sẽ báo cáo để quản lý tính tiền vào thẻ khách chứ khách ko chạy được.
Còn ở Việt Nam do nền kinh tế tiền mặt, mà tính tự giác và ý thức của khách ko cao nên việc phải check phòng trong khi khách muốn check out là điều hoàn toàn đúng, nhỡ khách làm hỏng cái tivi xong rồi check out mất dạng thì ai đòi được tiền. Cái này thuộc về đặc tính quản lý của từng Châu lục, từng nền văn hoá và từng quốc gia.
em ở Úc thì bọn phần lớn bọn Tây em nói chuyện tại Úc ( bao gồm đủ các sắc tộc và châu lục, dân du lịch, dân đi sang úc công tác ) đều thích đồ ăn Việt Nam, Thái Lan, Nhật bản. cho nên em ko cho rằng ý kiến bọn tây ko thích đồ ăn Việt Nam là đúng mà là ngược lại.Đúng cụ ạ, cùng đồ ăn Việt, cùng tên gọi và cách làm thì ăn ở nhà mình 1 vị, nhà bạn mình 1 vị rồi chứ chưa nói ẩm thực các nước so với nhau thông thường giới thiệu với khách du lịch là giới thiệu local food, traditonal food nên khách theo phép lịch sự đều gật ok ok chứ k đến nỗi chê lè lưỡi ra luôn
Em cũng có thói quen dễ dãi hay dùng đồ ở khách sạn. Nhưng vẫn luôn dự phòng 1 túi đồ cá nhân đầy đủ.Em đi hàn, bàn chái đánh răng và kem răng cũng ko có, báo hại em phải mua hơn 100k 1 cái.
Em đồng ý là những món “dễ ăn” như cơm phở bún miến cháo bánh, tất nhiên chủ yếu ăn những món quanh đồ này. còn lại dị dị như trứng vịt lộn, thịt chó, thịt mèo, mắm tôm và vài món tương tự thì em nghĩ Tây nó lè lưỡi đó cụ. hoặc cho e ăn côn trùng bên Thái, hoặc phomai có con sâu gì gì đó là em cũng chạy ngayem ở Úc thì bọn phần lớn bọn Tây em nói chuyện tại Úc ( bao gồm đủ các sắc tộc và châu lục, dân du lịch, dân đi sang úc công tác ) đều thích đồ ăn Việt Nam, Thái Lan, Nhật bản. cho nên em ko cho rằng ý kiến bọn tây ko thích đồ ăn Việt Nam là đúng mà là ngược lại.
Ở Việt Nam quy trình check phòng khi check out đến giờ là chưa thể bỏ được, ít nhất là trong 10 năm nữa. Việc bắt phải đặt cọc tiền mặt nhiều hơn tiền phòng cũng là do hành vi tiêu dùng và nền kinh tế tiền mặt. Nếu có thẻ ngân hàng và deposit bằng thẻ sẽ gọn nhẹ quy trình quản lý hơn nhiều, tuy nhiên khách ở Việt Nam nếu bắt phải đưa thông tin thẻ ngân hàng chắc chắn ko vui vì khả năng lộ thông tin là có thật.Trc em làm bên 5 sao ở VN nếu khách walk in k có data đã đặt phòng, chưa thanh toán trc qua công ty hoặc travel agent nào thì phải đặt cọc 1 khoản tiền bằng 3-4 lần giá phòng nếu ở 1 đêm đó cụ ạ. Và việc kiểm phòng vẫn thực hiện tuy nhiên rất nhanh vì bill mini bar update mỗi ngày từ house keeping lên hệ thống rồi, bill nhà hàng và dịch vụ kèm cũng vậy. Kiểm ở đây là kiểm hư hỏng mất mát về tài sản thôi nhưng cũng k quá chậm và khách hoàn toàn ok với quy trình làm việc đó
nhưng đồ cụ nói thì ngay cả rất nhiều người Việt cũng ko ăn được. Còn ẩm thực Việt phổ thông thì người Việt hoàn toàn có quyền tự hào khi bước ra thế giới, các nhà hàng Việt tại 5 châu đều xuất hiện khắp nơi và kiếm tiền rất tốt.Em đồng ý là những món “dễ ăn” như cơm phở bún miến cháo bánh, tất nhiên chủ yếu ăn những món quanh đồ này. còn lại dị dị như trứng vịt lộn, thịt chó, thịt mèo, mắm tôm và vài món tương tự thì em nghĩ Tây nó lè lưỡi đó cụ. hoặc cho e ăn côn trùng bên Thái, hoặc phomai có con sâu gì gì đó là em cũng chạy ngay
Em được cái dễ ăn, đi Mỹ 2-3 tuần cứ ăn đồ Tây cũng đc, đi Thái 1 tuần học ở Intercon em còn tăng được 2kg ấy, sang Sing thì phải đi ăn ngay cua sốt tiêu và cua sốt ớt, nói chung cứ nhà hàng ngon là thấy ngon miệng ngay. Mọi người đi Tây vài hôm là hay thèm ăn đồ VN nhưng em thì chả thấy ngon, em chỉ thích ăn đồ Việt ở VN thôi. Tuy nhiên riêng có đi Ấn là em không khoái đồ Ấn lắm hic, chỉ ăn đc bánh Nan và đồ nướng thôi ạ.Còn một cái so sánh nữa rất buồn cười " đồ ăn ngon hay dở " ka ka .
Ẩm thực là văn hóa và khẩu vị rất riêng của từng quốc gia, dân tộc . Mình người Việt dĩ nhiên món Việt ngon nhất thế giới ka ka ka . Mom em đây , cả nhà du lịch thì lúc nào cũng phải chuẩn bị đồ ăn VN cho bà ... nếu đến một nơi mà không có hàng quán VN thì món đồ đầu tiên bà bỏ vô vali là cái nồi cơm điện mini - Dĩ nhiên tụi em khi mướn hotel phải chọn phòng "suite with full kitchenette " .
Muốn so sánh về thức ăn KS ngon hay dở , phải xem xét các món ăn phổ biến, thông dụng trên toàn cầu và dĩ nhiên mình phải có " khẩu vị quen miệng " với món ăn đó cái đã .
Tây mà đãi nó sơn hào hải vị thuần việt thì 10 thằng hết 9 đều không chịu nỗi mùi mắm, nước mắm ...rất nhiều đứa vẫn gật gù khen ngon thứ nhất là do lịch sự, thứ nhì tụi nó ăn với tâm thức khám phá văn hóa ẩm thực chứ không phải ngon vì khẩu vị .
VN thì mười chú qua đây , muốn khám phá văn hóa ẩm thực mỹ - em dẫn đi ăn hamburger hàng tuyệt phẩm : thịt bò tuơi đặt hàng riêng từ farm ,cheese pháp, ý, thụy sỹ , chỗ ngồi nhìn ra vịnh biển đầy du thuyền v.v.v và thường không ăn hết nữa cái tối gạ em kiếm nhà hàng Việt làm phần cơm tấm 7 món he he .
Có lần em dẫn ông bạn đi ăn steak - dĩ nhiên chổ không xoàng vì bạn quý - ly rượu pinot noir đi kèm giá đã $ 25 . Ăn xong gật gù khen ngon nhưng thiếu ...em hỏi thiếu gì ? ông bạn trả lời : dĩa steak thịt bò ngon nhưng thiếu trứng với phô mai .
em xém bật ngửa vì cười nhưng kịp kìm lại hì hì .
Cháu cũng có cảm nhận y cụ chủ. Cay nhất là có lần ở Bỉ, mùa hè trời nóng mà phòng không có quạt hoặc điều hòa. Xuống thấy ông lễ tân đang bật quạt bàn vù vù nên hỏi mượn, vậy mà nó xua tay liên tục "ít pho mi"Ở Việt Nam hệ thống khách sạn thường bị các nhà quản lý Du lịch phê bình là chất lượng kém, giá cao, trang thiết bị nghèo nàn, đội ngũ nhân viên kém...Tuy nhiên khi đi ra ngoài em mới thấy rằng hệ thống khách sạn ở Việt Nam chúng ta quá tuyệt vời.
Ở Châu Âu nhìn chung giá phòng được xếp sao là quá đắt, trang thiết bị thì tối giản đến mức nghèo nàn. Thậm chí các đồ amenities (đồ đặt phòng) được tiết kiệm đến mức keo kiệt, không có kem đánh răng, bàn chải, dao cạo râu, báo chí, xi đánh giầy, dầu gội đầu, sữa tắm...thậm chí nước uống cũng phải mua 6 đến 7 Eu một chai bé tí, chứ đừng nói là có hoa quả tươi, hay trà cà phê...trong phòng. Hệ thống phòng tắm thì không có toilet tự động, không có vòi xịt, đặc biệt không được làm rơi nước ra sàn nhà tắm vì bên Âu hầu hết nó làm nhà vệ sinh không có đường thoát nước (trừ chỗ sen tắm). Còn nhiều vấn đề lắm ạ, các Cụ bổ sung thêm ạ
Đúng cụ ạ, trc e làm ksan cũ có thằng khách nước ngoài nó hơi hâm, sáng nào cũng tha 1 bọc quần áo bẩn ném ở sảnh và gây sự gọi duty ra để...chửi nhau. Liên tục phải vài lần trong tuần, duty già, kinh nghiệm rồi nhưng cũng phải mềm mỏng, vỗ về nó, mời tách cafe và đi cùng vào phòng tiếp khách hoặc ra ngoài sân để giải quyết để k gây ảnh hưởng đến khách khác. Bọn em bức xúc lắm nhưng duty bảo phải làm quen thôi, cáu với chửi nhau tay bo với khách thì mệt người và k dc phépỞ Việt Nam quy trình check phòng khi check out đến giờ là chưa thể bỏ được, ít nhất là trong 10 năm nữa. Việc bắt phải đặt cọc tiền mặt nhiều hơn tiền phòng cũng là do hành vi tiêu dùng và nền kinh tế tiền mặt. Nếu có thẻ ngân hàng và deposit bằng thẻ sẽ gọn nhẹ quy trình quản lý hơn nhiều, tuy nhiên khách ở Việt Nam nếu bắt phải đưa thông tin thẻ ngân hàng chắc chắn ko vui vì khả năng lộ thông tin là có thật.
Ở Châu Á như Việt Nam, Hàn Quốc,... nhân viên khách sạn coi khách thực sự là thượng đế (nhân quyền của nhân viên thấp, nhân công thấp,...)
Ở Tây thì nhân viên khách sạn với khách đa phần là lịch sự, nhân viên gặp khách láo hoàn toàn tranh cãi được mà ko sợ quản lý này kia ( nhân quyền cao, luật pháp như luật lao động bảo vệ,...)