[Funland] Thực sự đến lúc các hộ gia đình lỡ làm chuồng cọp rồi thì cần phá gấp kẻo hối không kịp

Cuonglv

Xe tăng
Biển số
OF-57665
Ngày cấp bằng
25/2/10
Số km
1,533
Động cơ
460,016 Mã lực
Em không quan tâm đi hỏi vì sao họ làm chuồng cọp và em không rảnh để làm vậy, cái em xót xa là hậu quả của cái chuồng cọp kia, vì nhièu vụ cháy và chết người đã xảy ra và nó tước đi quyền được sống của nhiều đứa trẻ.

Again, chết vì tự tay bóp d'ai của mình thì em không quan tâm bọn đấy, cái em quan tâm là có những đứa trẻ sẽ chết vì mấy cái chuống cọp mà cha mẹ chúng tự tạo nên cái oan nghiệt đó.
xin hỏi cụ hiện đang ở nhà kiểu gì ạ? Nhà ống trong khu dân cư, biệt thự, hay CCCC
 

xitrum145

Xe tải
Biển số
OF-399262
Ngày cấp bằng
1/1/16
Số km
292
Động cơ
230,144 Mã lực
Tuổi
40
Nơi ở
Hà Nội
Chuồng cọp nên làm 1 cái ô nhỏ có chốt để khóa, khóa nhỏ thôi, và treo sẵn cái búa gần đó.
Giải pháp đơn giản, thêm chi phí rất rất nhỏ mà yên tâm-an toàn.
Còn về vấn đề an ninh, nếu xử lý được triệt để thì bỏ được chuồng cọp là tốt nhất
 

thichlexus

Xe điện
Biển số
OF-20947
Ngày cấp bằng
9/9/08
Số km
3,502
Động cơ
537,783 Mã lực
Nơi ở
Quán bia hơi
Đi qua khu tập thể cũ như Thành Công hay Giảng Võ thì thấy chuồng cọp nhiều thật.
Chưa nói đến hỏa hoạn, nhà lắp ghép cũ mà lao chuồng cọp ra ngoài cả mét đi dưới cũng ghê phết, chỉ sợ rụng vào đầu lúc nào không biết.
 

meodenminh

Xe điện
Biển số
OF-723782
Ngày cấp bằng
4/4/20
Số km
3,908
Động cơ
235,805 Mã lực
Đi qua khu tập thể cũ như Thành Công hay Giảng Võ thì thấy chuồng cọp nhiều thật.
Chưa nói đến hỏa hoạn, nhà lắp ghép cũ mà lao chuồng cọp ra ngoài cả mét đi dưới cũng ghê phết, chỉ sợ rụng vào đầu lúc nào không biết.
Đều có xin phép hết đấy cụ ạ
 

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
21,483
Động cơ
623,355 Mã lực
Trong những điều tệ hại nhất đều có thể xảy ra thì người ta nếu khôn ngoan sẽ chọn cái it tệ hại nhất trong trường hợp bất khả kháng, cháy nhà thiệt hại về người và cướp/hiếp/giết nó vẫn xảy ra hàng ngày trên cái đất nước này, nhưng bị cướp, trộm vào nhà khua khắng của nải thì khả năng cao vẫn giữ được cái mạng của mình và người thân nếu xác định của đi thay người. Nhưng cháy nhà thì không có cái may mắn của đi thay người đấy, may mắn lắm thì như trường hợp báo vừa đưa vì có được hàng xóm tốt bụng phá chuồng cọp cứu thoát, còn không thì không biết hậu quả sẽ như thế nào.

Nhiều cụ bảo làm chuồng cọp nhưng có lỗi thoát an toàn, hay làm khoá để mở và thoát ra, đấy là nói khi chưa xảy ra chuyện, làm chuồng cọp xong 1 tháng , 2 tháng thì còn nhớ cái chìa khoá ấy nó ở đâu, nhưng 1 năm, 2 năm thì không chắc còn nhớ và có thể tìm được chìa khoá một khi có chuyện, thực tế các nhà chuồng cọp bj cháy tan tành thì gia chủ trước đó cũng chuẩn bị phương án này nọ đủ cả ( đó là với người cẩn thận) nhưng tâm lý chủ quan và coi thường nó là một phần của căn bệnh chưa thấy "quan tài thì chưa đổ lệ" vốn ăn sâu vào máu của đa số thôi.

Tôi không đi sâu vào nguyên nhân lý do này nọ về việc dựng chuồng cọp vì đó là quyền của mỗi người , tôi chỉ nói về hậu quả xảy ra và đã từng xảy ra nhiều trong thực tế. Mà đã xảy ra hậu quả rồi thì mọi lý lẽ, bao biện cho cái lý do chuồng cọp đều vô nghĩa, đặc biệt là khi thiệt hại về người.

Lý lẽ của tôi rất đơn giản: trong các điều tồi tệ đều có khả năng xảy ra hãy chọn điều ít tồi tệ hơn đi. Vì còn giữ được mạng sống là còn có cơ hội để làm lại, Còn chấp nhận việc mất mạng, cháy thành than còn hơn bị cướp thì khỏi bàn nữa, quyền của mỗi người, nhưng trẻ con thì khác , chúng sẽ là nạn nhân và lãnh ngay hậu quả từ những sai lầm của người lớn trong câu chuyện này.
Tỷ lệ cháy nhà chết người do không mở được chuồng cọp với tỷ lệ không có chuồng cọp trẻ bị ngã ra ngoài chưa chắc cái nào cao hơn cái nào, cái nào ít tệ hại hơn cái nào. Cho nên cụ đừng múa mép lý thuyết suông nữa. Có thống kê nào thì đưa ra đây.
 

Sat xi

Xe buýt
Biển số
OF-135278
Ngày cấp bằng
20/3/12
Số km
581
Động cơ
374,887 Mã lực
Giữ trẻ thì chỉ cần lưới thép cỡ 1mm, mắt 150x150 chứ cần gì chuồng cọp; hay trẻ biết dùng kìm búa vậy cụ.
Tỷ lệ cháy nhà chết người do không mở được chuồng cọp với tỷ lệ không có chuồng cọp trẻ bị ngã ra ngoài chưa chắc cái nào cao hơn cái nào, cái nào ít tệ hại hơn cái nào. Cho nên cụ đừng múa mép lý thuyết suông nữa. Có thống kê nào thì đưa ra đây.
 

qtv10291

Xe hơi
Biển số
OF-579329
Ngày cấp bằng
16/7/18
Số km
124
Động cơ
143,499 Mã lực
giờ ít ai để tài sản tiền vàng ở nhà nữa và hầu hết đều có Cam nên trộm giờ nó cũng hiếm khi đột nhập vào nhà, chỉ có nhà nào buôn bán hay làm bank nhiều tiền mặt trộm nó theo dõi rồi mới vào thôi
Bọn trộm nó không suy nghĩ như cụ đâu ạ, thấy nhà nào dễ đột nhập thì đột nhập, lấy được cái gì thì lấy thôi :) :)
 

Trungpv

Xe điện
Biển số
OF-696250
Ngày cấp bằng
27/8/19
Số km
2,179
Động cơ
127,014 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Bọn trộm nó không suy nghĩ như cụ đâu ạ, thấy nhà nào dễ đột nhập thì đột nhập, lấy được cái gì thì lấy thôi :) :)
lâu rồi em chưa nghe thấy vụ trộm đột nhập nhà từ trên nóc, trộm vào từ trên nóc đồ nặng thì ko bê ra đc, tiền thì ko có. nó nhảy cái xe để ngoài đường dễ và bán đc giá hơn, ít rủi ro hơn vào nhà bê đồ
 

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
10,241
Động cơ
109,347 Mã lực
Tuổi
40
lâu rồi em chưa nghe thấy vụ trộm đột nhập nhà từ trên nóc, trộm vào từ trên nóc đồ nặng thì ko bê ra đc, tiền thì ko có. nó nhảy cái xe để ngoài đường dễ và bán đc giá hơn, ít rủi ro hơn vào nhà bê đồ
Đột nhập từ nóc. Vòng xuống dưới trệt. Mở cửa bê đồ ra. Chứ phá cửa chính khó hơn mà dễ bị phát hiện.
 

Lara

Xe buýt
Biển số
OF-61178
Ngày cấp bằng
8/4/10
Số km
513
Động cơ
440,655 Mã lực
Trong những điều tệ hại nhất đều có thể xảy ra thì người ta nếu khôn ngoan sẽ chọn cái it tệ hại nhất trong trường hợp bất khả kháng, cháy nhà thiệt hại về người và cướp/hiếp/giết nó vẫn xảy ra hàng ngày trên cái đất nước này, nhưng bị cướp, trộm vào nhà khua khắng của nải thì khả năng cao vẫn giữ được cái mạng của mình và người thân nếu xác định của đi thay người. Nhưng cháy nhà thì không có cái may mắn của đi thay người đấy, may mắn lắm thì như trường hợp báo vừa đưa vì có được hàng xóm tốt bụng phá chuồng cọp cứu thoát, còn không thì không biết hậu quả sẽ như thế nào.

Nhiều cụ bảo làm chuồng cọp nhưng có lỗi thoát an toàn, hay làm khoá để mở và thoát ra, đấy là nói khi chưa xảy ra chuyện, làm chuồng cọp xong 1 tháng , 2 tháng thì còn nhớ cái chìa khoá ấy nó ở đâu, nhưng 1 năm, 2 năm thì không chắc còn nhớ và có thể tìm được chìa khoá một khi có chuyện, thực tế các nhà chuồng cọp bj cháy tan tành thì gia chủ trước đó cũng chuẩn bị phương án này nọ đủ cả ( đó là với người cẩn thận) nhưng tâm lý chủ quan và coi thường nó là một phần của căn bệnh chưa thấy "quan tài thì chưa đổ lệ" vốn ăn sâu vào máu của đa số thôi.

Tôi không đi sâu vào nguyên nhân lý do này nọ về việc dựng chuồng cọp vì đó là quyền của mỗi người , tôi chỉ nói về hậu quả xảy ra và đã từng xảy ra nhiều trong thực tế. Mà đã xảy ra hậu quả rồi thì mọi lý lẽ, bao biện cho cái lý do chuồng cọp đều vô nghĩa, đặc biệt là khi thiệt hại về người.

Lý lẽ của tôi rất đơn giản: trong các điều tồi tệ đều có khả năng xảy ra hãy chọn điều ít tồi tệ hơn đi. Vì còn giữ được mạng sống là còn có cơ hội để làm lại, Còn chấp nhận việc mất mạng, cháy thành than còn hơn bị cướp thì khỏi bàn nữa, quyền của mỗi người, nhưng trẻ con thì khác , chúng sẽ là nạn nhân và lãnh ngay hậu quả từ những sai lầm của người lớn trong câu chuyện này.
Không đúng cụ ạ.
Nói như cụ, ai cũng biết, đi máy bay, nếu có tai nạn xảy ra, xác suất chết rất cao, 99.x %, vụ nào cũng chết rất nhiều người, nhưng phải chăng vì vậy mà không di chuyển bằng máy bay nữa???

Khi đánh giá rủi ro, bao giờ cũng phải đánh giá cả 2, xác suất xảy ra và hậu quả nếu xảy ra. Giữa việc bị trộm vào nhà và hỏa hoạn, xác suất bị trôm vào cao hơn, nhưng hậu quả thì thấp hơn.

Cụ, trong trong 1 thread khác, có giới thiệu cụ làm IT và lead 1 team của Amazon. Như thế chắc cụ biết khái niệm về Disaster Recovery. Nguyên tắc là phải tính trước, là khi rủi ro xảy ra thì phải làm như thế nào, và quan trọng hơn, cần ĐỊNH KÌ thử xem phương án đó có phù hợp hay không, và bảo đảm những người tham gia không bị bất ngờ, vì thông thường khi disaster xảy ra, không có nhiều thời gian (và cả tâm lí) để tìm phương án.

Cụ thể trong trường hợp này, lỗi không phải ở chuồng cọp. Lỗi là khi lắp chuồng cọp, đã không đặt câu hỏi, lỡ có hỏa hoạn xảy ra thì làm thế nào, và không thử câu trả lời.
(Câu trả lời có thể là làm cửa thoát hiểm như nhiều cụ nói, và ĐỊNH KÌ kiểm tra xem khóa cửa có hoạt động không, chìa khóa còn đúng chỗ không ..)
 
Biển số
OF-159482
Ngày cấp bằng
5/10/12
Số km
12,335
Động cơ
482,656 Mã lực
Không đúng cụ ạ.
Nói như cụ, ai cũng biết, đi máy bay, nếu có tai nạn xảy ra, xác suất chết rất cao, 99.x %, vụ nào cũng chết rất nhiều người, nhưng phải chăng vì vậy mà không di chuyển bằng máy bay nữa???

Khi đánh giá rủi ro, bao giờ cũng phải đánh giá cả 2, xác suất xảy ra và hậu quả nếu xảy ra. Giữa việc bị trộm vào nhà và hỏa hoạn, xác suất bị trôm vào cao hơn, nhưng hậu quả thì thấp hơn.

Cụ, trong trong 1 thread khác, có giới thiệu cụ làm IT và lead 1 team của Amazon. Như thế chắc cụ biết khái niệm về Disaster Recovery. Nguyên tắc là phải tính trước, là khi rủi ro xảy ra thì phải làm như thế nào, và quan trọng hơn, cần ĐỊNH KÌ thử xem phương án đó có phù hợp hay không, và bảo đảm những người tham gia không bị bất ngờ, vì thông thường khi disaster xảy ra, không có nhiều thời gian (và cả tâm lí) để tìm phương án.

Cụ thể trong trường hợp này, lỗi không phải ở chuồng cọp. Lỗi là khi lắp chuồng cọp, đã không đặt câu hỏi, lỡ có hỏa hoạn xảy ra thì làm thế nào, và không thử câu trả lời.
(Câu trả lời có thể là làm cửa thoát hiểm như nhiều cụ nói, và ĐỊNH KÌ kiểm tra xem khóa cửa có hoạt động không, chìa khóa còn đúng chỗ không ..)
Em đã định thôi không còm nữa.
Nhưng đọc còm của cụ thấy cụ thớt (nếu đúng) thì cũng là người hiểu biết, sao lại dễ chửi bới thế nhỉ.
 

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
21,483
Động cơ
623,355 Mã lực
Giữ trẻ thì chỉ cần lưới thép cỡ 1mm, mắt 150x150 chứ cần gì chuồng cọp; hay trẻ biết dùng kìm búa vậy cụ.
Chuồng cọp người ta làm cửa thì có tốt hơn lưới thép không cụ? Trẻ con biết cắt thép hả cụ?
 

Sat xi

Xe buýt
Biển số
OF-135278
Ngày cấp bằng
20/3/12
Số km
581
Động cơ
374,887 Mã lực
Có trường hợp nguoi lon còn không mở đc cửa đó cụ; lưới thép mỏng thì đạp cũng bung.
Chuồng cọp người ta làm cửa thì có tốt hơn lưới thép không cụ? Trẻ con biết cắt thép hả cụ?
 

Leean

Xe tăng
Biển số
OF-192431
Ngày cấp bằng
3/5/13
Số km
1,939
Động cơ
490,746 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn
Không đúng cụ ạ.
Nói như cụ, ai cũng biết, đi máy bay, nếu có tai nạn xảy ra, xác suất chết rất cao, 99.x %, vụ nào cũng chết rất nhiều người, nhưng phải chăng vì vậy mà không di chuyển bằng máy bay nữa???

Khi đánh giá rủi ro, bao giờ cũng phải đánh giá cả 2, xác suất xảy ra và hậu quả nếu xảy ra. Giữa việc bị trộm vào nhà và hỏa hoạn, xác suất bị trôm vào cao hơn, nhưng hậu quả thì thấp hơn.

Cụ, trong trong 1 thread khác, có giới thiệu cụ làm IT và lead 1 team của Amazon. Như thế chắc cụ biết khái niệm về Disaster Recovery. Nguyên tắc là phải tính trước, là khi rủi ro xảy ra thì phải làm như thế nào, và quan trọng hơn, cần ĐỊNH KÌ thử xem phương án đó có phù hợp hay không, và bảo đảm những người tham gia không bị bất ngờ, vì thông thường khi disaster xảy ra, không có nhiều thời gian (và cả tâm lí) để tìm phương án.

Cụ thể trong trường hợp này, lỗi không phải ở chuồng cọp. Lỗi là khi lắp chuồng cọp, đã không đặt câu hỏi, lỡ có hỏa hoạn xảy ra thì làm thế nào, và không thử câu trả lời.
(Câu trả lời có thể là làm cửa thoát hiểm như nhiều cụ nói, và ĐỊNH KÌ kiểm tra xem khóa cửa có hoạt động không, chìa khóa còn đúng chỗ không ..)
Tôi cũng thoi không định tra lời nữa, nhưng mợ cập đến cái disater recvery nên đành có đôi lời, quan điểm của tôi cũng chỉ muốn nói theo kiểu dân dã nhất và không lý luận lòng vì trên OF này nó chỉ là chỗ chém gió . Thực tế mà nói, quy trình nào làm bài bản và audit định kỳ cũng đề phải định nghĩa ra cái khả năng xấu nhất và phải xử lý như thế nào để giảm thiệt hại tối thiểu khi sự cố xảy ra, đó là sự chủ động với tầm lý không hoang mang của cái độ ngũ vận hành ít nhiều đã qua đào tạo, và doanh nghiệp đó cũng phải chi một khoản đáng kể nguồn lực và tài chính để xử lý vấn đề nàym nhưng ở ngoài đời câu chuyện về hoả hoạn của cái chuồng cọp thì nó không như vậy, bản chất vấn đề của hai cái là khác nhau. mà nếu mà được như mợ nói thì nó không phải là thảm hoạ mất trắng và thiệt hại về người nữa. Khái niệm Disater Recovery mợ nói nó không work trong cái ngữ cảnh này.

Hơn nữa để có thể maintain được cái quy trình DR mà mợ nói thì nó cần có nguồn lực đáng kể từ con người đến máy móc và sự sẵn sàng để duy trì, đội ngũ thực hiện phải qua đào tạo, quy trình luôn được audit thường xuyên, tạm chỉ nói làm vì mình chứ chưa cần bàn đến việc renew máy cái certificate hàng năm để làm business. Mợ không thể so sánh quy trình nào đó của một doanh nghiệp đang hoạt động với nguồn lực đã qua đào tạo, rôì đi so với mặt bằng nhận thức chung của người dân trong tình huống này và bảo rằng nó phải apply như vậy. Nó quá khập khiễng và không ăn nhập gì cả.

Ngoài lề: tôi không thần thánh hoá mấy cải quy trình mợ nói vì cũng từng làm về CMMi, ISO27001, và TL 9000 những năm 2000. Nói thật nhé: lấy được mấy cái chứng chỉ đó nó không quá khó với những cty có nguồn lực, và cái quy trình audit định kỳ cũng chẳng phải vấn đề quá lớn để có thế tiếp tục renew lại mấy cái certificate đó ngay khi 2-3 nội dung bị failed, và thực tế tôi biết rõ khá nhiều cty trong nước này có cả ISO 27001, một số công ty làm cho đối tác nước ngoài có cả TL 9000, nhưng chũng nó vẫn bị hack ầm ầm, nhiều sự cố xảy ra thì cả cải DR kia cũng không cưu lại hoàn toàn được, những cty đấy vẫn đạt chứng nhận quy trình và audit hàng năm đấy. Thực tế câu chuyện nó khác mợ ạ.

ps: Mấy cái DR của bọn VN trên thực tế thì cũng lchỉ oè nhau cả, từ lúc define ra cái DR đến lúc update lại cái quy trình thì nó là một quãng đường dài vói quá nhiều hay đổi đã xảy ra, đặc biệt khi mô hình deployment nó thay đổi, với hệ thống phân tán và có khả năng scale theo chiều ngang, đặc biệt là cloud deployment và Database comit theo dạng automic commit thì chỉ có duy trì hệ thống multi-master hay shard cluster thì mới khôgn có downtime và bảo toàn được dữ liệu thôi mợ ạ, cái recovery mợ nói em biết nó chỉ dúng cho những mô hình deployment nào, các công ty dạng nào ở VN , recovery ở đây nó không chỉ mấy cái DB, backend , CDN ... nó là cả cái infrastrure, đặc biệt các lớp core/access trong các hệ thống viễn thông, IP network mợ ạ. Mà thôi , không bàn về cái này vì nó không liên quan, nhưng đoán mợ cũng có liên quan it nhiều đến CNTT nói chung, chứ bản thân bọn IT thì chỉ là một phần rất nỏ trong bức tranh CNTT thôi, và cái vi dụ của mợ nó không được up to date lắm
 
Chỉnh sửa cuối:

hminh2005

Xe điện
Biển số
OF-5091
Ngày cấp bằng
2/6/07
Số km
3,518
Động cơ
590,810 Mã lực
Em nhớ ngày trước khi nhà em chuyển xuống Thanh Xuân, chẳng ai ở tầng 1 cả cuối cùng ông già em, trong ban phân nhà, phải gương mẫu nhận. Khi chuyển xuống đầu tiên phải đổi hướng bản lề cửa sổ khỏi bị tháo trộm và làm ngay chuồng cọp. Hồi đó 4 logia mất khơ khớ tiền. Sau này được cái thuận tiện cơi nới và sang nhượng cũng dễ hơn. Nhưng nhìn các nhà mặt phố liền kề thì thấy nguy hiểm khi hỏa hoạn thật
 

Kiabuoisang

Xe container
Biển số
OF-12324
Ngày cấp bằng
29/12/07
Số km
8,011
Động cơ
573,339 Mã lực
Nơi ở
Chả nói đâu !!!
Không nên làm chuồng cọp để tự hại chết bản thân mình và gia đình mình.
Đối với ban công, hãy làm những chiếc cửa thật chắc chắn, có hệ thống khóa thật tốt theo nguyên tắc bên trong có thể mở cửa thoát ra ngoài bằng tay không và bên ngoài trộm không thể vào được kể cả có kìm cộng lực.
Ví dụ: Đối với cửa có thể chốt bằng Clemon mặt trong, mặt ngoài phẳng. Nếu lắp khóa thì có thể dùng ổ khóa bít không có chìa phía ngoài, dùng ổ khóa 1/2, dùng khóa chốt 1 mặt, dùng khóa hít từ nam châm,...
 

Lara

Xe buýt
Biển số
OF-61178
Ngày cấp bằng
8/4/10
Số km
513
Động cơ
440,655 Mã lực
Tôi cũng thoi không định tra lời nữa, nhưng mợ cập đến cái disater recvery nên đành có đôi lời, quan điểm của tôi cũng chỉ muốn nói theo kiểu dân dã nhất và không lý luận lòng vì trên OF này nó chỉ là chỗ chém gió . Thực tế mà nói, quy trình nào làm bài bản và audit định kỳ cũng đề phải định nghĩa ra cái khả năng xấu nhất và phải xử lý như thế nào để giảm thiệt hại tối thiểu khi sự cố xảy ra, đó là sự chủ động với tầm lý không hoang mang của cái độ ngũ vận hành ít nhiều đã qua đào tạo, và doanh nghiệp đó cũng phải chi một khoản đáng kể nguồn lực và tài chính để xử lý vấn đề nàym nhưng ở ngoài đời câu chuyện về hoả hoạn của cái chuồng cọp thì nó không như vậy, bản chất vấn đề của hai cái là khác nhau. mà nếu mà được như mợ nói thì nó không phải là thảm hoạ mất trắng và thiệt hại về người nữa. Khái niệm Disater Recovery mợ nói nó không work trong cái ngữ cảnh này.

Hơn nữa để có thể maintain được cái quy trình DR mà mợ nói thì nó cần có nguồn lực đáng kể từ con người đến máy móc và sự sẵn sàng để duy trì, đội ngũ thực hiện phải qua đào tạo, quy trình luôn được audit thường xuyên, tạm chỉ nói làm vì mình chứ chưa cần bàn đến việc renew máy cái certificate hàng năm để làm business. Mợ không thể so sánh quy trình nào đó của một doanh nghiệp đang hoạt động với nguồn lực đã qua đào tạo, rôì đi so với mặt bằng nhận thức chung của người dân trong tình huống này và bảo rằng nó phải apply như vậy. Nó quá khập khiễng và không ăn nhập gì cả.

Ngoài lề: tôi không thần thánh hoá mấy cải quy trình mợ nói vì cũng từng làm về CMMi, ISO27001, và TL 9000 những năm 2000. Nói thật nhé: lấy được mấy cái chứng chỉ đó nó không quá khó với những cty có nguồn lực, và cái quy trình audit định kỳ cũng chẳng phải vấn đề quá lớn để có thế tiếp tục renew lại mấy cái certificate đó ngay khi 2-3 nội dung bị failed, và thực tế tôi biết rõ khá nhiều cty trong nước này có cả ISO 27001, một số công ty làm cho đối tác nước ngoài có cả TL 9000, nhưng chũng nó vẫn bị hack ầm ầm, nhiều sự cố xảy ra thì cả cải DR kia cũng không cưu lại hoàn toàn được, những cty đấy vẫn đạt chứng nhận quy trình và audit hàng năm đấy. Thực tế câu chuyện nó khác mợ ạ.
Cụ trả lời dài, k hẳn là sai, nhưng cũng không đúng.
1. DR không phải là để chống hack. Nó để khi bị hack (hay sự cố khác) thì giảm thiểu thiệt hại.
2. DR có thể tốn kém, và có thể không tốn kém. Tùy vào mức độ thực hiện, và ngữ cảnh. DR có tác dụng trong cuộc sống bình thường, không phải chỉ có tác dụng trong doanh nghiệp.

VD: trước khi lên xe lái xe, tôi đi vòng quanh xe, kiểm tra xem có ông nào ghét đặt đinh không. Đó là risk mitigation/prevention plan: giảm thiểu rủi ro. Trong xe tôi có 1 cái bơm. Trước khi đi xa, tôi kiểm tra lốp dự phòng, kích lốp... đầy đủ, . Đó là risk contingency plan: bảo đảm có cách xử lí khi sự cố xảy ra.

Hay ví dụ khác: Nhà tôi có lắp cửa cuốn. Để tránh những tai nạn đáng tiếc xảy ra do cửa cuốn (cái này xảy ra cũng không phải là ít). Tôi giảm thiểu rủi ro bằng cách lắp thêm cảm biến, cửa sẽ tự cuốn lên khi gặp vật cản. Định kì 2,3 tháng, tôi lại dùng chân cản cửa khi đóng để bảo đảm cảm biến hoạt động đúng.
Những ví dụ trên, một người cẩn thận chút đều có thể làm được, mà không cần đào tạo gì đặc biệt cả. Cũng không cần chi phí gì đặc biệt.

Phần còn lại của cụ thì tôi chẳng phản đối gì cả. Tuy nhiên nó không bổ trợ gì cho luận điểm của cụ (tôi tạm hiểu là) "Làm chuồng cọp là xấu, là đáng trách".
Theo tôi thì phải là "Làm chuồng cọp mà nghĩ xem khi hỏa hoạn chạy kiểu gì mới là xấu".
 
Chỉnh sửa cuối:

Leean

Xe tăng
Biển số
OF-192431
Ngày cấp bằng
3/5/13
Số km
1,939
Động cơ
490,746 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn
Cụ trả lời dài, k hẳn là sai, nhưng cũng không đúng.
1. DR không phải là để chống hack. Nó để khi bị hack (hay sự cố khác) thì giảm thiểu thiệt hại.
2. DR có thể tốn kém, và có thể không tốn kém. Tùy vào mức độ thực hiện, và ngữ cảnh. DR có tác dụng trong cuộc sống bình thường, không phải chỉ có tác dụng trong doanh nghiệp.

VD: trước khi lên xe lái xe, tôi đi vòng quanh xe, kiểm tra xem có ông nào ghét đặt đinh không. Đó là risk mitigation plan: giảm thiểu rủi ro. Trong xe tôi có 1 cái bơm. Trước khi đi xa, tôi kiểm tra lốp dự phòng, kích lốp... đầy đủ, . Đó là risk contingency plan: bảo đảm có cách xử lí khi sự cố xảy ra.

Hay ví dụ khác: Nhà tôi có lắp cửa cuốn. Để tránh những tai nạn đáng tiếc xảy ra do cửa cuốn (cái này xảy ra cũng không phải là ít). Tôi giảm thiểu rủi ro bằng cách lắp thêm cảm biến, cửa sẽ tự cuốn lên khi gặp vật cản. Định kì 2,3 tháng, tôi lại dùng chân cản cửa khi đóng để bảo đảm cảm biến hoạt động đúng.
Những ví dụ trên, một người cẩn thận chút đều có thể làm được, mà không cần đào tạo gì đặc biệt cả. Cũng không cần chi phí gì đặc biệt.

Phần còn lại của cụ thì tôi chẳng phản đối gì cả. Tuy nhiên nó không bổ trợ gì cho luận điểm của cụ (tôi tạm hiểu là) "Làm chuồng cọp là xấu, là đáng trách".
Theo tôi thì phải là "Làm chuồng cọp mà nghĩ xem khi hỏa hoạn chạy kiểu gì mới là xấu".
Cái cụ nói thì nó chỉ mang tính lý thuyết và không có tác dụng nhiều trong thực tế, dựa vào luận đểm của cụ đưa ra thì tôi biết cụ làm gì rồi, ( có thể đang là QA cho một cty nào đó)

Giờ không bàn quá sâu nhé, dưới góc độ của người làm tư vấn quy trình /có thể là người hay đi audit , cụ thử làm môit cái điều tra nhỏ thôi để bảo đảm từ lý thuyết đến thực tế nó phải giống nhau theo quan điểm về mặt quy trình, có vậy mới chém tiếp được), hãy khảo sát tầm chục căn nhà có chuồng cọp và phỏng vấn gia chủ về mục đích cuả cái chuồng cọp mà họ đã build là gì, xem bao nhiều người trong số họ build được cái mitigate plan, và cả cái DR kia ? nếu được thì nhờ họ demo xem cái họ thực hiện có đúng cái DR mà họ define ra không? xong về ta bàn tiếp. Em cũng có thể chém với cụ về quy trình nếu cụ muốn.( ta mở thread riêng)

Hãy nhớ rằng đối tượng chúng ta đang nói ở đây là những gia chủ với nhận thức về an toàn cháy nổ rất ....bình thường, và có thể họ không có những khải niệm về những cái ta nói đang đến.

(Thực tế thì cả những người làm quy trình họ vẫn vi phạm quy trình thôi, một cái quy trình mà không được tailor và update lại thường xuyên cho đúng với thực tế thì nó cũng vất)

Và nữa, tôi không bàn đến chuyện làm cái chuồng cọp là xấu, mà tôi đang nói thẳng đến hậu quả đã xảy ra của những cái chuồng cọp kia so với việc bị trộm vào khua khoắng,và cáiu hậu quả nhãn tiền thì ngay trước mắt, nhờ cụ lưu ý giúp nội dung, không mổ xẻ đi xa vấn đề.
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải
Top