- Biển số
- OF-570576
- Ngày cấp bằng
- 23/5/18
- Số km
- 563
- Động cơ
- 150,608 Mã lực
- Tuổi
- 59
Cám ơn nhiều, tui chỉ nói về Sg thôi.Cụ biết 1 mà chưa biết 2. 70% đặc biệt khó khăn nữa. GV vùng cao còn phụ cấp đứng lớp cũng không là 30% đâu cụ.
Cám ơn nhiều, tui chỉ nói về Sg thôi.Cụ biết 1 mà chưa biết 2. 70% đặc biệt khó khăn nữa. GV vùng cao còn phụ cấp đứng lớp cũng không là 30% đâu cụ.
Tôi cũng ko muốn thế nhưng nó dốt quá ko chịu dc.Hỏi gì khó vậy ,làm sao ông đó dám thề! Một vd: Tiến sĩ Toán , thầy Thọ, trưởng bộ môn Toán DH Y Dược tpHCM ,chuyên luyện thi đh Y , chỉ thu 700k/ tháng/hs.
Nếu ko đủ tự tin làm để cho người sử dụng lao động thấy mình có ích, đến mức bị thay thế thì tốt nhất nên nghỉ. Bao cấp giáo viên tạo ra một thế hệ giáo viên ỉ lại ko chịu phấn đấu.Hợp đồng rồi như công nhân 35 tuổi đuổi tuyển lứa mới cho nó rẻ hả ??
GV so với nhiều nghề khác thì vẫn sướng hơn nhiều cụ ạNgu lại còn thích nhét chữ vào mồm người khác. Giáo viên ai cũng được dạy thêm à? Thu nhập của giáo viên mầm non 2,5-3,5 tr hợp đồng 1-2 tr. Công nhân may lương >5tr. Chưa kể đi sớm về muộn áp lực muôn phần.
thằng em của em đi dạy 5 năm lương chưa được 4 triệuỞ Sài gòn thì 31 năm đc cỡ 11 triệu mấy. Còn 8 triệu chắc khoảng 15 năm.
vâng, thế thì đề nghị trả cho ông GV mièn núi 1/3 lương thôi. Rồi sau mời GV thành phố, hoặc mời các chuyên gia mạng về miền núi giảng bàiLương GV ở nông thôn và miền núi thực chất không thấp, và cao hơn mặt bằng chung. Chỉ có lương giáo viên ở đô thị lớn là thấp hơn chi phí sinh hoạt đắt đỏ ở đô thị.
Lương GV miền núi cao gấp 2 lương giáo viên thành phố. Thực sự là quá cao và ngược với thị trường. Nhưng đây là chủ trương chính trị, là bao cấp.
Các tỉnh miền núi cơ bản là nghèo, chậm phát triển, chi phí cuộc sống thấp, nếu theo kinh tế thị trường và trả lương từ cân đối thu chi ngân sách địa phương, thì lương giáo viên miền núi chỉ bằng 1/2 lương giáo viên thành phố.
Ngân sách thực tế là co kéo, lấy tiền chỗ này đập vào chỗ khác, dìm lương của người lao động ở các TP làm ra tiền, trợ cấp bù vào lương những người hưởng lương ngân sách những vùng không làm gì, chỉ uống rượu.
VD một công chức ở Củ Chi Saigon phục vụ 30,000 dân, còn 1 công chức ở nhiều tỉnh thành phố khác khác chỉ phục vụ được 1,000 dân. Một giáo viên ở HN, SG dạy học 150-200 học sinh, còn 1 GV ở miền núi chỉ dạy cho 30-40 học sinh.
mất dạy như thế nào? hỏng người như thé nào? dạy 5 năm, lương bậc 2 thì chỉ có thế. Giáo viên giàu vcl ra vẫn có thằng ghen tị GV vừa nhàn vừa kiếm nhiều tiềnMất dạy khẩn trương, làm thế trước hại mình và sau dễ làm hỏng người.
Cũng tùy trường chứ mợ
Bậc trung ư, bạn nói đùa sao? Tôi là giảng viên đây, may là lấy chồng nghề khác, chứ 2 vợ chồng đi dạy thì chắc không dám đẻ con vì không nuôi được (vừa không có thời gian cho con, vừa không đủ tiền). Đồng nghiệp tôi ai mà cả 2 vợ chồng đi dạy, nếu không làm thêm 2, 3 nghề tay trái thì họ không bao giờ sống được bằng lương, mà họ phải sống bằng...nợ. Nợ đầm đìa năm này qua tháng khác, rất khổ.
cái ông 13 củ kia dạy được bao năm rồi cụ? sắp về hưu chưa? Hay phải cày cuốc gì thêm bên ngoài? Tốt nghiệp đào tạo từ xa nói thật đến lúc hưu đ éo có chuyện lưông nổi 13 củLương giáo viên ( hệ công lập , hợp đồng chính thức ) giờ mà kêu thấp nữa thì quỳ , không ưng thì nghỉ đi .
Người nhà tôi giáo viên trường làng ở huyện thuộc hà tây cũ , môn phụ , tốt nghiệp hệ đào tạo từ xa : tổng thu nhập 13 triệu / 1 tháng . Bạn cấp 3 tôi dạy môn văn cấp 2 , 1 trường thuộc khu Trung Hoà Nhân Chính mua được nhà được xe , cuộc sống khá giả . Bạn xuất thân học lực bình thường , điểm vào trường sư phạm thấp so với trường khác . Xưa lương sư phạm thấp thật , mẹ tôi giảng dạy 32 năm 8 tháng nghỉ hưu thời 1992 lương hưu được 4 củ
13 tr là tổng thu nhập không phải lương , cỡ 7x đời giữa thì hưu cái nỗi gì .cái ông 13 củ kia dạy được bao năm rồi cụ? sắp về hưu chưa? Hay phải cày cuốc gì thêm bên ngoài? Tốt nghiệp đào tạo từ xa nói thật đến lúc hưu đ éo có chuyện lưông nổi 13 củ
Ngân sách TW hỗ trợ trong khả năng hợp lý của mình. Miền núi cũng phải tự vận động trong khả năng tài chính của mình cùng với khoản hỗ trợ tài chính của TW (thực chất là hỗ trợ từ người dân các vùng phát triển cao hơn) và tiết kiệm ko lãng phí. Có như thế miền núi mới cùng tiến, chứ không thì chỉ ngồi uống rượu suốt ngày và xin trợ cấp. Giáo viên thì nhận lương cao gần gấp 2 miền xuôi, nhưng học sinh thì vẫn dốt và mù chữ. Dù lớp học miền xuôi quá tải 60 hs/lớp, giáo viên lương 2/3 miền núi, còn miền núi chỉ 15 hs/lớp giáo viên lương cao mà học sinh vẫn rất kém.vâng, thế thì đề nghị trả cho ông GV mièn núi 1/3 lương thôi. Rồi sau mời GV thành phố, hoặc mời các chuyên gia mạng về miền núi giảng bài
Nếu bạn có suy nghĩ như đoạn tô đậm thì bạn nên xin nghỉ việc làm giáo viên mà làm việc khác đi . Bạn tưởng giáo viên đứng lớp cỡ bạn mà đòi bán được điểm kì thi thpt vừa qua á . Cái đó do đạo đức chứ chưa hẳn vì tiền . Nếu bạn cần ví dụ tôi cho bạn thấy ko ít người trưởng phòng ngân hàng big 4 vẫn bán hàng online trên fb nhé . Kêu ít thôiTôi ở Sài Gòn bạn ạ! Cùng nghề giáo, lương tôi khẳng định chả ai trong nghề đủ sống, phải làm thêm đủ thứ tăng thu nhập mới sống nổi. Nếu dạy cấp 1, 2, 3 thì có thể sử dụng chuyên môn để dạy thêm ngoài giờ, còn dạy bậc trung cấp trở lên thì làm nhiều việc hơn (ví dụ trước đây họ có thể đi dạy luyện thi đại học ở các lò luyện thi, giờ thì đổi chương trình thi nên không còn các lò luyện nữa thì đi làm ngoài, làm gì để tăng thu nhập là tùy năng lực và lương tâm mỗi người.) Như tôi, chỉ muốn kiếm tiền sạch thì ngày đi dạy, tối nghiên cứu bài vở xong thì lại viết lách, cuối tuần không có bận gì thì nhận dịch tài liệu cho các công ty, các nhà xuất bản.
Tôi vẫn biết do cơ chế nên xã hội mình nghề nào muốn kiếm tiền sạch cũng đều khổ cả, chả riêng nghề giáo. Có điều đem nghề giáo xứ Mỹ mà so với nghề giáo xứ Việt tôi thấy chạnh lòng, dù gì người ta không giàu nhưng ít ra cũng sống được ra hồn, chả phải bị gánh nặng áo cơm ghì sát đất, giáo viên xứ Việt mà được nhiều đãi ngộ, có thu nhập tương xứng như xứ cờ hoa thì đã chẳng có vụ bán điểm kinh tởm như trong kỳ thi THPT quốc gia vừa qua.
Làm nghề giáo ở mình, muốn sống được phải làm đủ nghề tay trái, muốn giàu thì phải úp mo vào mặt để đi mua 1 "miếng da lừa".
Vài lòng thật tình như vậy!
Tóm lại là theo cụ, công sức cụ bỏ ra so với thù lao cụ nhận được thì cụ thấy có xứng đáng không???rõ chứ sao không? lương gv trung học mới ra trường vào dạy thì tính bằng 2,34. cụ cứ tính xem khoảng nhiêu tiền! dạy và học thêm bây giờ bị hạn chế, đặc biệt là dạy đại học thì không có học thêm, bỏ cả chủ nhiệm lớp nên chuyện tiêu cực ít dần! cấp 3 muốn dạy thêm thì t7, cn hoặc buổi tối! cụ nghĩ thử xem cụ đi làm cả tuần, t7,cn lại dạy thêm thì vợ con cụ để bạn thân cày ah? các ngành nghề khác cũng vậy, ăn lương cơ bản của nhà nước quy định! nó là chung của xã hội chứ ko của riêng ai!
Tóm lại là lương giáo viên thấp so với xã hội giống các loại lương khác! xã hội chủ nghĩa này có cái lương nào cao cụ thông não cho em để e xin chuyển
Vâng, thì em có phản đối gì đâu. Cứ trả theo chất lượng cũng được, chất lượng hs kém thì trả ít lương cho các GV miền núi thôi, hoặc rộng rãi hơn thì bằng miền xuôi đi. à mà thôi, ko cần trả lương cũng được, thuê hợp đồng theo số tiết dạy đi cho nó kịp thời kỳ tinh giảm bộ máy biên chế khoảng 35000/ 1 tiết thôi. Giáo viên miền núi vừa nhàn, vừa lắm tiền, chất lượng lại kémNgân sách TW hỗ trợ trong khả năng hợp lý của mình. Miền núi cũng phải tự vận động trong khả năng tài chính của mình cùng với khoản hỗ trợ tài chính của TW (thực chất là hỗ trợ từ người dân các vùng phát triển cao hơn) và tiết kiệm ko lãng phí. Có như thế miền núi mới cùng tiến, chứ không thì chỉ ngồi uống rượu suốt ngày và xin trợ cấp. Giáo viên thì nhận lương cao gần gấp 2 miền xuôi, nhưng học sinh thì vẫn dốt và mù chữ. Dù lớp học miền xuôi quá tải 60 hs/lớp, giáo viên lương 2/3 miền núi, còn miền núi chỉ 15 hs/lớp giáo viên lương cao mà học sinh vẫn rất kém.
Hiệu quả đầu tư và hỗ trợ không đạt được dù tiền chi không phải là nhỏ.
https://news.zing.vn/toi-lam-them-nhieu-nghe-vi-luong-giao-vien-khong-du-song-post698098.htmlThu nhập bạn bao nhiêu tháng, đang ở địa phương nào? Thực tế mình thấy kinh tế gv ở mức trung bình khá, kể cả vùng nông thôn, chưa nói nhiều gv ở tp kt khá giả lắm. Có thể bạn là trường hợp số ít, cố gắng lên bạn!
Đống ý và thông cảm với mợ.Tôi ở Sài Gòn bạn ạ! Cùng nghề giáo, lương tôi khẳng định chả ai trong nghề đủ sống, phải làm thêm đủ thứ tăng thu nhập mới sống nổi. Nếu dạy cấp 1, 2, 3 thì có thể sử dụng chuyên môn để dạy thêm ngoài giờ, còn dạy bậc trung cấp trở lên thì làm nhiều việc hơn (ví dụ trước đây họ có thể đi dạy luyện thi đại học ở các lò luyện thi, giờ thì đổi chương trình thi nên không còn các lò luyện nữa thì đi làm ngoài, làm gì để tăng thu nhập là tùy năng lực và lương tâm mỗi người.) Như tôi, chỉ muốn kiếm tiền sạch thì ngày đi dạy, tối nghiên cứu bài vở xong thì lại viết lách, cuối tuần không có bận gì thì nhận dịch tài liệu cho các công ty, các nhà xuất bản.
Tôi vẫn biết do cơ chế nên xã hội mình nghề nào muốn kiếm tiền sạch cũng đều khổ cả, chả riêng nghề giáo. Có điều đem nghề giáo xứ Mỹ mà so với nghề giáo xứ Việt tôi thấy chạnh lòng, dù gì người ta không giàu nhưng ít ra cũng sống được ra hồn, chả phải bị gánh nặng áo cơm ghì sát đất, giáo viên xứ Việt mà được nhiều đãi ngộ, có thu nhập tương xứng như xứ cờ hoa thì đã chẳng có vụ bán điểm kinh tởm như trong kỳ thi THPT quốc gia vừa qua.
Làm nghề giáo ở mình, muốn sống được phải làm đủ nghề tay trái, muốn giàu thì phải úp mo vào mặt để đi mua 1 "miếng da lừa".
Vài lòng thật tình như vậy!