Bà Thảo kinh doanh theo kiểu con buôn thông thường, thấy trái chín là ăn, đến bản thân em bao năm chinh chiến thị trường chứng khoán Việt khốc liệt đến hôm nay em mới thấu hiểu triết lý kinh doanh của ông Vũ, vừa có tâm, có tầm, có chí lớn.
Những chiêu trò kinh doanh như khuyến mãi, cho tặng, giảm giá đã hết sức bình thường, cái ông Vũ muốn làm là muốn găm cái thương hiệu Trung Nguyên vào bộ não từng người thích uống cà phê, dễ hiểu nhất là có cái gọi là văn hóa trà đọa, tại sao không có văn hóa cà phê đạo, phải làm sao để nó trở thành thứ văn hóa, sự đam mê, chứ không đơn giản là bóc 1 gói cà phê đổ vào cốc nước nóng và uống.
Sau khi cái văn hóa cà phê Trung Nguyên ấy được lan truyền khắp nơi, trong ngoài nước, lúc đó mới là lúc chín mùi để thu hoạch quả ngọt, quan trọng nhất là thu hoạch cực kỳ bền vững, vì có công ty nào, có thương hiệu cà phê nào khác có cái văn hóa đó đâu. Nó ngấm vào tâm trí từng người rồi. Đó là sự khác biệt so với cách buôn bán bình thường, nhất là với bà Thảo đã từng kinh doanh thua lỗ làm bốc hơi 1000 tỷ tại Sing.
1 người vợ cố đưa chồng đi hết viện này đến viện nọ cố tìm bằng chứng chồng bị tâm thần để chiếm đoạt công ty, rồi bô lô ba la ầm ĩ chồng bị tâm thần trong khi ông Vũ hoàn toàn bình thường.
1 người vợ sau thủ đoạn 1 thất bại chuyển sang thủ đoạn 2 lôi 4 con vào kiện tụng, có 31% cổ phần, lôi 4 đứa vào đòi chia mỗi đứa 5% là 20%, tổng mẹ con = 51% chiếm quyền điều khiển công ty, thằng dốt toán chưa hết lớp phổ thông nó còn đọc được mà bà dám dùng chiêu đơn giản này hạ ông Vũ.
1 người vợ sau khi tung hết các chiêu thức ty tiện ra vẫn thất bại cuối cùng xin rút đơn. Nước mắt cá sấu, tướng mạo đầy bất tài và lòng tham, thử hỏi thằng chồng nào chịu nổi.
Còn về ông Vũ, ông thích tu thiền hay tập võ hay tu luyện gì, tôn giáo gì thì quyền cá nhân của ông, quan trọng là ông kinh doanh có lãi đóng xèng vào ngân sách nhà nước và tạo công ăn việc làm cho mấy vạn người là được.