- Biển số
- OF-97440
- Ngày cấp bằng
- 28/5/11
- Số km
- 5,465
- Động cơ
- 458,721 Mã lực
Do bóng em đấy cụ ạCó vẻ màu trà ấm bên phải đậm hơn cụ nhỉ!
Do bóng em đấy cụ ạCó vẻ màu trà ấm bên phải đậm hơn cụ nhỉ!
Nếu có chạm hoạ tiết chắc đẹp lắm! Hậu Lê đấy cụ!Nhà e chạy loạn chiến tranh mất gần hết, chẳng nhé lại khoe cái Phả Vị thờ của nhà e, có cách đây tầm 300 -400 năm j đó, đang ở nhà ông già e thờ (mỗi đời trưởng chi ghi có 1 dòng, viết dọc, có tầm 20 dòng; nhà e có ảnh của thờ của cụ là cụ nội của ông nội e, e 44t )
Chạy chiến tranh nên chân, đế với ngai bỏ hết,...ông nội e chỉ vác 1 bao gồm 1 bức này và ảnh thờ các cụ và lên đường thôi ạ. Ông nội e quan điểm là còn ng là còn tất cả, sau về thì mất hết, nhưng được mỗi cái là Họ nhà e gần như tuyệt đối ko có ng mất trong chiến tranh, và kể cả trong năm 45Nếu có chạm hoạ tiết chắc đẹp lắm! Hậu Lê đấy cụ!
Cá nhân em thấy :Có vẻ màu trà ấm bên phải đậm hơn cụ nhỉ!
Em có cái bình hoa Nhật sơn nhiệt; các hoạ tiết chạm tay thủ công và màu trắng vàng là do nung nhiệt hoả biến tạo lên, chạm chim và hoa cúc trên đỉnh núi. Phía sau có chữ khắc tay, e lọ mọ gúc ra là Hoằng Sơn (núi lớn).
Sứ Nhật ko so được với TQ thời Thanh nhưng luyện kim em nghĩ là hơn hẳn.
Sứ Nhật khá đa dạng về hình dáng và hoạ tiết, có đồ vẽ rất tỉ mỉ có đồ lại cô đọng mang phong cách Zen; nhưng ở đây em đang nói về đồ gốm sứ cùng với thời Minh Thanh thì đồ TQ vẫn nổi và tiên phong. Hồi đó Nhật cũng giao lưu và nhập đồ sứ của cả TQ và Việt Nam ( gốm Chu Đậu, Bát Tràng).Cá nhân em thấy :
- Sứ Nhật nó laf 1 Tác phẩm Nghệ thuật - Mỗi món đồ sứ nó là tinh hoa của Nghệ nhân bậc thầy ( đồ cao cấp )
- Sứ Trung Hoa là Người khổng lồ của chế tác của Hồn cốt gốm sứ , nhưng xét ở cái Kỹ - Mỹ của hoạ tiết trên bề mặt sản phẩm thì ko thể so với Sứ Nhật !
Em cần mua 1 cái đĩa chu đậu. Các cụ nào thạo mối giới thiệu em với. Giá hợp lý ạ.
Của cụ hử ? Hàng VIP đấy
Em úp thôi ạ.
Cả hai cái đều bị khờn hoặc mẻ nên các cụ mới bọc đồng cụ nhỉ? Đẹp quá ạLâu lắm em mới đi nhậu khuya với đội OF về. Lại lọ mọ lần giở bát đĩa ra xem, may mà chưa đến độ làm sứt mẻ . Mời các bác vui với em bản đĩa phụng thư trôn Nội Phủ. Vì 2 nên em gọi là song phụng tề phi. Trong này có phụng trống và mái nhưng em chưa phân biệt được, cụ nào biết chỉ giúp!
Theo e cả hai con đều cùng 1 giới tính mái. Nếu để vẽ trống mái thì người xưa sẽ vẽ trên cùng 1 chiếc và lúc đó mới có thể phân biệt được. Theo các cụ thì chỉ có thể phân biệt qua cái mỏ. Mỏ chim trống nhìn dũng mãnh, uy nghi hơn, còn mỏ chim mái thì nhỏ và xinhLâu lắm em mới đi nhậu khuya với đội OF về. Lại lọ mọ lần giở bát đĩa ra xem, may mà chưa đến độ làm sứt mẻ . Mời các bác vui với em bản đĩa phụng thư trôn Nội Phủ. Vì 2 nên em gọi là song phụng tề phi. Trong này có phụng trống và mái nhưng em chưa phân biệt được, cụ nào biết chỉ giúp!
Lâu lắm em mới đi nhậu khuya với đội OF về. Lại lọ mọ lần giở bát đĩa ra xem, may mà chưa đến độ làm sứt mẻ . Mời các bác vui với em bản đĩa phụng thư trôn Nội Phủ. Vì 2 nên em gọi là song phụng tề phi. Trong này có phụng trống và mái nhưng em chưa phân biệt được, cụ nào biết chỉ giúp!
Theo e cả hai con đều cùng 1 giới tính mái. Nếu để vẽ trống mái thì người xưa sẽ vẽ trên cùng 1 chiếc và lúc đó mới có thể phân biệt được. Theo các cụ thì chỉ có thể phân biệt qua cái mỏ. Mỏ chim trống nhìn dũng mãnh, uy nghi hơn, còn mỏ chim mái thì nhỏ và xinh
Theo e cả hai con đều cùng 1 giới tính mái. Nếu để vẽ trống mái thì người xưa sẽ vẽ trên cùng 1 chiếc và lúc đó mới có thể phân biệt được. Theo các cụ thì chỉ có thể phân biệt qua cái mỏ. Mỏ chim trống nhìn dũng mãnh, uy nghi hơn, còn mỏ chim mái thì nhỏ và xinh
Em lại căn cứ theo hình tượng cặp chim hạc trên Đình làng. Nay thì họ tạc y hệt nhau, chứ xưa các cụ phân biệt bằng mào, con trống mào cao hơn; lông vũ khoẻ mạnh hơn, con mái uốn lượn mềm mại hơn. Như thế thì trong 2 đĩa, con cổ to có mào cao hất về sau và hình dáng to khoẻ bụng bia bên trái là trống; con nhỏ và mềm mại có vòng eo 56 bên phải là mái!Em thì nghĩ đã gọi là phượng thả thư thì cả hai con đều là đực, vì lý do này:
- Phượng (鳳) là con trống, có đuôi - hoàng ( 凰 ) là con mái, đít bằng.
- Trong tự nhiên, thì hình tượng của phượng hoàng là con chim trĩ, con mái như con gà.
Hai con này của cụ chuot08 đều có đuôi, vậy là đực ạ
Nậm và ấm đẹp quá cụ ạ.
Thanks cụ! Em cũng thích đồ các cụ nhà mình làm; có chất mộc mạc nhẹ nhàng và hoạ tiết cô đọng, hàm súc.Nậm và ấm đẹp quá cụ ạ.