[Funland] Thông tin sáp nhập xã, huyện, tỉnh

hoangha.nguyen

Xe tải
Biển số
OF-813317
Ngày cấp bằng
28/5/22
Số km
266
Động cơ
3,503 Mã lực
Không biết các quan Quận đi đâu, về đâu ???
Quan nào "sức khoẻ" tốt thì sẽ lên thành phố, giữ một ghế cấp phó hoặc làm giám đốc một sở chuyên môn nào đó.
"Sức khoẻ" kém hơn chút thì đưa về làm cán bộ lãnh đạo cấp phường.
Còn "sức khoẻ" quá kém thì chắc phải về trước tuổi là hợp lý rồi. Nhường ghế cho người có "sức khoẻ" tốt hơn.
 
Chỉnh sửa cuối:

FoxyPaPa

Xe hơi
Biển số
OF-875269
Ngày cấp bằng
4/2/25
Số km
198
Động cơ
1,575 Mã lực
Tuổi
25
Cái này thì cụ nhầm to. Thái Bình năm ngoái thu ngân sách từ đất chiếm 45% tổng thu. Hưng Yên có hơn 25% thu từ đất thôi =)) Phân lô khiếp lắm đấy cụ ơi
năm nay thì đến lượt Hưng Yên đang phân lô, đấu giá. Thấy tuýt còi cảnh báo liên tục =)))
 

NguyenMinhNgoc

Xe tăng
Biển số
OF-90161
Ngày cấp bằng
29/3/11
Số km
1,601
Động cơ
558,167 Mã lực
Ninh Bình - Nam Định đều có tên từ 1822 cụ ạ.
Còn nếu về lịch sử thì Ninh Bình đã từng là thủ đô 2 triều đại Đinh - Tiền Lê, mà giờ NB cũng phát triển hơn Nam Định nên lấy tên là NB cũng là bình thường.
Thành Nam thì nổi danh và truyền thống văn hóa, lịch sử đều nổi trội hơn Ninh Bình.
Đều ở phía Nam Hà Nội, nhưng nói Thành Nam là nói Nam Định, vì Nam Định lớn hơn và phát triển hơn so với Ninh Bình. Thời trước 1954, cả Miền Bắc có 3 thành phố thôi, là Hà Nội, Hải Phòng và Nam Định.
Tuy nhiên, chúng ta nên nhìn về tương lai khi chọn thủ phủ của tỉnh. Nam Định từng phát triển mạnh vì nằm bên sông Hồng, thời kì trục giao thông lớn nhất của đất nước chính là sông Hồng. Các Thượng hoàng thời Trần đóng đô ở phủ Thiên Trường vì thế. Thời Trần đến khi Pháp vào thì Nam Định là nơi đô hội lớn thứ 2 sau Hà Nội. Cả miền bắc có hai trường thi, là Hà Nội và Nam Định. Người Pháp làm đường sắt Bắc Nam phải quẹo về Nam Định chứ không bám theo quốc lộ 1. Công nghiệp dệt là ngành công nghiệp lớn nhất của cả nước thời đó đặt "thủ đô" ở Nam Định, nên Nam Định còn nổi tiếng là thành phố Dệt.
Nên nếu xét về lịch sử văn hóa thì Nam Định vượt trội.
Nhưng thời đại hiện nay khác rồi. Ngành dệt ở Nam Định không còn vai trò quan trọng như xưa nữa. Ninh Bình và Phủ Lý với ưu thế vuọt trội về giao thông vì nằm trên đường 1, và đặc biệt, về du lịch, là ngành sẽ phát triển mạnh, sẽ quyết định tương lai của đất nước, do đó, về kinh tế nói chung, so với Nam Định, hai thành phố trên có tương lai vượt trội.
Việc chọn thủ phủ của tỉnh mới nên là Ninh Bình hay Phủ Lý. Buồn cho Nam Định, nhưng thời thế quyết định.
Hiện nay TW dự kiến đặt thủ phủ tỉnh mới ở Ninh Bình, nhưng theo em nên chọn Phủ Lý.
 

vdtours

Xe lăn
Biển số
OF-167407
Ngày cấp bằng
19/11/12
Số km
10,279
Động cơ
965,903 Mã lực
Tuổi
44
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.youtube.com
Thành Nam thì nổi danh và truyền thống văn hóa, lịch sử đều nổi trội hơn Ninh Bình.
Đều ở phía Nam Hà Nội, nhưng nói Thành Nam là nói Nam Định, vì Nam Định lớn hơn và phát triển hơn so với Ninh Bình. Thời trước 1954, cả Miền Bắc có 3 thành phố thôi, là Hà Nội, Hải Phòng và Nam Định.
Tuy nhiên, chúng ta nên nhìn về tương lai khi chọn thủ phủ của tỉnh. Nam Định từng phát triển mạnh vì nằm bên sông Hồng, thời kì trục giao thông lớn nhất của đất nước chính là sông Hồng. Các Thượng hoàng thời Trần đóng đô ở phủ Thiên Trường vì thế. Thời Trần đến khi Pháp vào thì Nam Định là nơi đô hội lớn thứ 2 sau Hà Nội. Cả miền bắc có hai trường thi, là Hà Nội và Nam Định. Người Pháp làm đường sắt Bắc Nam phải quẹo về Nam Định chứ không bám theo quốc lộ 1. Công nghiệp dệt là ngành công nghiệp lớn nhất của cả nước thời đó đặt "thủ đô" ở Nam Định, nên Nam Định còn nổi tiếng là thành phố Dệt.
Nên nếu xét về lịch sử văn hóa thì Nam Định vượt trội.
Nhưng thời đại hiện nay khác rồi. Ngành dệt ở Nam Định không còn vai trò quan trọng như xưa nữa. Ninh Bình và Phủ Lý với ưu thế vuọt trội về giao thông vì nằm trên đường 1, và đặc biệt, về du lịch, là ngành sẽ phát triển mạnh, sẽ quyết định tương lai của đất nước, do đó, về kinh tế nói chung, so với Nam Định, hai thành phố trên có tương lai vượt trội.
Việc chọn thủ phủ của tỉnh mới nên là Ninh Bình hay Phủ Lý. Buồn cho Nam Định, nhưng thời thế quyết định.
Hiện nay TW dự kiến đặt thủ phủ tỉnh mới ở Ninh Bình, nhưng theo em nên chọn Phủ Lý.
Nam Định chỉ phát triển hơn NB thời Pháp vào thôi.
Còn trước đấy NB hơn hẳn vì NB là độc đạo để vào Nam. Phủ Thiên Trường thì cũng chỉ như Phủ Trường Yên chứ mấy. NĐ lại chưa bao giờ được chọn là thủ đô. LS thì Nam Định cũng chả so được Ninh Bình ( Ninh Bình là thủ đô triều Đinh - Tiền Lê ) mà cu lại bảo LS Nam Định hơn Ninh Bình thì em ạ cụ đấy
Sau 1945 thi Nam Định xẹp dần đến giờ còn thua cả Phủ Lý thì làm gì có cửa để đặt tên & thủ phủ.
Phủ Lý : khả năng cao tầm 50 năm nữa lại kéo về thủ đô HN nên sẽ không để thủ phủ ở Phủ Lý đâu.
 

Entropy

Xe điện
Biển số
OF-747676
Ngày cấp bằng
26/10/20
Số km
2,426
Động cơ
3,504,591 Mã lực
Thành Nam thì nổi danh và truyền thống văn hóa, lịch sử đều nổi trội hơn Ninh Bình.
Đều ở phía Nam Hà Nội, nhưng nói Thành Nam là nói Nam Định, vì Nam Định lớn hơn và phát triển hơn so với Ninh Bình. Thời trước 1954, cả Miền Bắc có 3 thành phố thôi, là Hà Nội, Hải Phòng và Nam Định.
Tuy nhiên, chúng ta nên nhìn về tương lai khi chọn thủ phủ của tỉnh. Nam Định từng phát triển mạnh vì nằm bên sông Hồng, thời kì trục giao thông lớn nhất của đất nước chính là sông Hồng. Các Thượng hoàng thời Trần đóng đô ở phủ Thiên Trường vì thế. Thời Trần đến khi Pháp vào thì Nam Định là nơi đô hội lớn thứ 2 sau Hà Nội. Cả miền bắc có hai trường thi, là Hà Nội và Nam Định. Người Pháp làm đường sắt Bắc Nam phải quẹo về Nam Định chứ không bám theo quốc lộ 1. Công nghiệp dệt là ngành công nghiệp lớn nhất của cả nước thời đó đặt "thủ đô" ở Nam Định, nên Nam Định còn nổi tiếng là thành phố Dệt.
Nên nếu xét về lịch sử văn hóa thì Nam Định vượt trội.
Nhưng thời đại hiện nay khác rồi. Ngành dệt ở Nam Định không còn vai trò quan trọng như xưa nữa. Ninh Bình và Phủ Lý với ưu thế vuọt trội về giao thông vì nằm trên đường 1, và đặc biệt, về du lịch, là ngành sẽ phát triển mạnh, sẽ quyết định tương lai của đất nước, do đó, về kinh tế nói chung, so với Nam Định, hai thành phố trên có tương lai vượt trội.
Việc chọn thủ phủ của tỉnh mới nên là Ninh Bình hay Phủ Lý. Buồn cho Nam Định, nhưng thời thế quyết định.
Hiện nay TW dự kiến đặt thủ phủ tỉnh mới ở Ninh Bình, nhưng theo em nên chọn Phủ Lý.
Phủ Lý lệch quá, ra đến cuối tỉnh cả trăm km, thủ phủ tại HL đẹp rồi, phát triển qua đôi bờ sông Đáy là chuẩn.
 

Oteconde

Xe tăng
Biển số
OF-415808
Ngày cấp bằng
10/4/16
Số km
1,088
Động cơ
13,756 Mã lực
Tuổi
40
Nguyên tắc sẽ chỉ còn tối đa 1 đài truyền hình tỉnh thôi cụ (1 giám đốc). Còn nhân viên ngồi 1 nơi, 3 nơi hay 5 nơi thì là do ông giám đốc quyết định tùy tình hình, trung ương can thiệp làm gì cụ? Nhưng thường là sẽ ngồi tập trung lại hơn so với trước đây.
mà cụ ơi cho e hỏi nếu 3 tỉnh thành phố sát nhập thì đài truyền hình 2 tỉnh sẽ dời đâu hay là làm luôn ở HTV ?
Ở tỉnh thì xu thế là các loại báo chí sẽ gộp làm 1 - Tất cả đều là báo, chia lĩnh vực, thể loại thôi. Báo tỉnh sẽ lãnh đạo (trong đó tách ra thành các thể loại báo hình (truyền hình), báo thanh (phát thanh), báo giấy (báo gói xôi truyền thống), báo mạng (cổng thông tin, trang tin, báo mạng xã hội khác...)...

Cũng có nhiều tỉnh sáp nhập Báo và Đài rồi, còn về nhập tỉnh, và có một số tỉnh có Truyền hình To (như HCM, HN, Vĩnh Long...) thì chưa rõ sẽ tổ chức ntn, nhưng về cơ bản là tinh gọn, gộp lại thôi :D
 

deverlex

Xe tăng
Biển số
OF-695123
Ngày cấp bằng
18/8/19
Số km
1,926
Động cơ
182,814 Mã lực
Thành Nam thì nổi danh và truyền thống văn hóa, lịch sử đều nổi trội hơn Ninh Bình.
Đều ở phía Nam Hà Nội, nhưng nói Thành Nam là nói Nam Định, vì Nam Định lớn hơn và phát triển hơn so với Ninh Bình. Thời trước 1954, cả Miền Bắc có 3 thành phố thôi, là Hà Nội, Hải Phòng và Nam Định.
Tuy nhiên, chúng ta nên nhìn về tương lai khi chọn thủ phủ của tỉnh. Nam Định từng phát triển mạnh vì nằm bên sông Hồng, thời kì trục giao thông lớn nhất của đất nước chính là sông Hồng. Các Thượng hoàng thời Trần đóng đô ở phủ Thiên Trường vì thế. Thời Trần đến khi Pháp vào thì Nam Định là nơi đô hội lớn thứ 2 sau Hà Nội. Cả miền bắc có hai trường thi, là Hà Nội và Nam Định. Người Pháp làm đường sắt Bắc Nam phải quẹo về Nam Định chứ không bám theo quốc lộ 1. Công nghiệp dệt là ngành công nghiệp lớn nhất của cả nước thời đó đặt "thủ đô" ở Nam Định, nên Nam Định còn nổi tiếng là thành phố Dệt.
Nên nếu xét về lịch sử văn hóa thì Nam Định vượt trội.
Nhưng thời đại hiện nay khác rồi. Ngành dệt ở Nam Định không còn vai trò quan trọng như xưa nữa. Ninh Bình và Phủ Lý với ưu thế vuọt trội về giao thông vì nằm trên đường 1, và đặc biệt, về du lịch, là ngành sẽ phát triển mạnh, sẽ quyết định tương lai của đất nước, do đó, về kinh tế nói chung, so với Nam Định, hai thành phố trên có tương lai vượt trội.
Việc chọn thủ phủ của tỉnh mới nên là Ninh Bình hay Phủ Lý. Buồn cho Nam Định, nhưng thời thế quyết định.
Hiện nay TW dự kiến đặt thủ phủ tỉnh mới ở Ninh Bình, nhưng theo em nên chọn Phủ Lý.
Em là người Nam Định, em đi du lịch Ninh Bình mấy ngày, và em khẳng định với cụ là Nam Định không có cửa với Ninh Bình về danh lam thắng cảnh, vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và di tích lịch sử.
Dời thủ phủ về Hoa Lư là hợp lý
 

hakid86

Xe đạp
Biển số
OF-198801
Ngày cấp bằng
18/6/13
Số km
32
Động cơ
324,560 Mã lực
Đồng ý với cụ. Như đã còm trong thớt này, em chỉ mong bớt còn 1/4-1/5 số xã, phường- đây là cấp cơ sở mà em đánh giá là “ăn hại” nhất, hoạt động thì mờ nhạt, yếu kém, chi phí cho cấp này tính cả nước thì khủng khiếp, ko cần nói đến lãng phí tham ô tham nhũng, chỉ cần nói đến chi phí vận hành thôi đã khủng rồi
Cái nơi cụ gọi là ăn hại thì chính là cái nơi thực hiện mọi thứ đến người dân nhất đấy cụ. Chứ cấp huyện họ chỉ là nơi chuyển giao từ tỉnh xuống xã, cần gì thì lại gọi xuống xã lấy số liệu, khó quá thì lại đẩy xin ý kiến tỉnh. Chứ cấp xã họ có thẩm quyền nhiều cái họ quyết chả cần gì cấp huyện đâu. Ngân sách thì về đến xã cũng bị cắt đi nhiều.
 

PDlong

Xe điện
Biển số
OF-482555
Ngày cấp bằng
6/1/17
Số km
2,796
Động cơ
196,701 Mã lực
Tuổi
32
Không ngậm đắng nuốt cay thì đi kiện? Trước có 20 ghế, giờ còn khoảng 12 ghế thì phải có người mất chức thôi chứ cụ?
thế căng nhỉ , chức này cũng không phải ít tiền mà chưa thu hồi vốn đã phải tinh giản thì đau hơn hoạn
 

FoxyPaPa

Xe hơi
Biển số
OF-875269
Ngày cấp bằng
4/2/25
Số km
198
Động cơ
1,575 Mã lực
Tuổi
25
thế căng nhỉ , chức này cũng không phải ít tiền mà chưa thu hồi vốn đã phải tinh giản thì đau hơn hoạn
ông nào lên lâu thì cũng thu hồi vốn lâu rồi khổ mỗi ông nào mới lên dc 1 năm thôi bác ạ
 

Minhnd

Xe container
Biển số
OF-110095
Ngày cấp bằng
23/8/11
Số km
6,266
Động cơ
1,090,107 Mã lực
Trông bản đồ sau khi sáp nhập HCM- BD-VT thấy Hồ Chí Minh uốn éo nhỉ?

IMG_7180.jpeg
 

PDlong

Xe điện
Biển số
OF-482555
Ngày cấp bằng
6/1/17
Số km
2,796
Động cơ
196,701 Mã lực
Tuổi
32
ông nào lên lâu thì cũng thu hồi vốn lâu rồi khổ mỗi ông nào mới lên dc 1 năm thôi bác ạ
chuẩn , mới lên đc 1,2 năm còn đang làm quen chưa thu hồi được gốc mà cho nó tinh giản thì đau phải biết , đầu tư làm quan cũng rủi ro phết đấy chứ đùa
 

laonongtridien

Xe tăng
Biển số
OF-109662
Ngày cấp bằng
19/8/11
Số km
1,020
Động cơ
898,694 Mã lực
Nơi ở
Việt Nam
Tỉnh đã chốt xong, và sắp tới chắc là cấp xã các cụ nhỉ?
Quê Văn Giang em, từ 12 xã về còn 4 xã roài, rút gọn chưa gọn lắm, em muốn về 1 xã Văn Giang thôi cho gọn mà các cụ ở trên ứ nghe
1744624607124.png
 

ttvnol.com

Xe tăng
Biển số
OF-323241
Ngày cấp bằng
11/6/14
Số km
1,833
Động cơ
325,241 Mã lực
Thành Nam thì nổi danh và truyền thống văn hóa, lịch sử đều nổi trội hơn Ninh Bình.
Đều ở phía Nam Hà Nội, nhưng nói Thành Nam là nói Nam Định, vì Nam Định lớn hơn và phát triển hơn so với Ninh Bình. Thời trước 1954, cả Miền Bắc có 3 thành phố thôi, là Hà Nội, Hải Phòng và Nam Định.
Tuy nhiên, chúng ta nên nhìn về tương lai khi chọn thủ phủ của tỉnh. Nam Định từng phát triển mạnh vì nằm bên sông Hồng, thời kì trục giao thông lớn nhất của đất nước chính là sông Hồng. Các Thượng hoàng thời Trần đóng đô ở phủ Thiên Trường vì thế. Thời Trần đến khi Pháp vào thì Nam Định là nơi đô hội lớn thứ 2 sau Hà Nội. Cả miền bắc có hai trường thi, là Hà Nội và Nam Định. Người Pháp làm đường sắt Bắc Nam phải quẹo về Nam Định chứ không bám theo quốc lộ 1. Công nghiệp dệt là ngành công nghiệp lớn nhất của cả nước thời đó đặt "thủ đô" ở Nam Định, nên Nam Định còn nổi tiếng là thành phố Dệt.
Nên nếu xét về lịch sử văn hóa thì Nam Định vượt trội.
Nhưng thời đại hiện nay khác rồi. Ngành dệt ở Nam Định không còn vai trò quan trọng như xưa nữa. Ninh Bình và Phủ Lý với ưu thế vuọt trội về giao thông vì nằm trên đường 1, và đặc biệt, về du lịch, là ngành sẽ phát triển mạnh, sẽ quyết định tương lai của đất nước, do đó, về kinh tế nói chung, so với Nam Định, hai thành phố trên có tương lai vượt trội.
Việc chọn thủ phủ của tỉnh mới nên là Ninh Bình hay Phủ Lý. Buồn cho Nam Định, nhưng thời thế quyết định.
Hiện nay TW dự kiến đặt thủ phủ tỉnh mới ở Ninh Bình, nhưng theo em nên chọn Phủ Lý.
Em cũng suy nghĩ như cụ . Thủ phủ của tỉnh nên là một nơi thuận lợi cho việc phát triển chung của cả tỉnh chứ không phải phục vụ lợi ích chỉ của 1 tỉnh cũ .
 

ttvnol.com

Xe tăng
Biển số
OF-323241
Ngày cấp bằng
11/6/14
Số km
1,833
Động cơ
325,241 Mã lực
Nam Định chỉ phát triển hơn NB thời Pháp vào thôi.
Còn trước đấy NB hơn hẳn vì NB là độc đạo để vào Nam. Phủ Thiên Trường thì cũng chỉ như Phủ Trường Yên chứ mấy. NĐ lại chưa bao giờ được chọn là thủ đô. LS thì Nam Định cũng chả so được Ninh Bình ( Ninh Bình là thủ đô triều Đinh - Tiền Lê ) mà cu lại bảo LS Nam Định hơn Ninh Bình thì em ạ cụ đấy
Sau 1945 thi Nam Định xẹp dần đến giờ còn thua cả Phủ Lý thì làm gì có cửa để đặt tên & thủ phủ.
Phủ Lý : khả năng cao tầm 50 năm nữa lại kéo về thủ đô HN nên sẽ không để thủ phủ ở Phủ Lý đâu.
Thủ đô đã bao gồm cả Hà Tây cũ , giờ mạn phía bắc và phía tây còn bao la chưa phát triển hết còn muốn lấy thêm Phủ Lý để làm gì cụ ?
 

DragonKnight92

Xe tải
Biển số
OF-815327
Ngày cấp bằng
5/7/22
Số km
258
Động cơ
4,335 Mã lực
Tỉnh đã chốt xong, và sắp tới chắc là cấp xã các cụ nhỉ?
Quê Văn Giang em, từ 12 xã về còn 4 xã roài, rút gọn chưa gọn lắm, em muốn về 1 xã Văn Giang thôi cho gọn mà các cụ ở trên ứ nghe
View attachment 9074402
Có văn bản của Yên Mỹ ko cụ. Em biết là Yên Mỹ cũng 4 xã rồi, nhưng chưa thấy có văn bản. Tên gọi các xã mới cũng chưa thống nhất :))
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top