- Biển số
- OF-877299
- Ngày cấp bằng
- 13/3/25
- Số km
- 94
- Động cơ
- 1,015 Mã lực
- Tuổi
- 34
Giờ các xã nhập vào thành 1 xã to, coi như 1 huyện nhỏ.Chỗ mình cũng vậy mới sát nhập 3 phường làm 1. Bây giờ lên 10 thành 1 rồi. To tổ bố luôn.
Giờ các xã nhập vào thành 1 xã to, coi như 1 huyện nhỏ.Chỗ mình cũng vậy mới sát nhập 3 phường làm 1. Bây giờ lên 10 thành 1 rồi. To tổ bố luôn.
Trung tâm hành chính tỉnh Bắc Ninh (mới) mà đặt tại Tp. Bắc Giang nữa là đẹp.Em thấy TW có vẻ rất ưu ái xứ Kinh Bắc chúng ta rồi. Ngân sách BN dư ra chừng 6000tỷ lại tương đương số thiếu hụt của BG, rất hoàn hảo! Với việc giữ lại cái tên Bắc Ninh nghĩa là Bắc Giang là bên bị thâu tóm, thủ phủ cách nhau có 20km thôi thuộc dạng gần nhất trong các tỉnh sáp nhập rồi!
Nếu giả sử Bắc Ninh không về với BG mà là địa phương khác gần như chắc chắn cái tên Bắc Ninh sẽ bị xoá sổ! Hoan hỷ đê cụ Trung ơi!![]()
Thủ phủ tỉnh BN chuyển lên BG chủ yếu ảnh hưởng đến đội công chức đi lại bất tiện tý, rồi cũng sẽ có phương án xe bus nhanh giữa 2 thành phố phục vụ nhu cầu cán bộ, công chức, người dân cần làm thủ tục di chuyển hằng ngày, hoặc phương án bố trí bộ phận tiếp nhận giải quyết thủ tục HCC để tiện giao dịch. Suy đi tính lại BN có đủ loại ưu thế về giao thông, hạ tầng, thiếu vai trò trung tâm có giảm một chút động lực và nguồn lực nhưng cũng không nhiều, vẫn sẽ tiếp tục phát triển; trong khi nếu Tp BG không còn là thủ phủ thì gần như không còn động lực đi lên. Quan trọng nhất là bộ máy lãnh đạo phải đoàn kết, chia quà phải đều...he heEm thấy TW có vẻ rất ưu ái xứ Kinh Bắc chúng ta rồi. Ngân sách BN dư ra chừng 6000tỷ lại tương đương số thiếu hụt của BG, rất hoàn hảo! Với việc giữ lại cái tên Bắc Ninh nghĩa là Bắc Giang là bên bị thâu tóm, thủ phủ cách nhau có 20km thôi thuộc dạng gần nhất trong các tỉnh sáp nhập rồi!
Nếu giả sử Bắc Ninh không về với BG mà là địa phương khác gần như chắc chắn cái tên Bắc Ninh sẽ bị xoá sổ! Hoan hỷ đê cụ Trung ơi!![]()
Hợp lý hơn nên lấy tên tỉnh Kinh Bắc, vs các TP Bắc Ninh, Bắc Giang.
Mà TP Bắc Giang giờ e thấy to đẹp hơn, dư địa, quỹ đất rộng rãi hơn BN thì phải.
So gì đi so với thủ đô, so với các tỉnh sau sát nhập như Phú Thọ, Bắc Ninh, Nghệ An, Thanh Hoá, Hải Phòng không so.- Hà Nam Ninh + Hưng Yên + Thái Bình thì cũng chỉ tầm 6,5 triệu thôi, chưa bằng dân số HN (diện tích bé hơn nhiều lần).
- Hải Phòng + Hải Dương + Hưng Yên = 5,3 triệu.
Túm lại quy mô dân số tương lai 1 tỉnh lớn sau sáp nhập k 8-10tr là vừa.
Nếu lấy Kinh Bắc thì dời TT về BN là hợp lý cụ ạ, bởi lõi văn hoá nằm ở 2 bên bờ sông Cầu.Hợp lý hơn nên lấy tên tỉnh Kinh Bắc, vs các TP Bắc Ninh, Bắc Giang.
Mà TP Bắc Giang giờ e thấy to đẹp hơn, dư địa, quỹ đất rộng rãi hơn BN thì phải.
Bé vậy chứ bé nữa nguyễn y vânCông nhận, nhìn hẹp hẹp nằm bẹt dí kẹp giữa 2 tỉnh to kia, thà nhập về HP còn hơn.
tư tưởng kiểu gì mà thêm 10-15p oto mà cũng làm quá vậyMột tỉnh đã xác định phát triển kinh tế thì phải lựa chon thủ phủ cho hợp lý, tiện đi lại, ví dụ từ Hà Nội đến có thuận tiện ko, gần sân bay để lãnh đạo cty doanh nghiệp sau khi xuống sân bay là đến nhanh nhất có thể... chứ tư tưởng ông được cái lọ tôi phải được cái chai, là tư duy xin cho...
Cụ đọc như nào mà bảo công chức chưa đủ 5 năm lv trong diện tinh giản?Đã có QUY ĐỊNH MỚI về chế độ đối với cán bộ, công chức, viên chức trong thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy. Theo đó, bổ sung về đối tượng áp dụng. Cụ thể, đối tượng áp dụng gồm:
1. Cán bộ, công chức, viên chức, người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị quy định tại Điều 1 Nghị định này (67/2025/NĐ-CP) và lực lượng vũ trang chịu sự tác động trực tiếp của việc thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy, sắp xếp đơn vị hành chính các cấp, bao gồm:
a) Công chức, viên chức không giữ chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý;
b) Cán bộ, công chức cấp xã;
c) Người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động một số loại công việc trong các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật trước thời điểm ngày 15/1/2019 và người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động được áp dụng chính sách như công chức;
d) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng và lao động hợp đồng hưởng lương từ ngân sách nhà nước thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam;
đ) Sĩ quan, hạ sĩ quan hưởng lương, công nhân công an và lao động hợp đồng hưởng lương từ ngân sách nhà nước thuộc Công an nhân dân;
e) Người làm việc trong tổ chức cơ yếu;
g) Cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị quy định tại các khoản 1,2,3,5 Điều 1 Nghị định này, có nguyện vọng nghỉ việc để tạo điều kiện thuận lợi trong việc sắp xếp số lượng cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý theo quy định của pháp luật trong việc thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.
2. Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động hưởng lương từ ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật trước thời điểm ngày 15/1/2019 và lực lượng vũ trang còn đủ 5 năm trở xuống đến tuổi nghỉ hưu trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị quy định tại Điều 1 Nghị định này không chịu sự tác động trực tiếp của việc sắp xếp tổ chức bộ máy nhưng phải thực hiện tinh giản biên chế, cơ cấu lại, nâng cao chất lượng cán bộ, công chức, viên chức.
3. Người làm việc trong chỉ tiêu biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước tại các hội do Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ ở trung ương, ở cấp tỉnh, ở cấp huyện chịu tác động trực tiếp của việc thực hiện sắp xếp, hợp nhất, sáp nhập tổ chức bộ máy.
4. Cán bộ không đủ tuổi tái cử, tái bổ nhiệm quy định tại các khoản 1, 2,3 Điều 2 Nghị định số 177/2024/NĐ-CP ngày 31/12/2024 của Chính phủ quy định chế độ, chính sách đối với các trường hợp không tái cử, tái bổ nhiệm; cán bộ đủ điều kiện về tuổi tái cử, tái bổ nhiệm cấp ủy cùng cấp, có thời gian công tác tính từ ngày bắt đầu tổ chức đại hội còn từ 2,5 năm (30 tháng) đến 5 năm (60 tháng) đến đủ tuổi nghỉ hưu quy định tại khoản 4 Điều 2 Nghị định số 177/2024/NĐ-CP và cán bộ đang tham gia cấp ủy ở các đảng bộ phải kết thúc hoạt động, kiện toàn tổ chức bộ máy còn 5 năm trở xuống đến tuổi nghỉ hưu, có nguyện vọng nghỉ hưu trước tuổi để tạo điều kiện sắp xếp nhân sự cấp ủy trong kỳ đại hội đảng các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng và được cấp có thẩm quyền đồng ý.
Theo thông tin chính phủ
Như này thì đúng là loại biên rất nhiều, kể cả công chức chưa đủ 5 năm làm việc tức 60 tháng cũng sẽ trong tinh giảm
Em nghĩ như cụ thì quy mô dân số to quá, và nếu vậy, VN chỉ có khoảng 15 tỉnh (chứ không phải 3x tỉnh). Ngoài HN, HCM thì các tỉnh khác cũng chỉ tầm 3-4 triệu dân thôi, các tỉnh miền núi thì còn ít hơn con số trên kha khá.- Hà Nam Ninh + Hưng Yên + Thái Bình thì cũng chỉ tầm 6,5 triệu thôi, chưa bằng dân số HN (diện tích bé hơn nhiều lần).
- Hải Phòng + Hải Dương + Hưng Yên = 5,3 triệu.
Túm lại quy mô dân số tương lai 1 tỉnh lớn sau sáp nhập k 8-10tr là vừa.
Do King Hùng quê Phú Thọ nháBN may mắn hơn VP chán, VP mất tỉnh lỵ mất tên và cũng là tỉnh thu nsnn lớn nhất trong 3 tỉnh nhập , thôi cam chịu dù gì VP cug sát Hn, chán thì xg nhập dân thủ đô
Trong khi không hiểu tỉnh HT38 bé như cái kẹo hiên ngang đứng ngoài guồng máy đổi mới, chả hiểu
E cũng chạnh lòng cho HNam TB, NĐ, cũng bay tên, bay tỉnh lỵ
BĐ cug vậy, lấy tên Gia Lai, e vẫn chưa hiểu ý tưởng, sau này hỏi Quang Trung quê Gia Lai ah
Dù gì e rất ủng hộ đợt cải tổ này, nhưng mong làm hợp tình hợp lý
Giờ quê Việt Nam cả rồi cụDo King Hùng quê Phú Thọ nhá
Không lẽ King Hùng quê Hòa Bình, hay King Hùng quê Vĩnh Phúc![]()
Phong Châu còn về Việt TrìDo King Hùng quê Phú Thọ nhá
Không lẽ King Hùng quê Hòa Bình, hay King Hùng quê Vĩnh Phúc![]()
Quỳnh Lưu là huyện, Quỳnh Đôi là xã mà cụ, vừa rồi có sáp nhập gì đâu ạ.ko hiểu Quỳnh Lưu + Quỳnh Đôi vừa dồi sáp nhập qđ lấy tên gì và sắp tới sẽ thành tên gì nhỉ![]()
mấy xã phường này sát nhập thí điểm xem có vấn đề gì không đấy. Có bài bản hết rồi.Đúng là lắt léo. Xã em mới sáp nhập đổi tên xã từ 01/12/2024, bây giờ khả năng sẽ lại đổi tên từ 1/6/2025. Tức là có 1 cái tên xã chỉ tồn tại trong 7 tháng. Những trẻ mới đẻ trong khoảng thời gian này thì khai sinh theo tên xã mới đã khác với tên xã của bố mẹ, xong giờ lại đổi tên xã tiếp. Rắc rối thật.
Cụ đọc ntn mà ra công chức chưa đủ 5 năm lv cũng trong tinh giảm???Đã có QUY ĐỊNH MỚI về chế độ đối với cán bộ, công chức, viên chức trong thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy. Theo đó, bổ sung về đối tượng áp dụng. Cụ thể, đối tượng áp dụng gồm:
1. Cán bộ, công chức, viên chức, người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị quy định tại Điều 1 Nghị định này (67/2025/NĐ-CP) và lực lượng vũ trang chịu sự tác động trực tiếp của việc thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy, sắp xếp đơn vị hành chính các cấp, bao gồm:
a) Công chức, viên chức không giữ chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý;
b) Cán bộ, công chức cấp xã;
c) Người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động một số loại công việc trong các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật trước thời điểm ngày 15/1/2019 và người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động được áp dụng chính sách như công chức;
d) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng và lao động hợp đồng hưởng lương từ ngân sách nhà nước thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam;
đ) Sĩ quan, hạ sĩ quan hưởng lương, công nhân công an và lao động hợp đồng hưởng lương từ ngân sách nhà nước thuộc Công an nhân dân;
e) Người làm việc trong tổ chức cơ yếu;
g) Cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị quy định tại các khoản 1,2,3,5 Điều 1 Nghị định này, có nguyện vọng nghỉ việc để tạo điều kiện thuận lợi trong việc sắp xếp số lượng cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý theo quy định của pháp luật trong việc thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.
2. Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động hưởng lương từ ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật trước thời điểm ngày 15/1/2019 và lực lượng vũ trang còn đủ 5 năm trở xuống đến tuổi nghỉ hưu trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị quy định tại Điều 1 Nghị định này không chịu sự tác động trực tiếp của việc sắp xếp tổ chức bộ máy nhưng phải thực hiện tinh giản biên chế, cơ cấu lại, nâng cao chất lượng cán bộ, công chức, viên chức.
3. Người làm việc trong chỉ tiêu biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước tại các hội do Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ ở trung ương, ở cấp tỉnh, ở cấp huyện chịu tác động trực tiếp của việc thực hiện sắp xếp, hợp nhất, sáp nhập tổ chức bộ máy.
4. Cán bộ không đủ tuổi tái cử, tái bổ nhiệm quy định tại các khoản 1, 2,3 Điều 2 Nghị định số 177/2024/NĐ-CP ngày 31/12/2024 của Chính phủ quy định chế độ, chính sách đối với các trường hợp không tái cử, tái bổ nhiệm; cán bộ đủ điều kiện về tuổi tái cử, tái bổ nhiệm cấp ủy cùng cấp, có thời gian công tác tính từ ngày bắt đầu tổ chức đại hội còn từ 2,5 năm (30 tháng) đến 5 năm (60 tháng) đến đủ tuổi nghỉ hưu quy định tại khoản 4 Điều 2 Nghị định số 177/2024/NĐ-CP và cán bộ đang tham gia cấp ủy ở các đảng bộ phải kết thúc hoạt động, kiện toàn tổ chức bộ máy còn 5 năm trở xuống đến tuổi nghỉ hưu, có nguyện vọng nghỉ hưu trước tuổi để tạo điều kiện sắp xếp nhân sự cấp ủy trong kỳ đại hội đảng các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng và được cấp có thẩm quyền đồng ý.
Theo thông tin chính phủ
Như này thì đúng là loại biên rất nhiều, kể cả công chức chưa đủ 5 năm làm việc tức 60 tháng cũng sẽ trong tinh giảm