- Biển số
- OF-707972
- Ngày cấp bằng
- 18/11/19
- Số km
- 1,840
- Động cơ
- 137,518 Mã lực
- Tuổi
- 34
Tháng 8 này là số hóa hết rồi theo chỉ đạo củ TT, nhiều lĩnh vực thì tháng 6 phải xong.
Phường Hoàng Liêt, Phường Tây Mỗ mấy năm nay dân số nó gần bằng một quận huyện nhỏ mà mọi việc vẫn êm xuôi.Em thấy như Hà Nội bỏ quận cũng khá rắc rối. Ví dụ HN hiện nay có 30 cấp huyện quận 579 cấp xã phường. Nếu gom lại tỷ lệ 1/5 sẽ có khoảng 115 cấp xã phường.
Bây giờ cấp "tỉnh" Hà Nội sẽ phải xử lý:
- Khối lượng việc của cấp tỉnh hiện nay
- 1/3 khối lượng việc của huyện quận hiện nay chuyển lên
- Nhận báo cáo văn bản của 115 cấp xã chuyển lên
Đó là may Hà Nội có thể không nhập thêm tỉnh chứ nếu nhập thêm thì khối lượng tăng khủng khiếp trong giai đoạn chuyển tiếp chưa tinh giản hành chính, chưa kịp số hoá vvv
Em thấy Hà Lội làm cái gì cũng không vội được đâu, chậm lắm. Vẫn cảm giác tư duy bó hẹp theo địa giới cũ trước khi sáp nhập Hà Tây vào ấy. Đi đương mà đến đoạn giáp ranh với các tỉnh khác mới thấy nó chán, đường xá tệ cực, còn qua khỏi địa phận Hà Lội sang tỉnh kia là thấy rõ khác biệt luôn!Em thấy như Hà Nội bỏ quận cũng khá rắc rối. Ví dụ HN hiện nay có 30 cấp huyện quận 579 cấp xã phường. Nếu gom lại tỷ lệ 1/5 sẽ có khoảng 115 cấp xã phường.
Bây giờ cấp "tỉnh" Hà Nội sẽ phải xử lý:
- Khối lượng việc của cấp tỉnh hiện nay
- 1/3 khối lượng việc của huyện quận hiện nay chuyển lên
- Nhận báo cáo văn bản của 115 cấp xã chuyển lên
Đó là may Hà Nội có thể không nhập thêm tỉnh chứ nếu nhập thêm thì khối lượng tăng khủng khiếp trong giai đoạn chuyển tiếp chưa tinh giản hành chính, chưa kịp số hoá vvv
Cụ lại đề cao mấy cái còm vặt trong OF quá. Tầm này có khi cơ chủ tịch bí thư tỉnh cũng chắc gì đã được họp bàn để quyết.Chắc CC cũng lọ mọ xem a e Hà Nam Ninh cãi nhau xem kết quả tỉnh lị như thế nào, nhưng thấy căng quá, nên để lại chưa quyết.
nên giải tán 90% thì đẹp.Em lại có ý ngược lại.
Bản thân em là người rất hay đi làm thủ tục hành chính. Em thấy bỏ cấp huyện là đúng. Còn bọn đoàn thể lúc nhúc ở tỉnh, huyện, xã nữa.
Huyện chỉ là nơi trung gian báo cáo số liệu cho tỉnh, làm việc trực tiếp với dân thì toàn xã, giao thêm quyền cho xã là quản lý địa bàn tốt hơn huyện.
Lần này mà có người giỏi về hệ thống và dữ liệu lớn thì tốt quá.
Em chém bon mồm ý mà!Mài răng dân ra làm hả cụ?
Vừa đẹp sát nhật tỉnh, hợp nhất xã.Tháng 8 này là số hóa hết rồi theo chỉ đạo củ TT, nhiều lĩnh vực thì tháng 6 phải xong.
Vâng, Tới dây cán bộ chỉ ngồi 1 chỗ là giải quyết được đa phần công việc rồi, người dân cũng đỡ phải đi lại xác nhận nọ kia quá phiền hà:Vừa đẹp sát nhật tỉnh, hợp nhất xã.
Cụ ở BG có thật ko đấy hay lại BN cử cụ làm tình báo nằm vùngEm chém bon mồm ý mà!Còm đó ý của em là nhắm tới BN và BG thế nào nó lại lạc sang tận HNN.
Em là người Bắc Giang nhưng công nhận là nhân khí ở tp Bắc Ninh thịnh hơn, dẫn tới việc đô thị hoá mạnh hơn và sinh ra nhiều nhân tài hơn. Việc chọn tp Bắc Ninh làm thủ phủ là rất xứng đáng. Còn tp BG có hơn chỉ một ý nhỏ là ở "trung tâm" hơn. Bây giờ sang trang mới rồi, nếu các bác trên TW thuận tình cho BG và BN hợp lại lần nữa thì chúng ta phải tránh vết xe đổ cũ.
Chọn BG làm thủ phủ sẽ gợi lại ký ức xưa, thời nghèo khó củ sắn củ khoai chia không đều dẫn tới lục đục. Sau này khi đã no đủ rồi, bên khá hơn muốn bù đắp cho bên kia nhưng thời thế đã khác. Nếu các cụ có dịp thăm các ngôi đền, chùa mới xây bên phía mạn Bắc Giang ngó qua những tấm bia ghi công đức sẽ thấy rất nhiều những cái tên mạn Bắc Ninh, thậm chí là những hàng đầu trang trọng nhất.
Tuy chia cắt nhưng mối quan hệ văn hoá lẫn họ hàng lại rất gần! Các tỉnh khác không biết thế nào chứ nếu ngày Bắc Giang và Bắc Ninh chính thức tái hợp, em tin chắc rằng đôi bờ sông Cầu nhiều nơi sẽ mổ lợn ăn mừng!![]()
Không làm kiểu đó được, tức nước vỡ bờ ngay.Giải phóng mặt bằng cứ giao cho tư nhân thực hiện, làm trong vòng 1 tháng khu nào cũng xong hết.
Đầu tiên, nhà đất nhảy dù, không giấy tờ > > xúc luôn.
Tiếp theo, những nhà có giấy đã chấp nhận lấy tiền đền bù> xúc.
Còn lại cứng đầu không lấy tiền đền bù theo quyết định của cơ quan thẩm quyền > cướng chế > "dắt" tay ra đường > dọn đồ gọn vào đóng hộp đem gửi kho >> XÚC.
Xong việc, ai muốn kiện tung gì hoặc đấm đá, cào mặt ăn vạ... nó tiếp hết.
Một thời gian ngắn sau công ty tư nhân chuyên giải phóng mặt bằng tuyên bố giải thể. Thành lập công ty khác đi giải tỏa chỗ nào khó.
Chắc sẽ chuyển 1 ít cán bộ quận/huyện lên TP vào các phòng ban của Sở để giải quyết việc chứ k thì quá tải k làm đcEm thấy như Hà Nội bỏ quận cũng khá rắc rối. Ví dụ HN hiện nay có 30 cấp huyện quận 579 cấp xã phường. Nếu gom lại tỷ lệ 1/5 sẽ có khoảng 115 cấp xã phường.
Bây giờ cấp "tỉnh" Hà Nội sẽ phải xử lý:
- Khối lượng việc của cấp tỉnh hiện nay
- 1/3 khối lượng việc của huyện quận hiện nay chuyển lên
- Nhận báo cáo văn bản của 115 cấp xã chuyển lên
Đó là may Hà Nội có thể không nhập thêm tỉnh chứ nếu nhập thêm thì khối lượng tăng khủng khiếp trong giai đoạn chuyển tiếp chưa tinh giản hành chính, chưa kịp số hoá vvv
Khu Văn Giang xưa làm kiểu đó.Không làm kiểu đó được, tức nước vỡ bờ ngay.
Do không phân định rõ ràng chức năng nhiệm vụ, phân cấp, phân quyền, tính tự chủ cho các cấp chính quyền nên cái gì cũng báo cáo.Em thấy như Hà Nội bỏ quận cũng khá rắc rối. Ví dụ HN hiện nay có 30 cấp huyện quận 579 cấp xã phường. Nếu gom lại tỷ lệ 1/5 sẽ có khoảng 115 cấp xã phường.
Bây giờ cấp "tỉnh" Hà Nội sẽ phải xử lý:
- Khối lượng việc của cấp tỉnh hiện nay
- 1/3 khối lượng việc của huyện quận hiện nay chuyển lên
- Nhận báo cáo văn bản của 115 cấp xã chuyển lên
Đó là may Hà Nội có thể không nhập thêm tỉnh chứ nếu nhập thêm thì khối lượng tăng khủng khiếp trong giai đoạn chuyển tiếp chưa tinh giản hành chính, chưa kịp số hoá vvv
Có sao đâu bác.Em thấy như Hà Nội bỏ quận cũng khá rắc rối. Ví dụ HN hiện nay có 30 cấp huyện quận 579 cấp xã phường. Nếu gom lại tỷ lệ 1/5 sẽ có khoảng 115 cấp xã phường.
Bây giờ cấp "tỉnh" Hà Nội sẽ phải xử lý:
- Khối lượng việc của cấp tỉnh hiện nay
- 1/3 khối lượng việc của huyện quận hiện nay chuyển lên
- Nhận báo cáo văn bản của 115 cấp xã chuyển lên
Đó là may Hà Nội có thể không nhập thêm tỉnh chứ nếu nhập thêm thì khối lượng tăng khủng khiếp trong giai đoạn chuyển tiếp chưa tinh giản hành chính, chưa kịp số hoá vvv
Vỡ mồm, có "xin lại " được khoản lỡ đầu tư không cụ?Huyện em vừa thấy bổ nhiệm mấy vị trí ngày 4/3
5/3 có văn bản dừng bổ nhiệm![]()
Làm gì có chuyện tỉnh thiếu người, 2-3 tỉnh nhập 1, lại dư ra 1 đống: cho nghỉ hoặc về xã!Chắc sẽ chuyển 1 ít cán bộ quận/huyện lên TP vào các phòng ban của Sở để giải quyết việc chứ k thì quá tải k làm đc
Số còn lại về xã phường hoặc tinh giảm
Bài học Việt trì với Phú thọ là bài học nào đấy cụ? mong cụ chỉ giáoBỏ cái tư tưởng thủ phủ là phải ở trung tâm cho nó đỡ rách việc, cứ đô thị nào to nhất phát triển nhất là chọn thủ phủ cũng là bộ mặt của tỉnh, đỡ phải cãi nhau. Bài học Việt Trì và Phú Thọ còn nguyên giá trị, VT không thể bứt phá còn PT mãi vẫn chỉ là đô thị nhân tạo nửa vời. Nước có dòng chảy của nước, nhân khí có dòng chảy của nhân khí cứ thuận nước mà đi cho nó nhẹ thuyền. Còn đã xác định làm một đô thị nhân tạo thì phải tầm đô thị đặc biệt mới xứng đáng để đánh đổi, chứ đơn thuần chỉ là trung tâm hành chính thì phí tài nguyên quốc gia.
Như bạn Hà Nam Ninh nếu xác định có một đô thị trung tâm ở 3 thành phố hiện tại thì quy mô của nó phải cấp đô thị đặc biệt. Quy mô 3tr dân, 2tr ở trung tâm còn 1tr ở 3 thành phố vệ tinh. Quy hoạch luôn là thứ đô, Hà Nội chỉ giữ trụ sở 4 bộ: Công An, Quốc Phòng, Tài Chính và Nội Vụ còn lại chuyển hết về thứ đô giảm tải cho Hà Nội. Đấy! Mất công làm đô thị nhân tạo phải cỡ đó mới xứng tầm, còn không thì bỏ đi, chọn tp nào to nhất HNN làm thủ phủ cho nó nhanh!![]()