- Biển số
- OF-613979
- Ngày cấp bằng
- 6/2/19
- Số km
- 3,276
- Động cơ
- 202,253 Mã lực
- Tuổi
- 44
Đấu tranh này là trận cuối cùng, kết đoàn lại để ngày mai. Lanh téc na ti o na lơ sẽ là xã hội tương laitứ bề thọ địch![]()

Đấu tranh này là trận cuối cùng, kết đoàn lại để ngày mai. Lanh téc na ti o na lơ sẽ là xã hội tương laitứ bề thọ địch![]()
Cụ có làm mơ nó có nghĩ cho dân ? Thưởng giáo viên Tết có hơn 200 củ to mà còn để chờ mỏi cổ ra ngoài Tết. Bao nhiêu năm nay Hà Đông mọc bao nhiêu cái chung cư mà xây được mấy trường cấp 3 đâu? Trong khi ngân sách đó trong tầm tay. Nó cố tình ko làm chứ tiền cải tạo vỉa hè ko cần thiết 1 năm cũng đủ xây dc 1 cái trường PTTH.Mình tin là sẽ chốt phương án 31 tỉnh như bác deverlex đã tiết lộ. Sau khi sáp nhập tỉnh rồi thì Thuế, Kho Bạc, Hải Quan, BHXH đang từ 20, 25, 35 khu vực và trụ sở sẽ lại chuyển về đồng bộ với 31 tỉnh, trụ sở các cơ quan này cũng sẽ trùng với trụ sở tỉnh mới.
Hiện nay HN, HCM đang rất thiếu trường công, mới chỉ đáp ứng được 60% nhu cầu cho các cháu được học hết cấp 3 miễn phí. Mình mong sẽ sớm chuyển đổi các trụ sở CA quận, UBND, Đảng ủy Quận thành trường học cho các cháu. Như vậy thì đúng là tinh giản để không chỉ đầu tư cho hạ tầng mà còn cho nguồn nhân lực, an sinh, xã hội!
Với lý luận của cụ thì chẳng phải bàn phải sáp nhập gì hết. Một dạng cục bộ địa phương. Tư tưởng này tồn tại lâu phết rồi.Giữ lại để phát triển chứ còn làm gì? Giờ Hưng Yên sáp nhập với bất kỳ tỉnh nào cũng sẽ tụt lùi tăng trưởng. Cả tỉnh sẽ không ngóc đầu lên nổi nữa (trừ Văn Giang vì không có công nghiệp, ngoài bđs thì chỉ toàn nông nghiệp). Tấm gương Hà Tây đó, trước khi sáp nhập Hà Nội đang quy hoạch không biết bao nhiêu dự án khu-cụm công nghiệp, sáp nhập cái thì dừng toàn bộ rồi nhiều năm sau hoặc treo sạch hoặc huỷ hết. Bản thân Hưng Yên cũng đã trải qua cái ám ảnh sáp nhập mang tên Hải Hưng rồi: Toàn bộ cơ sở vật chất, ngân sách, hạ tầng... Hải Dương nó húp sạch, tỉnh lỵ đặt tại Thị Xã Hải Dương, mạn Hưng Yên nghèo không ngóc đầu lên nổi. Lúc mới tách nghèo nhất cả nước luôn, nghèo hơn cả miền núi, xếp đâu đó 63/64 hay bét bảng ấy.
Tóm lại kịch bản tồi tệ nhất với Hưng Yên là bị sáp nhập vào Hà Nội, Hải Dương hoặc Bắc Ninh. Kịch bản đỡ tồi tệ hơn là sáp nhập với Hà Nam, Thái Bình. Còn không bị sáp nhập thì quá tuyệt vời cho người dân Hưng Yên (Văn Giang muốn sáp nhập vào Hà Nội thì cũng ok luôn, miễn các nơi khác ko bị sáp nhập là được)
Thế nên mới nói là cụ Tổng mới lên điểm huyệt những vấn đề trong mấy tháng vừa qua rất trọng tâm, trọng điểm. Đúng là hiểu được, có thực lực, và quyết tâm để làm. Phải nói công tâm thì trong dàn lãnh đạo hiện tại rất khó tìm được người dám làm như cụ ấy.Mỗi tỉnh một toà soạn báo, hàng năm ngân sách phải cấp cho in báo rồi lại cấp cho xã huyện tỉnh mua báo. Dở hơi cái là rất ít người đọc. Dở hơi nữa là trong khối hưởng ngân sách lại có mỗi cán bộ toà soạn báo phải nộp thuế thu nhập cá nhân (tức là thu nhập cao nhất khối hành chính sự nghiệp).
Em thì thấy ưu điểm là đem ra lót bếp từ để khi văng dầu mỡ đỡ phải lau bếp. Thứ 2 là trải ra, đặt thớt lên chặt thịt gà cũng không lo văng bẩn. Xong việc vo tròn vứt thùng rác.
Trong lúc trà dư tửu hậu, các bô lão khen cụ Tổng khá nhiềuThế nên mới nói là cụ Tổng mới lên điểm huyệt những vấn đề trong mấy tháng vừa qua rất trọng tâm, trọng điểm. Đúng là hiểu được, có thực lực, và quyết tâm để làm. Phải nói công tâm thì trong dàn lãnh đạo hiện tại rất khó tìm được người dám làm như cụ ấy.
Đúng rồi cụ.Với ký luận của cụ thì chẳng phải bàn phải sáp nhập gì hết. Một dạng cục bộ địa phương. Tư tưởng này tồn tại lâu phết rồi.
Tôi nghĩ sẽ lấy Hà Tĩnh hoặc ít nhất 1 phần của Hà Tĩnh, vùng đất ven sông Lam ấy. Lúc đó quy hoạch Vinh vừa có biển (hiện nay) vừa có dòng sông trong Thành phố. Sông Lam lúc đó là trục phát triển chính của thành phố Vinh. Sáp nhập Tỉnh phải ủng hộ cho việc lập quy hoạch. Và công thức này tôi nghĩ sẽ áp dụng cho nhiều địa phương khác. Ngày xưa địa giới hành chính Tỉnh đều chọn con sông nhưng giờ Sông mới là trục phát triển của thành phố, để các nhà quy hoạch có thể làm các trung tâm tài chính, công nghệ trên khu vực đó.NA chả lấy thêm tỉnh nào đâu, theo e là vậy
Bên bảo hiểm XH họ đi trước thôi cụ. Quảng Ninh đã có 4 thành phố, 1 FTZ rồi, nên giữ nguyên cụ ạ. Hải Dương có 3 đô thị cấp II trở lên nữa, sáp nhập 2 tỉnh này thì một tỉnh có 7 thành phố và 1 FTZ, sắp có thêm Quảng Yên nữa thì lên 9 đô thị lớnNhập về 35 tỉnh như này cũng ổn. Chỉ có điều Hải Dương nhập về Quảng Ninh thì tỉnh hơi dài. Nhập Hải Dương vào với Bắc Ninh - Bắc Giang thì ổn hơn. Hà Tỉnh nhập với Quảng Bình ổn hơn là nhập trở lại với Nghệ An. Lâm Đồng nhập với Ninh Thuận thì cả 2 bổ sung cho nhau, vừa có biển vừa có rừng.
HN có 579 xã phường, nếu 3 xã phường gom thành 1 thì vẫn còn gần 200 đơn vị.Cấp xã của chúng ta hiện nay.
Tỉnh có nhiều xã nhất là Thanh Hóa với 452 xã, tiếp theo là Nghệ An với 362 xã và Hà Nội với 345 xã.
Như Thanh Hóa, Nghệ An cấp xã nhiều, dàn hàng ngang là chủ tịch tỉnh mệt đấy.
Cách giải quyết chắc là cử 1 phó chủ tịch tỉnh phụ trách vài chục xã
.Xã (Việt Nam) – Wikipedia tiếng Việt
vi.wikipedia.org
Rồi thì lại gộp các xã để nó to như quận/huyện bây giờ là ổn, mỗi tỉnh tầm 15 - 20 xã thôiHN có 579 xã phường, nếu 3 xã phường gom thành 1 thì vẫn còn gần 200 đơn vị.
Đúng là đi họp mà 200 vị thì mỗi vị phát biểu 2 phút là hết giờ.
Tỉnh lo việc tỉnh như phát triển kinh tế, không lo việc xã. Cứ theo quy định mà làm. Xã không tự lo được thì báo tỉnh, khi nào tỉnh quyết hỗ trợ thì mới là việc của tỉnh.Cấp xã của chúng ta hiện nay.
Tỉnh có nhiều xã nhất là Thanh Hóa với 452 xã, tiếp theo là Nghệ An với 362 xã và Hà Nội với 345 xã.
Như Thanh Hóa, Nghệ An cấp xã nhiều, dàn hàng ngang là chủ tịch tỉnh mệt đấy.
Cách giải quyết chắc là cử 1 phó chủ tịch tỉnh phụ trách vài chục xã
.Xã (Việt Nam) – Wikipedia tiếng Việt
vi.wikipedia.org
Mình phải có chính kiến của mình, khi chưa chốt ai cũng có quyền đưa ra ý kiến còn sau này nhà nước chốt phương án nào thì lại mình lại tuân thủ thôi. Đấy không phải quay xe mà quân tử là phải thế, chứ lúc cần ý kiến thì không ý kiến đến lúc thực thi lại chọc gậy bánh xe nó hèn cái thằng người ra!Cụ nói đúng. Vị dụ Phủ Lý nhà em thì bản thân trước kia cũng ko có tên gọi đó.
Khi mới thành lập cũng bé tí và bằng 4 phường vừa sát nhập. Giờ thì mở rộng gấp 10 lần ấy chứ.
Em dự báo sẽ sáp nhập lại để như Thanh Hóa chỉ còn tầm 100 xã thôi (sau khi bỏ huyện).Cấp xã của chúng ta hiện nay.
Tỉnh có nhiều xã nhất là Thanh Hóa với 452 xã, tiếp theo là Nghệ An với 362 xã và Hà Nội với 345 xã.
Như Thanh Hóa, Nghệ An cấp xã nhiều, dàn hàng ngang là chủ tịch tỉnh mệt đấy.
Cách giải quyết chắc là cử 1 phó chủ tịch tỉnh phụ trách vài chục xã
.Xã (Việt Nam) – Wikipedia tiếng Việt
vi.wikipedia.org
Những thành phố như Hà Nội/ HCM, với dân trí cao, kết nối online tốt, đi lại dễ đàng thì nên ghép với tỉ lệ lớn hơn so với mấy xã ở miền núi, xa xôi. Nên nếu khoảng 8 xã phường thành một phường mới thì chỉ còn khoảng 70 xã, phường sau khi tái tổ chức.HN có 579 xã phường, nếu 3 xã phường gom thành 1 thì vẫn còn gần 200 đơn vị.
Đúng là đi họp mà 200 vị thì mỗi vị phát biểu 2 phút là hết giờ.
Khai triển thêm ý của cụ một chút.Tôi nghĩ sẽ lấy Hà Tĩnh hoặc ít nhất 1 phần của Hà Tĩnh, vùng đất ven sông Lam ấy. Lúc đó quy hoạch Vinh vừa có biển (hiện nay) vừa có dòng sông trong Thành phố. Sông Lam lúc đó là trục phát triển chính của thành phố Vinh. Sáp nhập Tỉnh phải ủng hộ cho việc lập quy hoạch. Và công thức này tôi nghĩ sẽ áp dụng cho nhiều địa phương khác. Ngày xưa địa giới hành chính Tỉnh đều chọn con sông nhưng giờ Sông mới là trục phát triển của thành phố, để các nhà quy hoạch có thể làm các trung tâm tài chính, công nghệ trên khu vực đó.
Chưa kể bỏ huyện thì còn nhiều bí thư, chủ tịch huyện nữa... nói chung là chiến đấu ác liệt.Thương mấy anh sáp nhập sở, anh giám đốc vừa thở phào được 1 cái lại chuẩn bị cho trận tiếp theo sáp nhập tỉnh. 2 tỉnh làm một đã là cam go rồi mà 3 tỉnh làm 1 thì cơ hội trụ vững ngày càng xa vời.
1 phường mới bằng 8 phường cũ gộp lại thì cũng ra gì và này nọ đấyNhững thành phố như Hà Nội/ HCM, với dân trí cao, kết nối online tốt, đi lại dễ đàng thì nên ghép với tỉ lệ lớn hơn so với mấy xã ở miền núi, xa xôi. Nên nếu khoảng 8 xã phường thành một phường mới thì chỉ còn khoảng 70 xã, phường sau khi tái tổ chức.
Mình chỉ giống TQ là làm tỉnh, xã to ra thôi chứ cải cách thì trình độ bên mình có khi hơn. Lờ đờ bên bển nghe đồn bỏ học giữa chừng chứ không tốt nghiệp trường xịn như bên mình.Em nghe phong thanh là mình học theo Trung Quốc bỏ cấp huyện mà hỏi ChatGPT nó bảo Trung Quốc vẫn giữ cấp huyện, cụ nào am hiểu xác nhận giúp em xem thông tin nào đúng ạ.