- Biển số
- OF-167407
- Ngày cấp bằng
- 19/11/12
- Số km
- 9,988
- Động cơ
- 985,072 Mã lực
- Tuổi
- 43
- Nơi ở
- Hà Nội
- Website
- www.youtube.com
Chia 3 là xong màM.Bắc, m.Nam sáp nhập dễ hơn. M.Trung dễ oánh nhao to vì toàn đỉnh của chóp.![]()

Bắc - Trung - Nam
Chia 3 là xong màM.Bắc, m.Nam sáp nhập dễ hơn. M.Trung dễ oánh nhao to vì toàn đỉnh của chóp.![]()
Có gì mà phải đánh nhau đâu cụ. Trước đây Thanh Hóa không bị tách tỉnh mặc dù diện tích lớn dân đông, nghiễm nhiên từ một tỉnh bình thường dân tương đương các tỉnh khác thành một tỉnh lớn đông đảo vượt trội đi đâu cũng gặp, thành ra các hội đồng hương lúc nào cũng có số lượng áp đảo các tỉnh khác một phần gây ra bản tính cục bộ vùng miền của không ít người nơi này. Nay các tỉnh phía Bắc và Nam mà gộp về như cũ thì thành ra các cụ đoạn giữa lại thành ra lép vếM.Bắc, m.Nam sáp nhập dễ hơn. M.Trung dễ oánh nhao to vì toàn đỉnh của chóp.![]()
Đây là vùng chứ tỉnh nào to thế.Hôm trước, em cũng có đọc 1 ý tưởng của cụ Hoanf doanh nhân trong FB của em (FB: Nguyen Hoang). Cá nhân em thấy rất hay, cũng là để các cụ làm chính sách ở trên tham khảo, em tha về mời cccm đọc và đánh giá.
——
Việt Nam sắp xếp lại các tỉnh, theo cháu chỉ nên có 11 tỉnh và TP. Các cụ thử nghía xem nhé.
1- TP Thăng Long
(Hà Nội - Bắc Ninh - Hưng Yên - Hà Nam - Vĩnh Phúc - Hòa Bình - Phú Thọ)
* Thủ phủ là Hà Nội
2- Tây Bắc (Sơn La - Điện Biên - Lai Châu - Lào Cai - Yên Bái)
*Thủ phủ là TP Sơn La
3- Đông Bắc (Hà Giang - Tuyên Quang - Cao Bằng - Lạng Sơn - Bắc Cạn - Bắc Giang - Thái Nguyên)
* Thủ phủ là TP Bắc Cạn
4- TP Bạch Đằng Giang (Quảng Ninh - Hải Phòng - Thái Bình - Hải Dương - Nam Định - Ninh Bình)
* Thủ phủ là TP Hải Phòng
5- Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh - Quảng Bình - Quảng Trị - Thừa Thiên Huế)
* Thủ phủ là TP Hà Tĩnh
6- Trung Bộ (Đà Nẵng - Quảng Nam - Quảng Ngãi - Kon Tum - Bình Định)
* Thủ phủ là TP Quảng Ngãi
7- Bắc Tây Nguyên (Gia Lai - Daklak - Phú Yên - Khánh Hòa)
* Thủ phủ là TP Vân Phong
8- Nam Tây Nguyên (Bình Thuận - Bình Phước - Lâm Đồng - Daknong - Ninh Thuận)
* Thủ phủ là TP Đà Lạt
9- TP HCM (HCM City - Bình Dương - Bà Rịa Vũng Tàu - Đồng Nai - Tây Ninh - Long An)
* Thủ phủ là HCM City
10- Cửu Long Giang (Tiền Giang - Bến Tre - Đồng Tháp - Vĩnh Long - Trà Vinh)
* Thủ phủ là TP Mỹ Tho
11- Nam Bộ (Cần Thơ - Sóc Trăng - An Giang - Kiên Giang - Cà Mau - Hậu Giang - Bạc Liêu)
* Thủ phủ là TP Cần Thơ
Sắp xếp như này, phù hợp với địa lý, dân số và diện tích hiện tại. Tỉnh TP nào cũng có sự liên kết, hỗ trợ giao thông, thương mại, công nghiệp, nông nghiệp và thừa thãi dư địa phát triển về hạ tầng. Nếu tỉnh nào giao thông chưa thực sự thuận lợi thì Nhà nước dành nguồn lực đầu tư tiếp cho Tỉnh đó. Ông Bí thư Tỉnh, TP nào cũng đều được ngồi ghế Bộ Chính Trị để nhận trực tiếp chỉ đạo từ TBT.
Tất cả về một mối, chịu trách nhiệm trực tiếp và cũng phát huy khả năng mọi mặt. Lúc ấy sẽ tha hồ mà bung lụa...
Hi hi...
——-
Nghe siêu tỉnh thì ghê quá cụ ak .Em thử hỏi thằng ChatGPT thì nó trả lời đây ạ
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU: VIỆT NAM CÒN 38 TỈNH/THÀNH
1. Miền Bắc (10 tỉnh/thành, thay vì 25 hiện tại)
Khu vực Thủ đô & Đông Bắc Bộ
Hà Nội mở rộng (Hà Nội + Hòa Bình + Vĩnh Phúc)
Hải Phòng - Quảng Ninh (Gộp Hải Phòng + Quảng Ninh thành trung tâm kinh tế biển)
Thái Nguyên - Bắc Giang - Bắc Ninh (Một tỉnh công nghiệp lớn)
Lạng Sơn - Cao Bằng - Bắc Kạn (Tỉnh biên giới phía Bắc)
Hà Giang - Tuyên Quang
Khu vực Đồng bằng sông Hồng
Nam Định - Thái Bình - Ninh Bình
Hưng Yên - Hải Dương
Phú Thọ - Yên Bái - Lào Cai (Kết hợp để phát triển du lịch và kinh tế vùng cao)
Sơn La - Điện Biên - Lai Châu (Tỉnh Tây Bắc)
2. Miền Trung (10 tỉnh, thay vì 14 hiện tại)
Bắc Trung Bộ
Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh (Siêu tỉnh Bắc Trung Bộ)
Duyên hải Nam Trung Bộ
Quảng Bình - Quảng Trị
Huế - Đà Nẵng (Gộp thành một tỉnh trung tâm kinh tế du lịch)
Quảng Nam - Quảng Ngãi
Bình Định - Phú Yên
Khánh Hòa - Ninh Thuận
Tây Nguyên
Kon Tum - Gia Lai
Đắk Lắk - Đắk Nông
Lâm Đồng - Bình Thuận
3. Miền Nam (8 tỉnh/thành, thay vì 19 hiện tại)
Khu vực Đông Nam Bộ
TP.HCM mở rộng (Gồm TP.HCM + Tây Ninh)
Bình Dương - Đồng Nai - Bà Rịa-Vũng Tàu (Siêu tỉnh công nghiệp phía Nam)
Bình Phước - Lâm Đồng
Đồng bằng sông Cửu Long (Miền Tây)
Long An - Tiền Giang
Bến Tre - Trà Vinh - Vĩnh Long
Cần Thơ - Hậu Giang - Sóc Trăng
An Giang - Đồng Tháp
Kiên Giang - Cà Mau - Bạc Liêu
KẾT QUẢ SAU KHI SÁP NHẬP
- Trước sáp nhập: 63 tỉnh/thành
- Sau sáp nhập: 38 tỉnh/thành
- Lợi ích:
Quản lý tinh gọn, tiết kiệm ngân sách
Kinh tế vùng phát triển mạnh hơn
Hệ thống giao thông và quy hoạch đô thị dễ dàng hơn
Bỏ mất Hà Nam rồiEm thử hỏi thằng ChatGPT thì nó trả lời đây ạ
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU: VIỆT NAM CÒN 38 TỈNH/THÀNH
1. Miền Bắc (10 tỉnh/thành, thay vì 25 hiện tại)
Khu vực Thủ đô & Đông Bắc Bộ
Hà Nội mở rộng (Hà Nội + Hòa Bình + Vĩnh Phúc)
Hải Phòng - Quảng Ninh (Gộp Hải Phòng + Quảng Ninh thành trung tâm kinh tế biển)
Thái Nguyên - Bắc Giang - Bắc Ninh (Một tỉnh công nghiệp lớn)
Lạng Sơn - Cao Bằng - Bắc Kạn (Tỉnh biên giới phía Bắc)
Hà Giang - Tuyên Quang
Khu vực Đồng bằng sông Hồng
Nam Định - Thái Bình - Ninh Bình
Hưng Yên - Hải Dương
Phú Thọ - Yên Bái - Lào Cai (Kết hợp để phát triển du lịch và kinh tế vùng cao)
Sơn La - Điện Biên - Lai Châu (Tỉnh Tây Bắc)
2. Miền Trung (10 tỉnh, thay vì 14 hiện tại)
Bắc Trung Bộ
Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh (Siêu tỉnh Bắc Trung Bộ)
Duyên hải Nam Trung Bộ
Quảng Bình - Quảng Trị
Huế - Đà Nẵng (Gộp thành một tỉnh trung tâm kinh tế du lịch)
Quảng Nam - Quảng Ngãi
Bình Định - Phú Yên
Khánh Hòa - Ninh Thuận
Tây Nguyên
Kon Tum - Gia Lai
Đắk Lắk - Đắk Nông
Lâm Đồng - Bình Thuận
3. Miền Nam (8 tỉnh/thành, thay vì 19 hiện tại)
Khu vực Đông Nam Bộ
TP.HCM mở rộng (Gồm TP.HCM + Tây Ninh)
Bình Dương - Đồng Nai - Bà Rịa-Vũng Tàu (Siêu tỉnh công nghiệp phía Nam)
Bình Phước - Lâm Đồng
Đồng bằng sông Cửu Long (Miền Tây)
Long An - Tiền Giang
Bến Tre - Trà Vinh - Vĩnh Long
Cần Thơ - Hậu Giang - Sóc Trăng
An Giang - Đồng Tháp
Kiên Giang - Cà Mau - Bạc Liêu
KẾT QUẢ SAU KHI SÁP NHẬP
- Trước sáp nhập: 63 tỉnh/thành
- Sau sáp nhập: 38 tỉnh/thành
- Lợi ích:
Quản lý tinh gọn, tiết kiệm ngân sách
Kinh tế vùng phát triển mạnh hơn
Hệ thống giao thông và quy hoạch đô thị dễ dàng hơn
Em thấy ảo quá nhỉ toàn ghép ít nhất 2tỉnh làm 1, hoặc 3 tình làm 1 thì số tỉnh phải giảm ít nhất một nửa là 31 chứ lại ra 38Em thử hỏi thằng ChatGPT thì nó trả lời đây ạ
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU: VIỆT NAM CÒN 38 TỈNH/THÀNH
1. Miền Bắc (10 tỉnh/thành, thay vì 25 hiện tại)
Khu vực Thủ đô & Đông Bắc Bộ
Hà Nội mở rộng (Hà Nội + Hòa Bình + Vĩnh Phúc)
Hải Phòng - Quảng Ninh (Gộp Hải Phòng + Quảng Ninh thành trung tâm kinh tế biển)
Thái Nguyên - Bắc Giang - Bắc Ninh (Một tỉnh công nghiệp lớn)
Lạng Sơn - Cao Bằng - Bắc Kạn (Tỉnh biên giới phía Bắc)
Hà Giang - Tuyên Quang
Khu vực Đồng bằng sông Hồng
Nam Định - Thái Bình - Ninh Bình
Hưng Yên - Hải Dương
Phú Thọ - Yên Bái - Lào Cai (Kết hợp để phát triển du lịch và kinh tế vùng cao)
Sơn La - Điện Biên - Lai Châu (Tỉnh Tây Bắc)
2. Miền Trung (10 tỉnh, thay vì 14 hiện tại)
Bắc Trung Bộ
Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh (Siêu tỉnh Bắc Trung Bộ)
Duyên hải Nam Trung Bộ
Quảng Bình - Quảng Trị
Huế - Đà Nẵng (Gộp thành một tỉnh trung tâm kinh tế du lịch)
Quảng Nam - Quảng Ngãi
Bình Định - Phú Yên
Khánh Hòa - Ninh Thuận
Tây Nguyên
Kon Tum - Gia Lai
Đắk Lắk - Đắk Nông
Lâm Đồng - Bình Thuận
3. Miền Nam (8 tỉnh/thành, thay vì 19 hiện tại)
Khu vực Đông Nam Bộ
TP.HCM mở rộng (Gồm TP.HCM + Tây Ninh)
Bình Dương - Đồng Nai - Bà Rịa-Vũng Tàu (Siêu tỉnh công nghiệp phía Nam)
Bình Phước - Lâm Đồng
Đồng bằng sông Cửu Long (Miền Tây)
Long An - Tiền Giang
Bến Tre - Trà Vinh - Vĩnh Long
Cần Thơ - Hậu Giang - Sóc Trăng
An Giang - Đồng Tháp
Kiên Giang - Cà Mau - Bạc Liêu
KẾT QUẢ SAU KHI SÁP NHẬP
- Trước sáp nhập: 63 tỉnh/thành
- Sau sáp nhập: 38 tỉnh/thành
- Lợi ích:
Quản lý tinh gọn, tiết kiệm ngân sách
Kinh tế vùng phát triển mạnh hơn
Hệ thống giao thông và quy hoạch đô thị dễ dàng hơn
Hà Nam tỉnh bé cụ để đâu?Em thử hỏi thằng ChatGPT thì nó trả lời đây ạ
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU: VIỆT NAM CÒN 38 TỈNH/THÀNH
1. Miền Bắc (10 tỉnh/thành, thay vì 25 hiện tại)
Khu vực Thủ đô & Đông Bắc Bộ
Nam Định - Thái Bình - Ninh Bình
KẾT QUẢ SAU KHI SÁP NHẬP
- Trước sáp nhập: 63 tỉnh/thành
- Sau sáp nhập: 38 tỉnh/thành
- Lợi ích:
Quản lý tinh gọn, tiết kiệm ngân sách
Kinh tế vùng phát triển mạnh hơn
Hệ thống giao thông và quy hoạch đô thị dễ dàng hơn
Tách hay nhập thì quan trọng là cần thận trọng, tính toán thật cẩn thận để ổn định lâu dài... Tránh phiền phức ko đáng có, kể cả ảnh hưởng đến số ít, giống như ruộng 1 nơi, nhà 1 nơi mà 2 tỉnh giải quyết nhiều năm ko được.Xu hướng tất yếu
![]()
"Sáp nhập tỉnh là xu hướng tất yếu, nên làm ngay"
(Dân trí) - Nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Tiến Dĩnh khẳng định, việc sáp tỉnh là xu hướng tất yếu nhằm đảm bảo bộ máy thông suốt, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.dantri.com.vn
Mong chuyên môn và năng lực các anh CA xã tốt hơn chứ như hiện nay thì quá tệ. Gọi đến công an xã khác gì bù nhìn. Có giải quyết dc gì đâu, chủ yếu mục tiêu CA xã là hòa giải ỉm đi cho êm xuôi. Giữ hình tượng địa bàn an ninh ổn định.Bỏ CA cấp Huyện tăng cường cho cấp Xã em thấy hợp lý. Lực lượng Anh Ninh phải đảm bảo xử lý nhanh các tình huống xung đột nên CA chính quy về tuyến cơ sở rất là chuẩn. Ví dụ trước đây có chém nhau gọi CA Xã tới các anh đó nếu dám đến cũng chỉ dám đứng vòng ngoài hô hào, chờ xong xuôi mới vào hốt vì các anh không có nghiệp vụ để xử lý tình huống khẩn cấp đó, nay có CA chính quy rồi sẽ ok hơn nhiều!![]()
Em cũng nghĩ như cụ.Vấn đề bỏ cấp trung gian huyện em cũng lăn tăn. Cấp huyện hiện nay đang chịu trách nhiệm một số chức năng nhiệm vụ của cả một huyện. Giờ bỏ cấp huyện, chuyển xuống xã thì ở xã cũng phải đủ chức năng tương đương đương như ở huyện. Ví dụ một đội điều tra của huyện, giờ số lượng điều tra viên làm sao đủ chia đều cho các xã để đảm bảo các xã có đủ chức năng điều tra. Do đó, có thể số người bố trí đảm bảo đủ chức năng như trên huyện có khi còn tăng lên. Thế thì có mẫu thuẫn với hướng tinh giản hay không? Vì số xã lớn hơn nhiều lần so với cấp huyện. Tết về em có hỏi một ông em làm bên UB xã thì bảo số người không tăng lên tuy nhiên em nghe qua, gặp hỏi có một lúc lát, không quá chi tiết được nên cũng chưa thông lắm.
Chat GPT có vẻ không phải AI của VN nên không hiểu VN cho lắm. Em nghĩ cái phương án quay lại các tỉnh như ngày trước ( Hà Nam Ninh, Cao Bắc Lạng, Vĩnh Phú...) có vẻ hợp lý hơn vì cũng đã từng nghiên cứu chán chê rồiEm thử hỏi thằng ChatGPT thì nó trả lời đây ạ
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU: VIỆT NAM CÒN 38 TỈNH/THÀNH
1. Miền Bắc (10 tỉnh/thành, thay vì 25 hiện tại)
Khu vực Thủ đô & Đông Bắc Bộ
Hà Nội mở rộng (Hà Nội + Hòa Bình + Vĩnh Phúc)
Hải Phòng - Quảng Ninh (Gộp Hải Phòng + Quảng Ninh thành trung tâm kinh tế biển)
Thái Nguyên - Bắc Giang - Bắc Ninh (Một tỉnh công nghiệp lớn)
Lạng Sơn - Cao Bằng - Bắc Kạn (Tỉnh biên giới phía Bắc)
Hà Giang - Tuyên Quang
Khu vực Đồng bằng sông Hồng
Nam Định - Thái Bình - Ninh Bình
Hưng Yên - Hải Dương
Phú Thọ - Yên Bái - Lào Cai (Kết hợp để phát triển du lịch và kinh tế vùng cao)
Sơn La - Điện Biên - Lai Châu (Tỉnh Tây Bắc)
2. Miền Trung (10 tỉnh, thay vì 14 hiện tại)
Bắc Trung Bộ
Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh (Siêu tỉnh Bắc Trung Bộ)
Duyên hải Nam Trung Bộ
Quảng Bình - Quảng Trị
Huế - Đà Nẵng (Gộp thành một tỉnh trung tâm kinh tế du lịch)
Quảng Nam - Quảng Ngãi
Bình Định - Phú Yên
Khánh Hòa - Ninh Thuận
Tây Nguyên
Kon Tum - Gia Lai
Đắk Lắk - Đắk Nông
Lâm Đồng - Bình Thuận
3. Miền Nam (8 tỉnh/thành, thay vì 19 hiện tại)
Khu vực Đông Nam Bộ
TP.HCM mở rộng (Gồm TP.HCM + Tây Ninh)
Bình Dương - Đồng Nai - Bà Rịa-Vũng Tàu (Siêu tỉnh công nghiệp phía Nam)
Bình Phước - Lâm Đồng
Đồng bằng sông Cửu Long (Miền Tây)
Long An - Tiền Giang
Bến Tre - Trà Vinh - Vĩnh Long
Cần Thơ - Hậu Giang - Sóc Trăng
An Giang - Đồng Tháp
Kiên Giang - Cà Mau - Bạc Liêu
KẾT QUẢ SAU KHI SÁP NHẬP
- Trước sáp nhập: 63 tỉnh/thành
- Sau sáp nhập: 38 tỉnh/thành
- Lợi ích:
Quản lý tinh gọn, tiết kiệm ngân sách
Kinh tế vùng phát triển mạnh hơn
Hệ thống giao thông và quy hoạch đô thị dễ dàng hơn
Em nghĩ mới đầu chắc chắn sẽ bị ngợp, nhưng sau một thời gian sẽ lại đâu vào đấy thôi bác.Em cũng nghĩ như cụ.
Em xợ cc ý oánh lẫn nhao ấy. Em ở tập thể nhiều lạ gì.Có gì mà phải đánh nhau đâu cụ. Trước đây Thanh Hóa không bị tách tỉnh mặc dù diện tích lớn dân đông, nghiễm nhiên từ một tỉnh bình thường dân tương đương các tỉnh khác thành một tỉnh lớn đông đảo vượt trội đi đâu cũng gặp, thành ra các hội đồng hương lúc nào cũng có số lượng áp đảo các tỉnh khác một phần gây ra bản tính cục bộ vùng miền của không ít người nơi này. Nay các tỉnh phía Bắc và Nam mà gộp về như cũ thì thành ra các cụ đoạn giữa lại thành ra lép vế.
Vậy thì một tỉnh thôi cụ nhá. Một thì khỏi lăn tăn quê với chả quán, hương với chả khói. Cũng như người đầu tiên thì chả ai than khóc, từ người thứ hai trở điChia 3 là xong mà
Bắc - Trung - Nam