- Biển số
- OF-98927
- Ngày cấp bằng
- 6/6/11
- Số km
- 3,068
- Động cơ
- 423,199 Mã lực
Toàn bộ HN chắc còn 62 xã, phườngHuyện quê cháu, 30 xã, 1 thị trấn. Đợt một sáp nhập còn 16 xã, đợt này lại sáp nhập tiếp, còn 5-6 xã.
Toàn bộ HN chắc còn 62 xã, phườngHuyện quê cháu, 30 xã, 1 thị trấn. Đợt một sáp nhập còn 16 xã, đợt này lại sáp nhập tiếp, còn 5-6 xã.
Cái đơn vị hành chính đó mà dịch thành “Làng” là do máy dịch tự động hay mấy ông thợ dịch một cách máy móc nên khó hiểu. Mấy cái “Làng” đấy nó thường ít dân nhưng diện tích lại rất rộng. Ở tỉnh Gifu có cái “Làng” Shirakawa có diện tích lớn gần gấp đôi thành phố Gifu(thủ phủ của tỉnh) luôn. Cách gọi quy ước các đơn vị hành chính của Nhật với mình khác nhau nên khi dịch thì cần tham chiếu tương đương để dịch cho đúng. Ví dụ trong tiếng Nhật thì đơn vị hành chính cấp 1 của họ chỉ đặt là Huyện(県) và Phủ, Đô, Đạo(cùng cấp với Huyện). Nhưng nó là đơn vị hành chính cấp 1, tương đương cấp Tỉnh nhà mình nên sẽ dịch là Tỉnh thì mới đúng.
Cấp dưới cùng của họ là Đĩnh(町), Thôn(村) thì phải dịch là Thị trấn, Xã mới tương đồng với phân cấp hành chính nhà mình chứ dịch thành “Làng” như vậy thì sẽ không hiểu đúng đc.
—-
Khái quát cho dễ hiểu thì Nhật Bản phân cấp địa giới thành 3 cấp nhưng tổ chức 2 cấp chính quyền quản lý hành chính. Có sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn.
Phân chia địa giới theo 3 cấp:
Cấp 1: Tỉnh, TP tw
Cấp 2: Quận - TP - TX - Huyện
Cấp 3: Phường - Thị trấn - Xã.
Phân cấp chính quyền quản lý theo 2 cấp.
1. Cấp tỉnh 47 Tỉnh, Thành.
2. Cấp cơ sở:
A. Với khu vực đô thị thì chỉ tổ chức chính quyền cấp Quận, TP, Thị xã.
=> Không có chính quyền cấp phường.
B. Với khu vực nông thôn thì chỉ có chính quyền cấp Xã, thị trấn.
=> Không tổ chức chính quyền cấp Huyện.
Nhật Bản có 2 cấp chính quyền. Trong 1 tỉnh sẽ có nhiều Tp, Thị xã và vài Huyện. Tổ chức hành chính thì như em viết bên trên. Cụ có thể tham khảo nhưng nhà mình sẽ gọi như nào thì em nghĩ chẳng ai trả lời đc trước khi có quyết định và thông báo chính thức.
Sao lại mất tên vậy cụ?Hoa Lư quê em mới đổi tên lại sắp mất tên![]()
Bỏ cấp thành phố chỉ còn xã/phường rồi lên tỉnh luôn cụ ạSao lại mất tên vậy cụ?
Trụ sở tỉnh mới nằm ở đâu cụ nhỉ?Bỏ cấp thành phố chỉ còn xã/phường rồi lên tỉnh luôn cụ ạ
Nên sáp nhập vào Hải dương nhỉ. HY, TB và thêm HD nữa mới đủ tiêu chí diện tíchChuẩn rồi cụ, nếu không phải vì một lý do nào đó
Ngày xưa làng cụ ở HD, sau sắp xếp địa giới lại thì về HY cụ ạ.Đọc bài viết em lại biết thêm cụ Phạm Ngũ Lão quê Hải Dương, em tưởng cụ quê Hưng Yên chứ nhỉ?
Ngày xưa làng cụ ở HD, sau sắp xếp địa giới lại thì về HY cụ ạ.
![]()
[/QUOTE
Giờ em mới biết là như vậy
Bài viết phiến diện, tôi ở HP đương nhiên tôi ko thích. HP là Tp TTTƯ từ khi miền Bắc giải phóng đến nay mấy chục năm, là trung tâm kinh tế, cảng biển lớn nhất miền Bắc, có tên tuổi trên bản đồ quốc tế, giờ vì sự hoài niệm của một số người mà đòi bỏ đi cả tên cảng HP thay bằng tên khác thì thật nực cườiBài viết này chỉ đề cập đến mỗi yếu tố văn hoá lịch sử mà ko đề cập đến các yếu tố khác như giao thương kinh tế đối ngoại và sự tác động của nó nếu như các tỉnh sáp nhập đều muốn đặt tên mới. HD nhập HP lấy tên là Hải Đông thì cũng đc nhưng chắc các bác HP sẽ ko thích![]()
Quê em HD còn mỗi tên làngQuê em cách Thanh Hà gang tay, các cụ quê em bị sáp nhập và mất tên 1 lần rồi, lần này không mất tên tỉnh nhưng lại bị mất huyện, xã bị gộp nên cũng mất tên, may mà tên làng vẫn còn.
Lãnh đạo ngta muốn cải cách sao cho ít biến động, ít xáo trộn, ít ảnh hưởng nhất. Giờ mà sáp nhập lại muốn lấy tên mới thì lại phải thay đổi toàn bộ các giấy tờ tài liệu dữ liệu văn hoá phẩm sách vở chương trình giáo dục... cả tỉ thứ chứ tưởng đơn giản. Đấy là nội bộ trong nước, còn những cái đang lưu hành trên quốc tế thì thay đổi làm saoCái tên địa phương tưởng chỉ là để gọi nhưng thật ra đa số là có ý nghĩa và gắn với truyền thống lịch sử, văn hoá bản địa. Hy vọng các bác cân nhắc để hài hoà giữa các địa phương.
Ví dụ như HY và TB nếu hợp nhất thì nên gọi là Hưng Thái, vừa có ý nghĩa vừa tránh tị hiềm.
Nhà nhiều cán bộ đang rao bán rồi ạTheo e đất, bds ở những thành phố phụ sau khi sáp nhập sẽ mất giá.
ở Hong Kong có hẳn tên Đường:Bài viết phiến diện, tôi ở HP đương nhiên tôi ko thích. HP là Tp TTTƯ từ khi miền Bắc giải phóng đến nay mấy chục năm, là trung tâm kinh tế, cảng biển lớn nhất miền Bắc, có tên tuổi trên bản đồ quốc tế, giờ vì sự hoài niệm của một số người mà đòi bỏ đi cả tên cảng HP thay bằng tên khác thì thật nực cười
Có rao trên mạng ko cụ ? Ở đâu cụ nhỉ ?Nhà nhiều cán bộ đang rao bán rồi ạ
Hạ giá chào
Tôi nói chung ko riêng gì HP nhà cụ nhé. Một khi đã gộp xã phường bỏ huyện thì mọi giấy tờ cụ nói đều đổi cả chứ chả giữ đc cái gì đâu.Lãnh đạo ngta muốn cải cách sao cho ít biến động, ít xáo trộn, ít ảnh hưởng nhất. Giờ mà sáp nhập lại muốn lấy tên mới thì lại phải thay đổi toàn bộ các giấy tờ tài liệu dữ liệu văn hoá phẩm sách vở chương trình giáo dục... cả tỉ thứ chứ tưởng đơn giản. Đấy là nội bộ trong nước, còn những cái đang lưu hành trên quốc tế thì thay đổi làm sao
Chuẩn cụ, giờ mà đổi tên cả 2 -3 tỉnh thì tốn hơn nhiều. Giữ nguyên HY chẳng hạn thì chỉ TB phải điểu chỉnh thôi.Lãnh đạo ngta muốn cải cách sao cho ít biến động, ít xáo trộn, ít ảnh hưởng nhất. Giờ mà sáp nhập lại muốn lấy tên mới thì lại phải thay đổi toàn bộ các giấy tờ tài liệu dữ liệu văn hoá phẩm sách vở chương trình giáo dục... cả tỉ thứ chứ tưởng đơn giản. Đấy là nội bộ trong nước, còn những cái đang lưu hành trên quốc tế thì thay đổi làm sao
Trước khi thuộc tỉnh Hưng Yên vào năm 1891 thì huyện Đường Hào thuộc tỉnh Hải Dương. Phù Ủng nằm trong huyện Đường Hào này.Đọc bài viết em lại biết thêm cụ Phạm Ngũ Lão quê Hải Dương, em tưởng cụ quê Hưng Yên chứ nhỉ?