- Biển số
- OF-4181
- Ngày cấp bằng
- 9/4/07
- Số km
- 281
- Động cơ
- 553,497 Mã lực
- Tuổi
- 42
- Nơi ở
- Ở Gia Lai- Kon Tum
Theo tình hình này em nghĩ chắc phải nhập lại vùng cho các ngành như: NHNN, TH, KB, HQ ...lần nữa quá.
Em cũng đang đoán TT chia dọc theo đường Ngọc Hồi, nhưng cho xã Ngọc Hồi sang phía đông để cân kinh tế.E dự là chia kiểu lấy đường to làm ranh giới. Hoàng mai thì lấy giải phóng , vđ3 làm ranh giới. Thanh trì thì đơn giản hơn lấy đường ngọc hồi 2 bên đường tàu làm ranh giới.
Derby Núi - Biển: HAGL - QN.BĐNăm sau có trận El Clasico giữa
Thép Xanh Nam Định - Phù Đổng Ninh Bình là tỉnh duy nhất sau thủ đô HN có 2 đội bóng Vleague. Trận này chắc sánh ngang với Thành Milan giữa AC MiLan - Inter Milan.
Ô thanh trì đổi gì thì đổi. Xã Phường mới thì đừng có lấy cái tên văn điển nữa. Nó lại ám cho thì đúng ko ngóc đầu lên được. Cứ nhắc đến văn điển là nhắc đến cái nghĩa trang àEm cũng đang đoán TT chia dọc theo đường Ngọc Hồi, nhưng cho xã Ngọc Hồi sang phía đông để cân kinh tế.
Hm thì Hoàng Liệt, Đại Kim, Định Công, có thể thêm Thịnh Liệt, phần còn lại chia đôi.
Thật ra nếu phân tích kỹ thì xứ Đông xưa có mấy cái tên tiêu biểu là Hải Dương hoặc Hải Đông. Thời nhà Mạc cũng đặt là Dương Kinh dù quê nhà Mạc ở phần đất thuộc Hải phòng ngày nay. Nên Hải Dương, Hải Đông là những cái tên cũ của cả xứ Đông. Hải Phòng chỉ là tên được đặt cho một phần đất được tách từ Hải Dương ra mà thôi. Nếu tính đến yếu tố truyền thống, lịch sử thì lấy tên Hải Dương hoặc hài hoà hơn thì lấy tên TP Hải Đông cũng được.Lịch sử khoa bảng xứ Đông quá ấn tượng, 1 tỉnh mà chiếm đến gần 20% số tiến sĩ Nho học cả nước, giờ thuộc về thành phố Hoa cải đỏ, bị xóa tên. Nhưng hi vọng về thành phố mới, kinh tế sẽ cất cánh đi lên mạnh hơn.
Nhà em ngay Lai Cách. Trước là cùng huyện Cẩm Bình nên cũng không lạ gì mấy xã quanh mạn đó.Là họ Vũ, Võ làng Mộ Trạch huyện Bình Giang - HD. Được vua ban chữ Nhất Gia Bán Thiên Hạ. Tức là một dòng họ có số tiến sỹ bằng nửa giang sơn.
Có cái hay là dòng họ này tỏa đi khắp VN, một ông ở Đô Lương - xứ Nghệ, giàu, bỏ trăm tỷ ra làm đường và các công trình tôn vinh dòng họ mình. Ngày giỗ họ thì ôi thôi, người giàu thành đạt đổ về, họ nhiều người giỏi.
Cụ Võ Nguyên Giáp là vd.
Đi từ Hoa Lư qua đê sông đáy về TT Nho Quan mợ ạ, cụ thể là về đến sân vận động NQ. Đường đê thì to đẹp còn đường tỉnh lộ thì ối giời ôi nhiều đoạn còn đường bê tông như thời kháng chiến chống Mỹ, dọc đường ổ gà đọng nước nhiều vô kể. Còn một số đoạn nhà dân 2 bên đường đúng như thời bao cấp, em chẳng nhớ rõ đoạn nào.Cụ cho ví dụ cụ thể xem xã nào giàu hơn bao cấp tí, chắc cụ toàn nghe kể, chưa đặt chân về đất Nho Quan bao giờ.
phức tạp nhỉ . em hóng các chuyên gia vào phân tích họcCó một số cụ còn không hiểu câu hỏi của em luôn mà vẫn tỏ ra hiểu biếtĐây lấy ví dụ cụ thể thế này:
Huyện Yên Mỹ, quê em, vừa mới sáp nhập xong, có 11 xã và 1 thị trấn. Vậy sau khi sáp nhập xã tiếp, bỏ huyện thì:
1. Huyện Yên Mỹ sẽ bị xóa tên hoàn toàn, 11 xã và thị trấn kia sẽ sáp nhập thành 2-3 xã mới với tên gọi mới. Chỉ còn có xã A, xã B thuộc tỉnh Hưng Yên.
hay là
2.Huyện Yên Mỹ vẫn còn, địa giới vẫn như cũ, 11 xã và thị trấn kia sẽ sáp nhập thành 2-3 xã mới với tên gọi mới. Chỉ là không tổ chức chính quyền cấp huyện như ubnd, hđnd, viện kiểm sát,... cấp huyện bỏ hết
Và em nghe được thông tin thế này: Có 3 cấp chính quyền: TW, cấp tỉnh, cấp cơ sở. Cấp cơ sở gồm 3 đơn vị ngang hàng nhau: Xã mới sau sáp nhập, Thành phố trực thuộc tỉnh và Quận thuộc tp tw. Và nếu thông tin này đúng thì:
Huyện Yên Mỹ quê em được quy hoạch lên Thành phố trực thuộc tỉnh trước năm 2030, nhưng giờ thì chưa lên mà đã sáp nhập thế này thì huyện em có được giữ nguyên hay không, hay là sẽ bỏ luôn quy hoạch đã đc phê duyệt. Xóa luôn huyện
Câu hỏi của em đấy. Cụ thể chưa?![]()
Cấp tỉnh không có phình, phân cấp bớt trách nhiệm cho xã,. nói chung là tinh giản khủng lắm, hơn 100 ngàn người giảm biên chế mà, vì còn sát nhập ngành dọc.....
Em thấy chỉ cần quan tâm và nhận định mấy việc này:
- Chuyển từ chính quyền 4 cấp (TW, Tỉnh, Huyện, Xã) thành chính quyền 3 cấp. Cứ gọi đơn giản là cấp 1 (TW), 2 (Tỉnh), 3 (cơ sở) thích gọi tên gì cũng được
- Do rút từ 4 thành 3 nên cả cấp 2 (tỉnh) và cấp 3 (cơ sở) đều phình chức năng quy mô lớn lên
- Giải quyết phình chức năng bằng cách số hoá, tthc vvvv đồng thời tinh giản thủ tục
..
Cụ mắng em àCó một số cụ còn không hiểu câu hỏi của em luôn mà vẫn tỏ ra hiểu biếtĐây lấy ví dụ cụ thể thế này:
Huyện Yên Mỹ, quê em, vừa mới sáp nhập xong, có 11 xã và 1 thị trấn. Vậy sau khi sáp nhập xã tiếp, bỏ huyện thì:
1. Huyện Yên Mỹ sẽ bị xóa tên hoàn toàn, 11 xã và thị trấn kia sẽ sáp nhập thành 2-3 xã mới với tên gọi mới. Chỉ còn có xã A, xã B thuộc tỉnh Hưng Yên.
hay là
2.Huyện Yên Mỹ vẫn còn, địa giới vẫn như cũ, 11 xã và thị trấn kia sẽ sáp nhập thành 2-3 xã mới với tên gọi mới. Chỉ là không tổ chức chính quyền cấp huyện như ubnd, hđnd, viện kiểm sát,... cấp huyện bỏ hết
Và em nghe được thông tin thế này: Có 3 cấp chính quyền: TW, cấp tỉnh, cấp cơ sở. Cấp cơ sở gồm 3 đơn vị ngang hàng nhau: Xã mới sau sáp nhập, Thành phố trực thuộc tỉnh và Quận thuộc tp tw. Và nếu thông tin này đúng thì:
Huyện Yên Mỹ quê em được quy hoạch lên Thành phố trực thuộc tỉnh trước năm 2030, nhưng giờ thì chưa lên mà đã sáp nhập thế này thì huyện em có được giữ nguyên hay không, hay là sẽ bỏ luôn quy hoạch đã đc phê duyệt. Xóa luôn huyện
Câu hỏi của em đấy. Cụ thể chưa?![]()
nếu huyện Yên Mỹ có quy hoạch thế tức là đô thị hóa nhiều, thì nhiều khả năng toàn bộ huyện sẽ được lên thành 1 Phường hay thành phố trực thuộc tỉnh, bỏ hết các xã phường bên dưới...Huyện Yên Mỹ quê em được quy hoạch lên Thành phố trực thuộc tỉnh trước năm 2030, nhưng giờ thì chưa lên mà đã sáp nhập thế này thì huyện em có được giữ nguyên hay không, hay là sẽ bỏ luôn quy hoạch đã đc phê duyệt. Xóa luôn huyện
Câu hỏi của em đấy. Cụ thể chưa?![]()
Cái này với em đáng quan tâm hơn sáp nhập tỉnh nhiều. Như em nói nhiều lần trong này, tên gì ko quan trọng, thủ phủ ở đâu em cũng mặc kệphức tạp nhỉ . em hóng các chuyên gia vào phân tích học
Em không mắng cụ nháCụ mắng em àcứ thoải mái ngày hôm nay em tập trung tìm hiểu chuyện này càng ném đá em càng rõ thêm ... tất cả chúng ta ở đây hóng và nhận định qua tổng hợp thông tin và chia sẻ thôi quá nhanh không ai dám nói chắc
Nhưng về câu hỏi của cụ qua tìm hiểu em hiểu thế này: Không có "huyện Yên Mỹ" nữa mất hoàn toàn
Trước điều chỉnh có khoảng 700 huyện 10000 xã. Sau điều chỉnh có 2000 cq cơ sở. Như vậy bình quân mỗi huyện chia 3, 5 xã nhập 1.
![]()
Sẽ tổ chức còn khoảng 2.000 xã, mỗi xã gần như một huyện nhỏ
Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà cho hay sau Hội nghị Trung ương sẽ có một hội nghị toàn quốc để triển khai sáp nhập cấp tỉnh và sắp xếp lại cấp xã.tuoitre.vn
Chỗ cụ có Văn Miếu lâu đời, em đi qua nhiều, mà chưa vào được. Ước mơ là đi thăm được tất cả các địa danh nổi tiếng hehe.Thật ra nếu phân tích kỹ thì xứ Đông xưa có mấy cái tên tiêu biểu là Hải Dương hoặc Hải Đông. Thời nhà Mạc cũng đặt là Dương Kinh dù quê nhà Mạc ở phần đất thuộc Hải phòng ngày nay. Nên Hải Dương, Hải Đông là những cái tên cũ của cả xứ Đông. Hải Phòng chỉ là tên được đặt cho một phần đất được tách từ Hải Dương ra mà thôi. Nếu tính đến yếu tố truyền thống, lịch sử thì lấy tên Hải Dương hoặc hài hoà hơn thì lấy tên TP Hải Đông cũng được.
Chúng ta tự hào và tôn trọng lịch sử nhưng cũng hiểu lịch sử đã là quá khứ. Lần này sáp nhập, điều chỉnh lại mọi thứ để thuận lợi cho việc phát triển, hướng tới tương lai. Vậy thì thương hiệu nào mạnh hơn, có lợi cho việc phát triển hơn thì em xin ủng hộ. Chỉ mong là sáp nhập xong rồi thì anh em đoàn kết và cùng phát triển tốt hơn.
Nhà em ngay Lai Cách. Trước là cùng huyện Cẩm Bình nên cũng không lạ gì mấy xã quanh mạn đó.
Đọc xong đúng lú luôn, tức là thành phố của Tỉnh sẽ thành Xã và Huyện của Tỉnh cũ cũng thành Xã, thế Xã cũ thì thành gì ạ ?Cái này với em đáng quan tâm hơn sáp nhập tỉnh nhiều. Như em nói nhiều lần trong này, tên gì ko quan trọng, thủ phủ ở đâu em cũng mặc kệNhưng cái bỏ huyện, sáp nhập xã này nó mới ảnh hưởng trực tiếp đến mình luôn
Em không mắng cụ nháCũng ko có ý mắng ai ở đây cả. Cũng do em không đưa ra chi tiết câu hỏi cụ thể thôi
![]()
Thông tin chính thức 1/3 chức năng huyện chuyển lên tỉnh thì sao không phình được?Cấp tỉnh không có phình, phân cấp bớt trách nhiệm cho xã,. nói chung là tinh giản khủng lắm, hơn 100 ngàn người giảm biên chế mà, vì còn sát nhập ngành dọc...
cấp xã thì to ra nhưng diện tích dân số sẽ tăng khoảng 5 lần, bám sát các chỉ tiêu số lượng công chức trên số lượng dân..
Hai anh em ruột thì đá đấm kiểu gì nhỉ.. trước trận oẳn tù tì xem ông nào ra kéo ông nào ra búa àNăm sau có trận El Clasico giữa
Thép Xanh Nam Định - Phù Đổng Ninh Bình là tỉnh duy nhất sau thủ đô HN có 2 đội bóng Vleague. Trận này chắc sánh ngang với Thành Milan giữa AC MiLan - Inter Milan.
Thì tức là Xã (mới, sau sáp nhập, tất nhiên to hơn nhiều) nó ngang hàng với Thành phố trực thuộc tỉnh và Quận thuộc tp tw luôn. Các thành phố trực thuộc tỉnh và quận sẽ không còn xã, phường nữa, bỏ hết. Vì giờ nó ngang với cấp xã mới. Đó là thông tin em nghe được thôi, thế nên mới lên đây hỏi xem nó có đúng không, và nếu đúng thì cái số phận huyện Yên Mỹ em nó sẽ đi về đâu?Đọc xong đúng lú luôn, tức là thành phố của Tỉnh sẽ thành Xã và Huyện của Tỉnh cũ cũng thành Xã, thế Xã cũ thì thành gì ạ ?
Về mặt lí thuyết thì không phải vậy nhưng về mặt thực tiễn thì là .... có phần nào đấy. Cụ đừng tưởng, nếu đất của họ, đường của họ, sông của họ (nói tỉnh) thì đương nhiên họ phải có trách nhiệm quản địa bàn, vì thế sẽ phát sinh giao tiếp với họ. Nếu cụ nối 2 phần của tỉnh với nhau chỉ đi qua 150m của 1 tỉnh, là em em cũng có 1 trạm kiểm dịch và 1 đội giao thông di động của tỉnh ít đất này.Thế cát cứ tỉnh nào đi trong tỉnh đó hay sao mà cụ phải lo không có đường đi.
Mấy bác quan họ cứ dài dòng phức tạp làm gì.Quảng cáo 5 phút cho BG city
Trụ sở UBND thì có thể lấy của TP vừa mới xây ra được 2 3 năm, gần Siêu thị Go
Quảng trường mới ở khu ngã 6 lối đi Đồng sơn.
Quy hoạch tp Phía Nam kéo về ngả Yên Dũng Lục Nam thì mênh mông ruộng.
Các trục lộ từ huyện tỉnh vẫn còn 2 chiều, chưa nâng cấp
Khá chắc kèo đặt tỉnh lị về BG ko đơn thuần lịch sử chính trị
Kiểu phân chia lãnh thổ Palestine thì sớm muộn cũng cạp đấtVề mặt lí thuyết thì không phải vậy nhưng về mặt thực tiễn thì là .... có phần nào đấy. Cụ đừng tưởng, nếu đất của họ, đường của họ, sông của họ (nói tỉnh) thì đương nhiên họ phải có trách nhiệm quản địa bàn, vì thế sẽ phát sinh giao tiếp với họ. Nếu cụ nối 2 phần của tỉnh với nhau chỉ đi qua 150m của 1 tỉnh, là em em cũng có 1 trạm kiểm dịch và 1 đội giao thông di động của tỉnh ít đất này.
Thực tế trước nay, trong các bản đồ hành chính. Duy nhất em mới thấy có 1 huyện của Hà Tĩnh trước khi sáp nhập là có 2 phần rời nhau (trừ các huyện có đảo không bàn)