Ít nhất là em không ưng…kekeeNếu HY và TB hợp nhất thì em thấy tên Thái Bình vẫn hay nhất, nhưng chắc có người không ưng cái bụng![]()
Ít nhất là em không ưng…kekeeNếu HY và TB hợp nhất thì em thấy tên Thái Bình vẫn hay nhất, nhưng chắc có người không ưng cái bụng![]()
Em ưng thứ 2, nhưng tên 1 cũng ổn.Bình Yên thì nghe kém sôi động hơn cả Thái Bình, chắc phải là Hưng Thái hoặc Hưng Bình : D
Câu này là nói đến Bình Lục thuộc Hà Nam của em cơ mà:HY quê bà ngoại em xưa có câu kinh điển để đánh giá tài năng: Trai tài đánh dậm đùi đen kít - Gái đảm mò cua rách đũng quần![]()
Thái Hưng cũng ổn chứ cụBình Yên thì nghe kém sôi động hơn cả Thái Bình, chắc phải là Hưng Thái hoặc Hưng Bình : D
Em cũng có vài trăm m2 đất ở Phủ Lý, mặt đường 68m, ngay vòng xoay lớn nút giao Phú Thứ, có khu đất gần đó rộng mênh mông được quy hoạch làm khu hành chính mới của tỉnh, nhưng tỉnh nào thì chưa rõ...Em thì thích Duy Tiên Phủ Lý zìa Hà Nội vì em có 2 mẫu ruộng, zề Hà Nội để đền bù cho nó ngon![]()
Ý tưởng rất hay, dù em thấy có đôi chút khiêm cưỡng.Ý tưởng mở rộng Hà Nội ra biển theo hướng sáp nhập với Hưng Yên, Thái Bình xét về cả kinh tế, chiến lược và phong thủy đều có những điểm rất đáng suy ngẫm.
1. Lợi ích kinh tế - chiến lược
2. Góc nhìn phong thủy - tâm linh
- Giao thương & kinh tế biển: Có biển sẽ giúp Hà Nội trở thành một trung tâm kinh tế mạnh hơn, kết nối thương mại quốc tế dễ dàng hơn. Hải Phòng và Quảng Ninh hiện là hai địa phương có lợi thế cảng biển, nhưng nếu Hà Nội có biển, việc kiểm soát luồng thương mại sẽ thuận lợi hơn.
- Tài nguyên biển & năng lượng: Ngoài bể than nâu Sông Hồng, mỏ khí đốt cửa Vịnh Bắc Bộ, khu vực biển Thái Bình cũng có tiềm năng về điện gió ngoài khơi, khai thác thủy sản, và phát triển du lịch biển.
- An ninh & quốc phòng: Hà Nội hiện nằm sâu trong đất liền, nếu có biển, thủ đô sẽ có vị thế chiến lược mới, vừa kiểm soát đất liền, vừa có tầm ảnh hưởng ra biển Đông.
3. Khó khăn
- Thế đất "tọa sơn hướng hải": Lưng dựa Ba Vì, mặt nhìn biển Đông là thế đất "tàng phong tụ khí", rất vượng về phong thủy. Các kinh đô lớn trên thế giới cũng thường có sông hoặc biển để phát triển.
- Thăng Long – Thần Long: Hình ảnh "rồng nhỏ" từ sông Hồng vươn ra biển trở thành "thần long" là một cách diễn giải thú vị. Trong lịch sử, các triều đại Việt Nam đều có khát vọng vươn biển, nhưng chưa có một thủ đô nào thực sự giáp biển. Nếu điều này thành hiện thực, có thể xem như một bước chuyển lớn về vận nước.
Ý tưởng này có tầm nhìn xa, đầy tham vọng và nếu thực hiện được sẽ mang lại lợi ích to lớn.
- Sáp nhập hành chính là một vấn đề lớn.
- Xây dựng tuyến giao thông hiện đại kết nối Hà Nội với biển, chẳng hạn như một tuyến đường cao tốc đặc biệt hoặc thậm chí tuyến đường thủy dọc sông Hồng ra biển.
đất vuông mà bằng phẳng, nơi hiện khí thiêng hội tụ, hơn nữa vận đổi sao dời xưa nay không phải là hiếm, có gì mà không đượcÚi, sao thế được, chứ việc đặt đô ở đâu là điều phải cân nhắc kỹ lưỡng đấy.
Vậy là em lại chuyển khẩu về quê ngay. Em sẽ là người thủ đô. Oai ra phết.Ý tưởng mở rộng Hà Nội ra biển theo hướng sáp nhập với Hưng Yên, Thái Bình xét về cả kinh tế, chiến lược và phong thủy đều có những điểm rất đáng suy ngẫm.
1. Lợi ích kinh tế - chiến lược
2. Góc nhìn phong thủy - tâm linh
- Giao thương & kinh tế biển: Có biển sẽ giúp Hà Nội trở thành một trung tâm kinh tế mạnh hơn, kết nối thương mại quốc tế dễ dàng hơn. Hải Phòng và Quảng Ninh hiện là hai địa phương có lợi thế cảng biển, nhưng nếu Hà Nội có biển, việc kiểm soát luồng thương mại sẽ thuận lợi hơn.
- Tài nguyên biển & năng lượng: Ngoài bể than nâu Sông Hồng, mỏ khí đốt cửa Vịnh Bắc Bộ, khu vực biển Thái Bình cũng có tiềm năng về điện gió ngoài khơi, khai thác thủy sản, và phát triển du lịch biển.
- An ninh & quốc phòng: Hà Nội hiện nằm sâu trong đất liền, nếu có biển, thủ đô sẽ có vị thế chiến lược mới, vừa kiểm soát đất liền, vừa có tầm ảnh hưởng ra biển Đông.
3. Khó khăn
- Thế đất "tọa sơn hướng hải": Lưng dựa Ba Vì, mặt nhìn biển Đông là thế đất "tàng phong tụ khí", rất vượng về phong thủy. Các kinh đô lớn trên thế giới cũng thường có sông hoặc biển để phát triển.
- Thăng Long – Thần Long: Hình ảnh "rồng nhỏ" từ sông Hồng vươn ra biển trở thành "thần long" là một cách diễn giải thú vị. Trong lịch sử, các triều đại Việt Nam đều có khát vọng vươn biển, nhưng chưa có một thủ đô nào thực sự giáp biển. Nếu điều này thành hiện thực, có thể xem như một bước chuyển lớn về vận nước.
Ý tưởng này có tầm nhìn xa, đầy tham vọng và nếu thực hiện được sẽ mang lại lợi ích to lớn.
- Sáp nhập hành chính là một vấn đề lớn.
- Xây dựng tuyến giao thông hiện đại kết nối Hà Nội với biển, chẳng hạn như một tuyến đường cao tốc đặc biệt hoặc thậm chí tuyến đường thủy dọc sông Hồng ra biển.
Không rõ định hướng phát triển vùng thế nào, nhưng quả thật cái bản đồ qui hoạch giao thông này em cũng biết từ lâu mà tự hỏi tại sao khu vực Yên Mỹ nó lại qui hoạch khủng thế, chắc là rất ít nơi lại tập trung đầu mối giao thông ác liệt như chỗ này.Cụ Thái Bình nào còn lăn tăn thì nhìn cái bản đồ này nhé. Ngoài 2 cái cao tốc HN-HP và HY-TB thì sắp tới HY còn 2 cái nữa là VĐ4 và Chợ Bến - Yên Mỹ. Cái nút giao Yên Mỹ nó đã khủng rồi (giao 3 cao tốc), sắp tới còn thêm cái nút giao ở Hoàn Long - Yên Mỹ: Giao HN-HP với VĐ4 nữaThế này thì còn lo gì về tính kết nối với HN nữa? Thêm cái đường liên tỉnh HN-HY kéo dài, đâm từ nút giao Yên Mỹ, kéo thẳng sang Bắc Ninh, chọc thằng vào VĐ4 thì hết xảy còn gì.
Thái Bình về với Hưng Yên mà cả 2 thằng ko tăng trưởng phi mã thì em đi đầu xuống đất
![]()
Cụ đúng là con cháu cụ Lý Đế phỏng ạ…hehe.đất vuông mà bằng phẳng, nơi hiện khí thiêng hội tụ, hơn nữa vận đổi sao dời xưa nay không phải là hiếm, có gì mà không được![]()
Yên Mỹ quê em là giao của Xứ Kinh Bắc, Xứ Sơn Nam và Xứ Đông, nó trung tâm mà hehe. Nên kinh doanh, buôn bán, sản xuất cứ gọi là hết xảy ạKhông rõ định hướng phát triển vùng thế nào, nhưng quả thật cái bản đồ qui hoạch giao thông này em cũng biết từ lâu mà tự hỏi tại sao khu vực Yên Mỹ nó lại qui hoạch khủng thế, chắc là rất ít nơi lại tập trung đầu mối giao thông ác liệt như chỗ này.
Đặt ở BG nhé…kkkkEm hỏi các cụ thông thái, giả sử BN với BG thì thủ phủ sẽ đặt ở đâu nhỉ ? Em quê BN ạ![]()
TP BN lên đô thị loại 1 từ năm 2018Em hỏi các cụ thông thái, giả sử BN với BG thì thủ phủ sẽ đặt ở đâu nhỉ ? Em quê BN ạ![]()
Thế cụ lại chưa đọc hiểu câu chuyện em kể rồiÔng nói nghe mà hài hước vãi, cứ như là 1,5 triệu dân BG năm 1997 chỉ có ăn rồi chơi rồi chờ 900 nghìn dân bắc ninh nuôi, mà lại còn nuôi thằng nghiện nữa chứ
. Ngày xưa tất cả đều theo 1 quy tắc tập trung bao cấp từ tw đưa chính sách xuống đến sau này cải cách kinh tế mở cửa kinh tế các tỉnh đi lên. Ngày nay phát triển nhưng tuyệt nhiên sẽ ko ai dám nói ngày xưa nghèo là do chính sách kinh tế sai, cứ phải do nuôi thằng bên cạnh, rồi thằng bên cạnh cũng làm ăn chết moẹ ra htx đi làm có công ko làm thì xanh mặt chứ ở đó mà đợi người khác đưa tiền. Ngày xưa BG cũng nghèo ngày nay giàu hơn trước theo lý luận chắc là cũng do nuôi BN nên mới nghèo vậy
.
Tôi nghĩ câu chuyện của cụ thì tốt nhất cụ tự kể cho bản thân hoặc người ko biết thời bao cấp, chứ kể cho người khác nó chán lắm. Tư duy làng xã, dòng họ có bằng tư duy kinh tế thời đó ko cụTP BN lên đô thị loại 1 từ năm 2018
Thế cụ lại chưa đọc hiểu câu chuyện em kể rồingày xưa tư duy làng xã, dòng họ nó nặng nề hơn bây giờ nhiều
em nói đến đây thôi.
Nếu tái lập Hà Nam ninh thì thủ phủ dự kiến Tam Điệp???Em cũng có vài trăm m2 đất ở Phủ Lý, mặt đường 68m, ngay vòng xoay lớn nút giao Phú Thứ, có khu đất gần đó rộng mênh mông được quy hoạch làm khu hành chính mới của tỉnh, nhưng tỉnh nào thì chưa rõ...
Cái này chưa hẳn là đúng về mặt nguyên nhân đâu nhưng kết quả đúng như cụ nói. Bản chất là khi đó, kinh tế còn chưa phát triển, giao thông đi lại khó khăn. Trong khi đó, các tỉnh như Vĩnh Phú (Vĩnh Phúc và Phú Thọ), Hải Hưng (Hưng Yên và Hải Dương), Hà Bắc (Bắc Ninh và Bắc Giang) hay Hà Nam Ninh (Ninh Bình và Nam Hà rồi lại Hà Nam và Nam Định) thì thủ phủ các tỉnh (tỉnh lỵ) thường nằm ở các tỉnh xa Hà Nội hơn (lấy Hà Nội là trung tâm). Tỉnh lỵ đặt ở đâu nghĩa là trung tâm hành chính nằm ở đấy, sẽ được ưu tiên nguồn lực hơn nên Bắc Giang, Phú Thọ, Nam Định, Hải Dương có hào nhoáng hơn khi chưa tách tỉnh. Sau khi tách tỉnh (tầm 1997), kinh tế phát triển nhanh thì vùng quanh thủ đô lại được phát triển trước vì điều kiện giao thông, hạ tầng… tốt hơn nên Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Ninh Bình/Hà. Nam đều bật vọt lên trước nên sinh ra tâm lý là nhờ tách tỉnh mới vọt lên (hay trước khi tách tỉnh tôi phải nuôi ông anh). Giờ thì các tỉnh xa hơn một chút cũng có nhiều cơ hội vươn lên về kinh tế vì các tỉnh kia gần như hết nguồn lực đất đai… và hạ tầng giao thông cũng phát triển hơn nhiều so với những năm 2000. Các cụ cứ mong về Hà Nội nhưng em nói thực, như đất Hà Tây, nếu ở riêng có khi phát triển hơn bây giờ. Sau khi ghép vào Hà Nội, tỉnh lỵ Hà Đông hay Sơn Tây mất cơ hội được đầu tư.Chuyện tách nhập nó có nhiều thâm cung bí sử, nhưng BN-BG trước năm 1997 nó giống như chuyện thằng em đi làm đưa tiền cho bố mẹ nuôi thằng anh nghiện, nhưng cứ đến bữa thì bố mẹ gắp hết thịt thà cho thằng anh, thằng em chỉ được ăn cơm chan nước mắm, đặng sau này thằng em lấy vợ ra ở riêng thì mới khấm khá lên được.
Đâu phải tính mỗi thu ngân sách trên đầu người đâu cụ. NA hơn hẳn vì còn thu hút FDI (Vsip, WHA, Hemaraj,...trong khi đó HT được nhõn cái Vũng Áng. Chưa kể khai thác, du lịch NA cũng hơn hẳn màtính trên đầu người là hơn ấy bác