[Funland] Thông tin giải phóng mặt bằng đường Tam Trinh

duongqua

Xe container
Biển số
OF-192732
Ngày cấp bằng
6/5/13
Số km
5,956
Động cơ
536,823 Mã lực
các cụ ở khu Mai Động - Hoàng Mai cho em hỏi chút về quy hoạch đoạn phố Mai Động đối diện ủy ban nhân dân phường cũ Mai động. Không biết là có dự án gì đi qua đoạn phố này không mà các nhà dân dọc dãy phố này đều chưa có sổ đỏ và đều không được xây dựng từ năm 1994 đến giờ nhỉ?
 

Nam.pt

Xe tải
Biển số
OF-555249
Ngày cấp bằng
24/2/18
Số km
334
Động cơ
154,743 Mã lực
Tuổi
38
các cụ ở khu Mai Động - Hoàng Mai cho em hỏi chút về quy hoạch đoạn phố Mai Động đối diện ủy ban nhân dân phường cũ Mai động. Không biết là có dự án gì đi qua đoạn phố này không mà các nhà dân dọc dãy phố này đều chưa có sổ đỏ và đều không được xây dựng từ năm 1994 đến giờ nhỉ?
Em chỉ biết là có quy hoạch còn vì sao chưa đc làm sổ thì em ko biết
 

duongqua

Xe container
Biển số
OF-192732
Ngày cấp bằng
6/5/13
Số km
5,956
Động cơ
536,823 Mã lực
Em chỉ biết là có quy hoạch còn vì sao chưa đc làm sổ thì em ko biết
Vâng, có quy hoạch thì không biết quy hoạch gì cụ nhỉ? vì dự án treo đến gần 30 năm chưa làm mà cũng không thấy phía Cq phường có giải thích gì cả.
 

toyfriend

Xe buýt
Biển số
OF-440139
Ngày cấp bằng
26/7/16
Số km
573
Động cơ
216,064 Mã lực
Vâng, có quy hoạch thì không biết quy hoạch gì cụ nhỉ? vì dự án treo đến gần 30 năm chưa làm mà cũng không thấy phía Cq phường có giải thích gì cả.
Ở quận HM chúng nó toàn cho quy hoạch 1/2000 treo đầy rẫy cụ ah, vài chục năm chưa làm nó cũng ko xoá đi cho dân bớt khổ.
 

Nam.pt

Xe tải
Biển số
OF-555249
Ngày cấp bằng
24/2/18
Số km
334
Động cơ
154,743 Mã lực
Tuổi
38
Vâng, có quy hoạch thì không biết quy hoạch gì cụ nhỉ? vì dự án treo đến gần 30 năm chưa làm mà cũng không thấy phía Cq phường có giải thích gì cả.
Mới 27 năm thôi cụ, mở rộng đường từ cầu mai động ra đền lừ. Nó làm // với mở rộng đường tam trinh
 

tuanvuespn

Xe tải
Biển số
OF-394722
Ngày cấp bằng
1/12/15
Số km
462
Động cơ
238,210 Mã lực
Tuổi
33
Nơi ở
Hà Nội
các cụ ở khu Mai Động - Hoàng Mai cho em hỏi chút về quy hoạch đoạn phố Mai Động đối diện ủy ban nhân dân phường cũ Mai động. Không biết là có dự án gì đi qua đoạn phố này không mà các nhà dân dọc dãy phố này đều chưa có sổ đỏ và đều không được xây dựng từ năm 1994 đến giờ nhỉ?
Đoạn đó dính QH đường Trương Định-VĨnh Tuy đó cụ. kéo dài từ trương định qua Hoàng văn Thụ, qua cầu Mai động đâm qua chợ sang ngõ 13 Lĩnh Nam, đâm qua Time đó cụ
 

duongqua

Xe container
Biển số
OF-192732
Ngày cấp bằng
6/5/13
Số km
5,956
Động cơ
536,823 Mã lực
Đoạn đó dính QH đường Trương Định-VĨnh Tuy đó cụ. kéo dài từ trương định qua Hoàng văn Thụ, qua cầu Mai động đâm qua chợ sang ngõ 13 Lĩnh Nam, đâm qua Time đó cụ
Vâng, em cũng nghe nói có QH đó, nhưng dự án đó lại dừng rồi hay sao cụ nhỉ? vì ko đủ tiền để làm. Còn có quy hoạch chỗ nhà máy cơ khí Trần Hưng Đạo làm công viên hay khu dân cư gì ở đó hay sao đó cụ nhỉ?
 

duongqua

Xe container
Biển số
OF-192732
Ngày cấp bằng
6/5/13
Số km
5,956
Động cơ
536,823 Mã lực
Mới 27 năm thôi cụ, mở rộng đường từ cầu mai động ra đền lừ. Nó làm // với mở rộng đường tam trinh
Mở rộng bên này hình như dừng cụ ạ, vì ở Đền Lừ nên lại thôi vì mở có 1 đoạn ngắn ở đó xong không đi đâu nên lại dừng cụ ạ.
 

duongqua

Xe container
Biển số
OF-192732
Ngày cấp bằng
6/5/13
Số km
5,956
Động cơ
536,823 Mã lực
Đoạn đó dính QH đường Trương Định-VĨnh Tuy đó cụ. kéo dài từ trương định qua Hoàng văn Thụ, qua cầu Mai động đâm qua chợ sang ngõ 13 Lĩnh Nam, đâm qua Time đó cụ
Mới 27 năm thôi cụ, mở rộng đường từ cầu mai động ra đền lừ. Nó làm // với mở rộng đường tam trinh
Còn QH treo sau bao nhiêu năm không thực hiện hình như phải cấp quyền sở hữu đất cho dân thì phải. Chỉ có cái là CQ lại om không chuyển giao cho dân :D
 

Nguyen Quang Bon

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-790956
Ngày cấp bằng
20/9/21
Số km
2
Động cơ
22,720 Mã lực
Tuổi
29
Liên tục quảng cáo, rao vặt không đúng quy định
 
Chỉnh sửa bởi quản trị viên:

Nam.pt

Xe tải
Biển số
OF-555249
Ngày cấp bằng
24/2/18
Số km
334
Động cơ
154,743 Mã lực
Tuổi
38
Còn QH treo sau bao nhiêu năm không thực hiện hình như phải cấp quyền sở hữu đất cho dân thì phải. Chỉ có cái là CQ lại om không chuyển giao cho dân :D
Kể cũng chuối, như nhà bố mẹ tôi đến lúc đi xin cấp phép xây dựng mới nhà mình dính quy hoạch 1/2000, 17% diện tích trong hành lang xanh. Thế nên ko xây nữa chuyển hướng đi mua nhà chỗ khác
 

duongqua

Xe container
Biển số
OF-192732
Ngày cấp bằng
6/5/13
Số km
5,956
Động cơ
536,823 Mã lực
Kể cũng chuối, như nhà bố mẹ tôi đến lúc đi xin cấp phép xây dựng mới nhà mình dính quy hoạch 1/2000, 17% diện tích trong hành lang xanh. Thế nên ko xây nữa chuyển hướng đi mua nhà chỗ khác
giấu như mèo giấu C cụ ạ, có khi thế để làm t cho dễ :D cứ mập mờ tranh tối tranh sáng, dân sống khổ bn năm đi ko đi được, ở ko ở được, còn mỗi bài cho thuê để đi chỗ thuê ở tạm.
 

congnguyen3004

Xe buýt
Biển số
OF-732007
Ngày cấp bằng
8/6/20
Số km
516
Động cơ
73,710 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Vậy là chốt 40m à các cụ? Thôi chốt mịa nó đi rồi còn làm đường, mệt mỏi với Quận này vcđ
 

Quang Sâm

Xe máy
Biển số
OF-804712
Ngày cấp bằng
22/2/22
Số km
76
Động cơ
7,747 Mã lực
Vậy là chốt 40m à các cụ? Thôi chốt mịa nó đi rồi còn làm đường, mệt mỏi với Quận này vcđ
Còn phải có cuộc họp giữa Thanh tra chính phủ và UBND Thành phố Hà Nội để công bố kết luận, và báo chí vào cuộc đưa tin lên. Còn bây giờ trên quận cũng án binh bất động thôi cụ ah.
 

theanh_vnpt

Xe điện
Biển số
OF-16358
Ngày cấp bằng
15/5/08
Số km
2,158
Động cơ
526,786 Mã lực
Nơi ở
57 Huỳnh Thúc Kháng
Điều cần làm để đường sắt đô thị ga Hà Nội – Hoàng Mai không 'lụt' tiến độ
198
Tuyến đường sắt đô thị số 3, đoạn ga Hà Nội - Hoàng Mai dài 8,7 km thì có tới 8,13 km đi ngầm. Việc tuyến đường được thiết kế đi ngầm là do quỹ đất dành cho giao thông rất hạn hẹp.
Dự án đường sắt đô thị ga Hà Nội – Hoàng Mai theo tờ trình của UBND TP. Hà Nội có chiều dài 8,7km, chủ yếu là đi ngầm với kinh phí hơn 40 nghìn tỷ đồng.
Mới đây, Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt chủ trương đầu tư dự án hỗ trợ kỹ thuật chuẩn bị đầu tư tuyến đường sắt đô thị đoạn ga Hà Nội - Hoàng Mai. Dự án có tổng mức đầu tư hơn 343 tỷ đồng (khoảng 15 triệu USD, trong đó nguồn vốn viện trợ không hoàn lại 12,6 triệu USD, vốn đối ứng trong nước hơn 2 triệu USD).
Dự án sử dụng vốn ODA không hoàn lại của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Liên minh châu Âu (EU). ADB và EU tài trợ theo đề nghị của Cơ quan Phát triển Pháp và Ngân hàng tái thiết Đức.
Ban quả đường sắt đô thị Hà Nội cho biết, tuyến đường này sẽ nối dài tuyến đường sắt đô thị số 3, đoạn Nhổn - ga Hà Nội ở ga trung tâm, kết nối với tuyến đường sắt đô thị số 1 và tuyến số 2 tại ga Hàng Bài, tuyến đường sắt số 4 tại vành đai 2.5 và tuyến số 8 tạo nên sự gắn kết chặt chẽ của mạng lưới đường sắt đô thị.
Tuyến đường sắt đô thị ga Hà Nội - Hoàng Mai nối với tuyến Nhổn - ga Hà Nội
Sau khi tuyến ga Hà Nội – Hoàng Mai hoàn thành, toàn bộ 21km của tuyến đường sắt từ Nhổn - ga Hà Nội - Hoàng Mai (tuyến số 3) sẽ nối khu vực phía Tây qua trung tâm Thành phố với khu vực phía Nam.
Được biết, đoạn tuyến kéo dài ga Hà Nội – Hoàng Mai (8,786 km) có tới 8,13 km đi ngầm, còn lại là hầm hở dẫn đi trên mặt đất.
Giải thích tuyến đường được thiết kế đi ngầm, ông Lê Trung Hiếu, Phó Giám đốc Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội cho biết, quỹ đất của TP. Hà Nội dành cho giao thông rất hạn hẹp. Do vậy các tuyến đường sắt đô thị đi ngầm là phương án tối ưu để giải quyết các vấn đề giao thông nan giải của Thủ đô. Tuy nhiên, việc đi ngầm toàn bộ tuyến cũng có những ưu và nhược điểm đi kèm.
Việc đi ngầm toàn tuyến giúp giảm thiểu diện tích GPMB, tiết kiệm đất xây dựng; giảm xung đột với các công trình dân dụng, giao thông trên mặt đất. Đồng thời tăng khả năng kết nối với các tòa nhà và công trình ngầm xung quanh các nhà ga; không phá vỡ cảnh quan đô thị dọc theo tuyến, cũng như tạo điều kiện phát triển không gian phía trên mặt đất với các công trình đô thị.
Ngoài ra, việc đi ngầm cũng hạn chế chiếm dụng đất và cản trở giao thông trong quá trình thi công xây dựng; giảm thiểu ô nhiễm môi trường, kinh tế xã hội đối với khu dân cư dọc theo tuyến.
Tuy nhiên, việc đi ngầm toàn tuyến sẽ làm cho chi phí đầu tư xây dựng cao; Quá trình thi công công trình ngầm phức tạp, đòi hỏi công nghệ thi công xây dựng tiến tiến.
Tuyến đường sắt đô thị ga Hà Nội – Hoàng Mai đi ngầm toàn bộ theo hành lang Trần Hưng Đạo - Trần Thánh Tông - Kim Ngưu - Nguyễn Tam Trinh với 7 ga ngầm, do vậy sẽ giảm được tối đa diện tích giải phóng mặt bằng. Phương án hướng tuyến và vị trí nhà ga đã được UBND Thành phố phê duyệt sớm, đồng thời Chính phủ cũng đã có quy định rõ về hành lang an toàn cho đường sắt đô thị nên công tác quản lý quy hoạch dọc tuyến tốt hơn, đảm bảo giữ được quỹ đất cho phát triển đường sắt đô thị.
Chuẩn bị kỹ lưỡng để không bị chậm tiến độ
Thực tế các tuyến đường sắt độ thị đã và đang triển khai hiện nay cho thấy đều bị chậm tiến độ. Do vậy, với một tuyến chủ yếu đi ngầm như tuyến ga Hà Nội – Hoàng Mai, vấn đề được quan tâm là liệu dự án có phát sinh những vướng mắc liên quan tới bố trí vốn, giải phóng mặt bằng… dẫn đến tiến độ các dự án bị kéo dài.
Về vấn đề này, Ban quản lý đường sắt đô thị Hà Nội cho biết, để hạn chế những khó khăn vướng mắc khi triển khai dự án, các tổ công tác của TP. Hà Nội, của Chính phủ đã được thành lập nhằm giải quyết ngay các khó khăn vướng mắc trong quá trình triển khai dự án như nguồn vốn, quy chuẩn, tiêu chuẩn, các quy định về định mức, đơn giá, giá vật tư, thiết bị chuyên ngành đường sắt đô thị, hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn về đường sắt đô thị ở Việt Nam.
Ban quản lý đường sắt đô thị Hà Nội đã làm việc với các Nhà tài trợ và Chính phủ để xây dựng các cơ chế chính sách đặc thù cho đường sắt đô thị nhằm rút ngắn các quy trình, thủ tục; lựa chọn Tư vấn pháp lý hỗ trợ Chủ đầu tư trong quá trình triển khai thực hiện dự án nhằm giải quyết các tranh chấp với các Nhà thầu.
Để đảm bảo tiến độ dự án, Ban quản lý đường sắt đô thị Hà Nội sẽ lựa chọn những nhà thầu có năng lực, kinh nghiệm tốt tham gia triển khai thi công xây dựng.
Công tác GPMB cũng sẽ được tiến hành ngay khi quy hoạch chi tiết được phê duyệt hoặc tách GPMB thành một dự án riêng để thực hiện nhằm đảm bảo có 100% mặt bằng sách giao cho nhà thầu thi công xây dựng ngay khi ký hợp đồng.
Đồng thời tăng cường công tác phối hợp giữa chủ đầu tư, các Sở ngành, UBND các quận, huyện để thực hiện tốt công tác lấy ý kiến nhân dân, công khai phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, nắm bắt tâm tư nguyện vọng và yêu cầu chính đáng của người dân…
Một chuyên gia giao thông cho biết, đường sắt đô thị có quy trình thi công phức tạp, để đảm bảo tiến độ dự án đòi hỏi công tác chuẩn bị về thiết kế kỹ thuật phải bám sát thực tiễn, công tác GPMB, bố trí vốn cho dự án phải đi trước một bước… Đặc biệt trong quá trình thi công phát sinh nhiều vướng mắc đòi hỏi cơ quan quản lý nhà nước phải tập trung tháo gỡ kịp thời để tránh tình trạng dự án phải dừng thi công.
“Các dự án đường sắt đô thị Nhổn – ga Hà Nội, Cát Linh – Hà Đông, Bến Thành – Suối Tiên đều chậm tiến độ, phải điều chỉnh tổng mức đầu tư. Đây là bài học cần phải rút kinh nghiệm khi triển khai các dự án đường sắt đô thị tiếp theo”, vị chuyên gia giao thông lưu ý.
 

congnguyen3004

Xe buýt
Biển số
OF-732007
Ngày cấp bằng
8/6/20
Số km
516
Động cơ
73,710 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Điều cần làm để đường sắt đô thị ga Hà Nội – Hoàng Mai không 'lụt' tiến độ
198
Tuyến đường sắt đô thị số 3, đoạn ga Hà Nội - Hoàng Mai dài 8,7 km thì có tới 8,13 km đi ngầm. Việc tuyến đường được thiết kế đi ngầm là do quỹ đất dành cho giao thông rất hạn hẹp.
Dự án đường sắt đô thị ga Hà Nội – Hoàng Mai theo tờ trình của UBND TP. Hà Nội có chiều dài 8,7km, chủ yếu là đi ngầm với kinh phí hơn 40 nghìn tỷ đồng.
Mới đây, Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt chủ trương đầu tư dự án hỗ trợ kỹ thuật chuẩn bị đầu tư tuyến đường sắt đô thị đoạn ga Hà Nội - Hoàng Mai. Dự án có tổng mức đầu tư hơn 343 tỷ đồng (khoảng 15 triệu USD, trong đó nguồn vốn viện trợ không hoàn lại 12,6 triệu USD, vốn đối ứng trong nước hơn 2 triệu USD).
Dự án sử dụng vốn ODA không hoàn lại của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Liên minh châu Âu (EU). ADB và EU tài trợ theo đề nghị của Cơ quan Phát triển Pháp và Ngân hàng tái thiết Đức.
Ban quả đường sắt đô thị Hà Nội cho biết, tuyến đường này sẽ nối dài tuyến đường sắt đô thị số 3, đoạn Nhổn - ga Hà Nội ở ga trung tâm, kết nối với tuyến đường sắt đô thị số 1 và tuyến số 2 tại ga Hàng Bài, tuyến đường sắt số 4 tại vành đai 2.5 và tuyến số 8 tạo nên sự gắn kết chặt chẽ của mạng lưới đường sắt đô thị.
Tuyến đường sắt đô thị ga Hà Nội - Hoàng Mai nối với tuyến Nhổn - ga Hà Nội
Sau khi tuyến ga Hà Nội – Hoàng Mai hoàn thành, toàn bộ 21km của tuyến đường sắt từ Nhổn - ga Hà Nội - Hoàng Mai (tuyến số 3) sẽ nối khu vực phía Tây qua trung tâm Thành phố với khu vực phía Nam.
Được biết, đoạn tuyến kéo dài ga Hà Nội – Hoàng Mai (8,786 km) có tới 8,13 km đi ngầm, còn lại là hầm hở dẫn đi trên mặt đất.
Giải thích tuyến đường được thiết kế đi ngầm, ông Lê Trung Hiếu, Phó Giám đốc Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội cho biết, quỹ đất của TP. Hà Nội dành cho giao thông rất hạn hẹp. Do vậy các tuyến đường sắt đô thị đi ngầm là phương án tối ưu để giải quyết các vấn đề giao thông nan giải của Thủ đô. Tuy nhiên, việc đi ngầm toàn bộ tuyến cũng có những ưu và nhược điểm đi kèm.
Việc đi ngầm toàn tuyến giúp giảm thiểu diện tích GPMB, tiết kiệm đất xây dựng; giảm xung đột với các công trình dân dụng, giao thông trên mặt đất. Đồng thời tăng khả năng kết nối với các tòa nhà và công trình ngầm xung quanh các nhà ga; không phá vỡ cảnh quan đô thị dọc theo tuyến, cũng như tạo điều kiện phát triển không gian phía trên mặt đất với các công trình đô thị.
Ngoài ra, việc đi ngầm cũng hạn chế chiếm dụng đất và cản trở giao thông trong quá trình thi công xây dựng; giảm thiểu ô nhiễm môi trường, kinh tế xã hội đối với khu dân cư dọc theo tuyến.
Tuy nhiên, việc đi ngầm toàn tuyến sẽ làm cho chi phí đầu tư xây dựng cao; Quá trình thi công công trình ngầm phức tạp, đòi hỏi công nghệ thi công xây dựng tiến tiến.
Tuyến đường sắt đô thị ga Hà Nội – Hoàng Mai đi ngầm toàn bộ theo hành lang Trần Hưng Đạo - Trần Thánh Tông - Kim Ngưu - Nguyễn Tam Trinh với 7 ga ngầm, do vậy sẽ giảm được tối đa diện tích giải phóng mặt bằng. Phương án hướng tuyến và vị trí nhà ga đã được UBND Thành phố phê duyệt sớm, đồng thời Chính phủ cũng đã có quy định rõ về hành lang an toàn cho đường sắt đô thị nên công tác quản lý quy hoạch dọc tuyến tốt hơn, đảm bảo giữ được quỹ đất cho phát triển đường sắt đô thị.
Chuẩn bị kỹ lưỡng để không bị chậm tiến độ
Thực tế các tuyến đường sắt độ thị đã và đang triển khai hiện nay cho thấy đều bị chậm tiến độ. Do vậy, với một tuyến chủ yếu đi ngầm như tuyến ga Hà Nội – Hoàng Mai, vấn đề được quan tâm là liệu dự án có phát sinh những vướng mắc liên quan tới bố trí vốn, giải phóng mặt bằng… dẫn đến tiến độ các dự án bị kéo dài.
Về vấn đề này, Ban quản lý đường sắt đô thị Hà Nội cho biết, để hạn chế những khó khăn vướng mắc khi triển khai dự án, các tổ công tác của TP. Hà Nội, của Chính phủ đã được thành lập nhằm giải quyết ngay các khó khăn vướng mắc trong quá trình triển khai dự án như nguồn vốn, quy chuẩn, tiêu chuẩn, các quy định về định mức, đơn giá, giá vật tư, thiết bị chuyên ngành đường sắt đô thị, hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn về đường sắt đô thị ở Việt Nam.
Ban quản lý đường sắt đô thị Hà Nội đã làm việc với các Nhà tài trợ và Chính phủ để xây dựng các cơ chế chính sách đặc thù cho đường sắt đô thị nhằm rút ngắn các quy trình, thủ tục; lựa chọn Tư vấn pháp lý hỗ trợ Chủ đầu tư trong quá trình triển khai thực hiện dự án nhằm giải quyết các tranh chấp với các Nhà thầu.
Để đảm bảo tiến độ dự án, Ban quản lý đường sắt đô thị Hà Nội sẽ lựa chọn những nhà thầu có năng lực, kinh nghiệm tốt tham gia triển khai thi công xây dựng.
Công tác GPMB cũng sẽ được tiến hành ngay khi quy hoạch chi tiết được phê duyệt hoặc tách GPMB thành một dự án riêng để thực hiện nhằm đảm bảo có 100% mặt bằng sách giao cho nhà thầu thi công xây dựng ngay khi ký hợp đồng.
Đồng thời tăng cường công tác phối hợp giữa chủ đầu tư, các Sở ngành, UBND các quận, huyện để thực hiện tốt công tác lấy ý kiến nhân dân, công khai phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, nắm bắt tâm tư nguyện vọng và yêu cầu chính đáng của người dân…
Một chuyên gia giao thông cho biết, đường sắt đô thị có quy trình thi công phức tạp, để đảm bảo tiến độ dự án đòi hỏi công tác chuẩn bị về thiết kế kỹ thuật phải bám sát thực tiễn, công tác GPMB, bố trí vốn cho dự án phải đi trước một bước… Đặc biệt trong quá trình thi công phát sinh nhiều vướng mắc đòi hỏi cơ quan quản lý nhà nước phải tập trung tháo gỡ kịp thời để tránh tình trạng dự án phải dừng thi công.
“Các dự án đường sắt đô thị Nhổn – ga Hà Nội, Cát Linh – Hà Đông, Bến Thành – Suối Tiên đều chậm tiến độ, phải điều chỉnh tổng mức đầu tư. Đây là bài học cần phải rút kinh nghiệm khi triển khai các dự án đường sắt đô thị tiếp theo”, vị chuyên gia giao thông lưu ý.
Nói thì hay lắm cụ. Làm rồi mới biết đc. Làm nổi còn chật vật, đằng này còn làm ngầm. Nhưng cũng hi vọng sau nhưng kinh nghiệm từ 2 tuyến trước, các tuyến tiếp theo sẽ đúng tiến độ.
 

Quang Sâm

Xe máy
Biển số
OF-804712
Ngày cấp bằng
22/2/22
Số km
76
Động cơ
7,747 Mã lực
Điều cần làm để đường sắt đô thị ga Hà Nội – Hoàng Mai không 'lụt' tiến độ
198
Tuyến đường sắt đô thị số 3, đoạn ga Hà Nội - Hoàng Mai dài 8,7 km thì có tới 8,13 km đi ngầm. Việc tuyến đường được thiết kế đi ngầm là do quỹ đất dành cho giao thông rất hạn hẹp.
Dự án đường sắt đô thị ga Hà Nội – Hoàng Mai theo tờ trình của UBND TP. Hà Nội có chiều dài 8,7km, chủ yếu là đi ngầm với kinh phí hơn 40 nghìn tỷ đồng.
Mới đây, Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt chủ trương đầu tư dự án hỗ trợ kỹ thuật chuẩn bị đầu tư tuyến đường sắt đô thị đoạn ga Hà Nội - Hoàng Mai. Dự án có tổng mức đầu tư hơn 343 tỷ đồng (khoảng 15 triệu USD, trong đó nguồn vốn viện trợ không hoàn lại 12,6 triệu USD, vốn đối ứng trong nước hơn 2 triệu USD).
Dự án sử dụng vốn ODA không hoàn lại của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Liên minh châu Âu (EU). ADB và EU tài trợ theo đề nghị của Cơ quan Phát triển Pháp và Ngân hàng tái thiết Đức.
Ban quả đường sắt đô thị Hà Nội cho biết, tuyến đường này sẽ nối dài tuyến đường sắt đô thị số 3, đoạn Nhổn - ga Hà Nội ở ga trung tâm, kết nối với tuyến đường sắt đô thị số 1 và tuyến số 2 tại ga Hàng Bài, tuyến đường sắt số 4 tại vành đai 2.5 và tuyến số 8 tạo nên sự gắn kết chặt chẽ của mạng lưới đường sắt đô thị.
Tuyến đường sắt đô thị ga Hà Nội - Hoàng Mai nối với tuyến Nhổn - ga Hà Nội
Sau khi tuyến ga Hà Nội – Hoàng Mai hoàn thành, toàn bộ 21km của tuyến đường sắt từ Nhổn - ga Hà Nội - Hoàng Mai (tuyến số 3) sẽ nối khu vực phía Tây qua trung tâm Thành phố với khu vực phía Nam.
Được biết, đoạn tuyến kéo dài ga Hà Nội – Hoàng Mai (8,786 km) có tới 8,13 km đi ngầm, còn lại là hầm hở dẫn đi trên mặt đất.
Giải thích tuyến đường được thiết kế đi ngầm, ông Lê Trung Hiếu, Phó Giám đốc Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội cho biết, quỹ đất của TP. Hà Nội dành cho giao thông rất hạn hẹp. Do vậy các tuyến đường sắt đô thị đi ngầm là phương án tối ưu để giải quyết các vấn đề giao thông nan giải của Thủ đô. Tuy nhiên, việc đi ngầm toàn bộ tuyến cũng có những ưu và nhược điểm đi kèm.
Việc đi ngầm toàn tuyến giúp giảm thiểu diện tích GPMB, tiết kiệm đất xây dựng; giảm xung đột với các công trình dân dụng, giao thông trên mặt đất. Đồng thời tăng khả năng kết nối với các tòa nhà và công trình ngầm xung quanh các nhà ga; không phá vỡ cảnh quan đô thị dọc theo tuyến, cũng như tạo điều kiện phát triển không gian phía trên mặt đất với các công trình đô thị.
Ngoài ra, việc đi ngầm cũng hạn chế chiếm dụng đất và cản trở giao thông trong quá trình thi công xây dựng; giảm thiểu ô nhiễm môi trường, kinh tế xã hội đối với khu dân cư dọc theo tuyến.
Tuy nhiên, việc đi ngầm toàn tuyến sẽ làm cho chi phí đầu tư xây dựng cao; Quá trình thi công công trình ngầm phức tạp, đòi hỏi công nghệ thi công xây dựng tiến tiến.
Tuyến đường sắt đô thị ga Hà Nội – Hoàng Mai đi ngầm toàn bộ theo hành lang Trần Hưng Đạo - Trần Thánh Tông - Kim Ngưu - Nguyễn Tam Trinh với 7 ga ngầm, do vậy sẽ giảm được tối đa diện tích giải phóng mặt bằng. Phương án hướng tuyến và vị trí nhà ga đã được UBND Thành phố phê duyệt sớm, đồng thời Chính phủ cũng đã có quy định rõ về hành lang an toàn cho đường sắt đô thị nên công tác quản lý quy hoạch dọc tuyến tốt hơn, đảm bảo giữ được quỹ đất cho phát triển đường sắt đô thị.
Chuẩn bị kỹ lưỡng để không bị chậm tiến độ
Thực tế các tuyến đường sắt độ thị đã và đang triển khai hiện nay cho thấy đều bị chậm tiến độ. Do vậy, với một tuyến chủ yếu đi ngầm như tuyến ga Hà Nội – Hoàng Mai, vấn đề được quan tâm là liệu dự án có phát sinh những vướng mắc liên quan tới bố trí vốn, giải phóng mặt bằng… dẫn đến tiến độ các dự án bị kéo dài.
Về vấn đề này, Ban quản lý đường sắt đô thị Hà Nội cho biết, để hạn chế những khó khăn vướng mắc khi triển khai dự án, các tổ công tác của TP. Hà Nội, của Chính phủ đã được thành lập nhằm giải quyết ngay các khó khăn vướng mắc trong quá trình triển khai dự án như nguồn vốn, quy chuẩn, tiêu chuẩn, các quy định về định mức, đơn giá, giá vật tư, thiết bị chuyên ngành đường sắt đô thị, hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn về đường sắt đô thị ở Việt Nam.
Ban quản lý đường sắt đô thị Hà Nội đã làm việc với các Nhà tài trợ và Chính phủ để xây dựng các cơ chế chính sách đặc thù cho đường sắt đô thị nhằm rút ngắn các quy trình, thủ tục; lựa chọn Tư vấn pháp lý hỗ trợ Chủ đầu tư trong quá trình triển khai thực hiện dự án nhằm giải quyết các tranh chấp với các Nhà thầu.
Để đảm bảo tiến độ dự án, Ban quản lý đường sắt đô thị Hà Nội sẽ lựa chọn những nhà thầu có năng lực, kinh nghiệm tốt tham gia triển khai thi công xây dựng.
Công tác GPMB cũng sẽ được tiến hành ngay khi quy hoạch chi tiết được phê duyệt hoặc tách GPMB thành một dự án riêng để thực hiện nhằm đảm bảo có 100% mặt bằng sách giao cho nhà thầu thi công xây dựng ngay khi ký hợp đồng.
Đồng thời tăng cường công tác phối hợp giữa chủ đầu tư, các Sở ngành, UBND các quận, huyện để thực hiện tốt công tác lấy ý kiến nhân dân, công khai phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, nắm bắt tâm tư nguyện vọng và yêu cầu chính đáng của người dân…
Một chuyên gia giao thông cho biết, đường sắt đô thị có quy trình thi công phức tạp, để đảm bảo tiến độ dự án đòi hỏi công tác chuẩn bị về thiết kế kỹ thuật phải bám sát thực tiễn, công tác GPMB, bố trí vốn cho dự án phải đi trước một bước… Đặc biệt trong quá trình thi công phát sinh nhiều vướng mắc đòi hỏi cơ quan quản lý nhà nước phải tập trung tháo gỡ kịp thời để tránh tình trạng dự án phải dừng thi công.
“Các dự án đường sắt đô thị Nhổn – ga Hà Nội, Cát Linh – Hà Đông, Bến Thành – Suối Tiên đều chậm tiến độ, phải điều chỉnh tổng mức đầu tư. Đây là bài học cần phải rút kinh nghiệm khi triển khai các dự án đường sắt đô thị tiếp theo”, vị chuyên gia giao thông lưu ý.
Dân Tam Trinh thì chỉ hy vọng là dự án đường sắt chạy trên đường Tam Trinh sẽ tác động để dự án mở đường được làm nhanh hơn thôi. Chứ quy hoạch mở đường là vấn đề nhức nhối, bức xúc dân sinh bao nhiêu năm mà còn làm không đâu vào đâu thì dự án đường sắt tỷ đô này hãy còn xa vời lắm.
 
Chỉnh sửa cuối:

theanh_vnpt

Xe điện
Biển số
OF-16358
Ngày cấp bằng
15/5/08
Số km
2,158
Động cơ
526,786 Mã lực
Nơi ở
57 Huỳnh Thúc Kháng
Vì sao đường sắt đô thị ga Hà Nội - Hoàng Mai hơn 8km phải đi ngầm?
TIN NHANH 24HThứ Sáu, 08/04/2022 08:10:00 +07:00
Tuyến đường sắt đô thị ga Hà Nội - Hoàng Mai đi ngầm gần như toàn tuyến giúp giảm thiểu diện tích giải phóng mặt bằng, giảm xung đột với các công trình trên mặt đất.
Thủ tướng vừa phê duyệt chủ trương đầu tư dự án hỗ trợ kỹ thuật chuẩn bị đầu tư tuyến đường sắt đô thị đoạn ga Hà Nội - Hoàng Mai. Dự án có tổng mức đầu tư hơn 343 tỷ đồng (khoảng 15 triệu USD, trong đó nguồn vốn viện trợ không hoàn lại 12,6 triệu USD, vốn đối ứng trong nước hơn 2 triệu USD).
Vì sao đường sắt đô thị ga Hà Nội - Hoàng Mai hơn 8km phải đi ngầm? - 1

Vận hành chạy thử đoàn tàu đường sắt đô thị đoạn Nhổn-ga Hà Nội.
Dự án sử dụng vốn ODA không hoàn lại của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Liên minh châu Âu (EU). ADB và EU tài trợ theo đề nghị của Cơ quan Phát triển Pháp và Ngân hàng tái thiết Đức.
Quỹ đất giao thông hẹp, đi ngầm là tối ưu
Theo lãnh đạo Ban Quản lý Đường sắt đô thị Hà Nội (MRB), tuyến đường sắt đô thị số 3, đoạn ga Hà Nội - Hoàng Mai dài 8,7 km thì có tới 8,13 km đi ngầm. Việc tuyến đường được thiết kế đi ngầm là do quỹ đất dành cho giao thông rất hạn hẹp. Đây là phương án tối ưu để giải quyết các vấn đề giao thông nan giải của Thủ đô.
Ban Quản lý Đường sắt đô thị Hà Nội cho biết, tuyến đường này sẽ nối dài tuyến đường sắt đô thị số 3, đoạn Nhổn - ga Hà Nội ở ga trung tâm, kết nối với tuyến đường sắt đô thị số 1 và tuyến số 2 tại ga Hàng Bài, tuyến đường sắt số 4 tại vành đai 2,5 và tuyến số 8 tạo nên sự gắn kết chặt chẽ của mạng lưới đường sắt đô thị.
Sau khi tuyến ga Hà Nội – Hoàng Mai hoàn thành, toàn bộ 21km của tuyến đường sắt từ Nhổn - ga Hà Nội - Hoàng Mai (tuyến số 3) sẽ nối khu vực phía Tây qua trung tâm Thành phố với khu vực phía Nam.
Được biết, đoạn tuyến kéo dài ga Hà Nội – Hoàng Mai (8,786 km) có tới 8,13 km đi ngầm, còn lại là hầm hở dẫn đi trên mặt đất.
Ông Lê Trung Hiếu, Phó Giám đốc Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội cho biết, quỹ đất của TP Hà Nội dành cho giao thông rất hạn hẹp. Do vậy các tuyến đường sắt đô thị đi ngầm là phương án tối ưu để giải quyết các vấn đề giao thông nan giải của Thủ đô. Tuy nhiên, việc đi ngầm toàn bộ tuyến cũng có những ưu và nhược điểm đi kèm.
Vì sao đường sắt đô thị ga Hà Nội - Hoàng Mai hơn 8km phải đi ngầm? - 2

Dự án đường sắt đô thị ga Hà Nội – Hoàng Mai theo tờ trình của UBND TP Hà Nội có chiều dài 8,7km, chủ yếu là đi ngầm với kinh phí hơn 40.000 tỷ đồng.
“Việc đi ngầm toàn tuyến giúp giảm thiểu diện tích GPMB, tiết kiệm đất xây dựng; giảm xung đột với các công trình dân dụng, giao thông trên mặt đất. Đồng thời tăng khả năng kết nối với các tòa nhà và công trình ngầm xung quanh các nhà ga; không phá vỡ cảnh quan đô thị dọc theo tuyến, cũng như tạo điều kiện phát triển không gian phía trên mặt đất với các công trình đô thị”, ông Hiếu nói.
Theo ông Hiếu, ngoài ra, việc đi ngầm cũng hạn chế chiếm dụng đất và cản trở giao thông trong quá trình thi công xây dựng; giảm thiểu ô nhiễm môi trường, kinh tế xã hội đối với khu dân cư dọc theo tuyến.
“Tuy nhiên, việc đi ngầm toàn tuyến sẽ làm cho chi phí đầu tư xây dựng cao; Quá trình thi công công trình ngầm phức tạp, đòi hỏi công nghệ thi công xây dựng tiến tiến”, ông Hiếu cho biết.
Lãnh đạo Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội thông tin, tuyến đường sắt đô thị ga Hà Nội-Hoàng Mai đi ngầm toàn bộ theo hành lang Trần Hưng Đạo - Trần Thánh Tông - Kim Ngưu - Nguyễn Tam Trinh với 7 ga ngầm, do vậy sẽ giảm được tối đa diện tích giải phóng mặt bằng. Phương án hướng tuyến và vị trí nhà ga đã được UBND Thành phố phê duyệt sớm, đồng thời Chính phủ cũng đã có quy định rõ về hành lang an toàn cho đường sắt đô thị nên công tác quản lý quy hoạch dọc tuyến tốt hơn, đảm bảo giữ được quỹ đất cho phát triển đường sắt đô thị.
Làm sao để không “lụt” tiến độ, đội vốn “khủng”
TP Hà Nội có 2 dự án đường sắt độ thị đã và đang triển khai hiện nay là Cát Linh-Hà Đông và Nhổn-Ga Hà Nội đều bị chậm tiến độ và đội vốn. Do vậy, với một tuyến chủ yếu đi ngầm như tuyến ga Hà Nội-Hoàng Mai, vấn đề được quan tâm là liệu dự án có phát sinh những vướng mắc liên quan tới bố trí vốn, giải phóng mặt bằng… dẫn đến tiến độ các dự án bị kéo dài và lại đội vốn lên.
Vì sao đường sắt đô thị ga Hà Nội - Hoàng Mai hơn 8km phải đi ngầm? - 3

Chuyên gia cho rằng, các dự án đường sắt đô thị Nhổn – ga Hà Nội, Cát Linh – Hà Đông, Bến Thành – Suối Tiên đều chậm tiến độ, phải điều chỉnh tổng mức đầu tư. Đây là bài học cần phải rút kinh nghiệm khi triển khai các dự án đường sắt đô thị tiếp theo.
Về vấn đề này, Ban quản lý đường sắt đô thị Hà Nội cho biết, để hạn chế những khó khăn vướng mắc khi triển khai dự án, các tổ công tác của TP Hà Nội, của Chính phủ đã được thành lập nhằm giải quyết ngay các khó khăn vướng mắc trong quá trình triển khai dự án như nguồn vốn, quy chuẩn, tiêu chuẩn, các quy định về định mức, đơn giá, giá vật tư, thiết bị chuyên ngành đường sắt đô thị, hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn về đường sắt đô thị ở Việt Nam.
Ban quản lý đường sắt đô thị Hà Nội đã làm việc với các Nhà tài trợ và Chính phủ để xây dựng các cơ chế chính sách đặc thù cho đường sắt đô thị nhằm rút ngắn các quy trình, thủ tục; lựa chọn Tư vấn pháp lý hỗ trợ Chủ đầu tư trong quá trình triển khai thực hiện dự án nhằm giải quyết các tranh chấp với các Nhà thầu.
“Để đảm bảo tiến độ dự án, Ban quản lý đường sắt đô thị Hà Nội sẽ lựa chọn những nhà thầu có năng lực, kinh nghiệm tốt tham gia triển khai thi công xây dựng. Công tác GPMB cũng sẽ được tiến hành ngay khi quy hoạch chi tiết được phê duyệt hoặc tách GPMB thành một dự án riêng để thực hiện nhằm đảm bảo có 100% mặt bằng sách giao cho nhà thầu thi công xây dựng ngay khi ký hợp đồng”, ông Hiếu cho biết.
Cùng với đó, tăng cường công tác phối hợp giữa chủ đầu tư, các Sở ngành, UBND các quận, huyện để thực hiện tốt công tác lấy ý kiến nhân dân, công khai phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, nắm bắt tâm tư nguyện vọng và yêu cầu chính đáng của người dân…
Chuyên gia giao thông Nguyễn Xuân Thủy cho biết, Ở các nước phát triển, tàu điện ngầm (metro) đã có từ cả trăm năm nay. Còn ở Việt Nam, việc xây dựng metro còn rất mới mẻ và ngay từ khi khởi công đã gặp nhiều khó khăn.
Đường sắt đô thị có quy trình thi công phức tạp, để đảm bảo tiến độ dự án đòi hỏi công tác chuẩn bị về thiết kế kỹ thuật phải bám sát thực tiễn, công tác GPMB, bố trí vốn cho dự án phải đi trước một bước…Đặc biệt trong quá trình thi công phát sinh nhiều vướng mắc đòi hỏi cơ quan quản lý nhà nước phải tập trung tháo gỡ kịp thời để tránh tình trạng dự án phải dừng thi công.
“Các dự án đường sắt đô thị Nhổn – ga Hà Nội, Cát Linh – Hà Đông, Bến Thành – Suối Tiên đều chậm tiến độ, phải điều chỉnh tổng mức đầu tư. Đây là bài học cần phải rút kinh nghiệm khi triển khai các dự án đường sắt đô thị tiếp theo”, ông Thủy lưu ý.
Về bài học cho Việt Nam, ông Thuỷ cho rằng, với các dự án quan trọng, đặc biệt lần đầu Việt Nam đầu tư cần sự chuẩn bị kỹ càng hơn. Trước tiên là chuẩn bị về nhân lực chuyên môn, quản lý, đưa ra các tình huống để dự báo, ký hợp đồng chặt chẽ, ràng buộc về giá cả, tiến độ, có chế tài xử lý cụ thể.
Vì nếu bộ máy quản lý kém, sẽ bị nhà thầu chi phối, và trường hợp đường sắt Cát Linh - Hà Đông sẽ còn lặp lại, còn kéo dài thì Việt Nam còn phải trả lương cho các chuyên gia và nhân lực của họ.
Đi liền với đó phải có chính kiến trong chọn nhà thầu, để chọn nhà thầu tốt, không phải vì sử dụng vốn ODA, mà nước cho vay chỉ định nhà thầu nào cũng phải chấp nhận. Ngoài ra, cũng không nên lạm dụng, phụ thuộc vào các khoản vay ODA, các yếu tố giá cả để đấu thầu dự án mà bỏ qua các vấn đề về tiến độ, chất lượng. Vì sau cùng, nếu ban đầu đấu thầu giá rẻ, nhưng thi công chậm, sử dụng hay hư hỏng thì còn tốn kém, chi phí đầu tư lớn hơn chọn đắt từ đầu nhưng tốt.
Đường sắt đô thị đoạn ga Hà Nội-Hoàng Mai có đoạn tuyến chính của dự án dài 8,7km, trong đó chiều dài đi ngầm là 8,13km, đoạn hầm hở dẫn dài 0,57km, đoạn đi trên mặt đất dài 0,08km. Diện tích đất xây dựng công trình tổng cộng 34,2ha, diện tích cần giải phóng mặt bằng là 11,3ha.
Sơ bộ tổng mức đầu tư ước tính là 1.752,78 triệu USD, tương đương 40.577 tỷ đồng, sử dụng nguồn vốn vay ODA, vay ưu đãi của nhà tài trợ…
Dự kiến lựa chọn nhà thầu và thi công lắp đặt thiết bị trong giai đoạn 2022-2027; kiếm tra vận hành chạy thử vào cuối năm 2027 và vận hành từ tháng 1/2028.
Đến năm 2030, lưu lượng hành khách của tuyến ga Hà Nội-Hoàng Mai sẽ vận chuyển được 124.000 hành khách/ngày, sau năm 2040 phục vụ khoảng 295.000 hànhkhách/ngày.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top