- Biển số
- OF-61978
- Ngày cấp bằng
- 16/4/10
- Số km
- 635
- Động cơ
- 445,551 Mã lực
Em có bà chị thạc sỹ kinh tế latrop khoá 1 hẳn hoi ( học ở VN ), tiếng anh chỉ nói được mấy câu mà nói chuyện về kiến thức kinh tế buồn cười lắm ! Em ko hiểu sao lại học được.
Đoạn này bác viết rõ hơn em về làm tiến sỹ là biết cách nghiên cứu...cái "danh" tiến sỹ chẳng hạn, nó vốn vô nghĩa, chỉ là một cái giấy xác nhận ông này biết cách nghiên cứu khoa học 1 cách đúng đắn, là 1 người bắt đầu, e xin nhắc lại là bắt đầu làm nghiên cứu nghiêm túc. ...
Vấn đề là ai làm đc việc hơn hả cụ.Đoạn này bác viết rõ hơn em về làm tiến sỹ là biết cách nghiên cứu.
Ai làm tiến sỹ xong mà sau đó không dính dáng đến nghiên cứu và giảng dậy thì như bác nói là vô nghĩa. 1 ông kỹ sư ra trường đi làm nghề với 1 ông ra trường xong đi làm tiến sỹ rồi cũng đi làm nghề, thì về chuyên môm cái ông kỹ sư kia hơn ông tiến sỹ toàn bộ kinh nghiệm tích luỹ được trong thời gian ông tiến sỹ vùi đầu vào cho luận án, nhưng để nghiên cứu cho đúng bài bản thì ông kỹ sư kia thua!
Nên cụ ạ, vì sắp phổ cập rồikính chào các cụ, các mợ trên OF CF ạ,
em là con dân mới của OF, hôm nay vào đây đăng đàn xin mạn phép hỏi các cụ, các mợ 1 vấn đế rất tế nhị trong những ngày mưa gió
em ra trường được 1 năm, đi làm nhân viên cho 1 công ty, lương tháng vài củ, gọi là đủ sống ( thực tế là rất nghèo ). em lại học kinh tế, mà giờ học kinh tế ra, có học thạc sỹ em thừa bt cũng chẳng giải quyết vấn đề gì, còn mất thêm 1 khoản tiền nữa .t nhưng mà vì từ nhỏ em đã ham hư vinh, vì thế trong thâm tâm khi nào cũng nghĩ ra trường sẽ học tiếp thạc sỹ để lấy diện với đời.
em đang băn khoăn có nên thi hay không nên lên đây hỏi cao kiến các cụ, nhờ các cụ tư vấn cho em vài câu hỏi ạ:
1. thi cao học kinh tế thì nên thi trường nào ( trong nước thôi ạ, em dốt tiếng anh lắm, với lại em chú trọng chất lượng và chi phí, em sợ mấy khoản chạy điểm lắm các cụ ạ ).
2. nên thi nghành gì???
3. chi phí cho 1 khóa cao học thường khoảng bao nhiêu?
4. trường nào thi đầu vào dễ.
nhờ các cụ, các mợ đi qua vào tư vấn giúp em.
cảm ơn các cụ, các mợ!!!!
Làm việc gì để hơn mới được chứ?Vấn đề là ai làm đc việc hơn hả cụ.
Sao cụ lấy sở trươngf so với sở đoản thế!
Vâng cụ nói đúng!, bám sát chủ đề của chủ thớt là học cao thêm chỉ để lấy cái bằng, hiện tại vấn đề cách tư duy của chủ thớt và nền giáo dục ở việt nam như thế thì cụ khuyên thế nào. Chứ cháu ko phủ nhận việc học cao thêm hay so sánh với nền giáo dục ở các nước khác!Làm việc gì để hơn mới được chứ?
Chẳng có sở trường hay sở đoản ở đây, mà đó là 1 kiểu của sự chuyên môn hoá khi được đào tạo.
Nếu lấy giáo dục ở nước Đức làm ví dụ, họ chuyên môn hóa từ hết cấp II phổ thông. Sau cấp II thì phần lớn học sinh đi học nghề. Chỉ 1 ít lên tiếp cấp III (Gymnasium) để học đại học. Ngay hệ thống đại học của họ cũng phân cấp, tốt nghiệp ra nhiều ngành có nhóm đỗ luôn, không phải bảo vệ luận án, họ vẫn được gọi là Ingenieur. Còn nhóm được nhận đề tài kết thúc bằng luận án thì được gọi là Diplom-Ingenieur cũng ra đi làm như những người kia, nhưng nếu muốn thì chỉ những người bảo vệ luận án mới được làm tiếp tiến sỹ (những người kia muốn lại phải quay lại trường xin làm luận án). Những người làm xong tiến sỹ sẽ xin vào làm việc trong các viện nghiên cứu, các trường đại học,... nhưng mà để được làm chủ nhiệm đề tài thì lại phải làm tiếp lên tiến sỹ khoa học!
Cái dở của hệ thống giáo dục của mình thì trường trung cấp dậy nghề, cao đẳng nào cũng liên thông lên đại học, người người làm tiến sỹ,... Kỹ sư làm công nhân may, tiến sỹ xong đi làm quản lý hành chính, ra sản xuất.
E nghe rất nhiều người nói Đức là nước có trình độ dạy học cao nhất châu âu và họ chuyên môn hoá rất tốt ạ. Bằng cách này họ tối ưu đc việc lọc ra nhân sự tốt cho từng ngành. Ví dụ bác nào chân tay to đi làm lao động, cụ nào chân yếu tay mềm nhưng bộ óc sáng tạo thì đi nghiên cứu khoa học, hạn chế tối đa việc theo sai ngành nghề như giáo sư đi nuôi lợn còn nông dân làm khoa học vậy. Ở ta thì điều này còn rất yếu nên làm việc sai ngành nghề rất nhiều dẫn tới hạn chế nguồn lực xã hội. Bản thân ngay như việc đi học ko để làm gì cũng đã là một sự lãng phí, trước tiên là lãng phí thời gian và tiền bạc của chính người học, hai là của xã hội. Nói tốn kém của cả xã hội nữa là vì nếu mình đi học bằng học bổng ko hiệu quả cũng đã là tốn kém của xã hội. Thời gian đi học ko tạo đc giá trị nào cho xã hội thì cũng đã là mất mát rồi.Làm việc gì để hơn mới được chứ?
Chẳng có sở trường hay sở đoản ở đây, mà đó là 1 kiểu của sự chuyên môn hoá khi được đào tạo.
Nếu lấy giáo dục ở nước Đức làm ví dụ, họ chuyên môn hóa từ hết cấp II phổ thông. Sau cấp II thì phần lớn học sinh đi học nghề. Chỉ 1 ít lên tiếp cấp III (Gymnasium) để học đại học. Ngay hệ thống đại học của họ cũng phân cấp, tốt nghiệp ra nhiều ngành có nhóm đỗ luôn, không phải bảo vệ luận án, họ vẫn được gọi là Ingenieur. Còn nhóm được nhận đề tài kết thúc bằng luận án thì được gọi là Diplom-Ingenieur cũng ra đi làm như những người kia, nhưng nếu muốn thì chỉ những người bảo vệ luận án mới được làm tiếp tiến sỹ (những người kia muốn lại phải quay lại trường xin làm luận án). Những người làm xong tiến sỹ sẽ xin vào làm việc trong các viện nghiên cứu, các trường đại học,... nhưng mà để được làm chủ nhiệm đề tài thì lại phải làm tiếp lên tiến sỹ khoa học!
Cái dở của hệ thống giáo dục của mình thì trường trung cấp dậy nghề, cao đẳng nào cũng liên thông lên đại học, người người làm tiến sỹ,... Kỹ sư làm công nhân may, tiến sỹ xong đi làm quản lý hành chính, ra sản xuất.
Theo em nghĩ là không cần thiết phải đi nếu chỉ vì chữ danh cụ ạ.Vâng cụ nói đúng!, bám sát chủ đề của chủ thớt là học cao thêm chỉ để lấy cái bằng, hiện tại vấn đề cách tư duy của chủ thớt và nền giáo dục ở việt nam như thế thì cụ khuyên thế nào. Chứ cháu ko phủ nhận việc học cao thêm hay so sánh với nền giáo dục ở các nước khác!
EM THỀ LÀ CHƯA AI HỎI ĐẾN CÁI BẰNG ĐẠI HỌC CỦA EM!Đẹp, chả khác kẹc gì em. Bèng vứt tủ chục năm chưa sờ đến