Các cụ đã nói phú quý sinh lễ nghĩa!
Tất nhiên ai cũng muốn chọn giàu sang sung túc rồi.còn đại bộ phận thì e đã nói là khá trở xuống đến nghèo.giàu sang hay k là ở nỗ lực,năng lực và may mắn.nhưng có thứ còn quan trọng hơn tiền bạc là đạo đứcNhư bác hiểu thì đại đa số người Việt thuộc nhóm nào.
Họ có muốn và nếu được chọn họ sẽ chọn vào nhóm nào?
Cụ cố tình không hiểu giữa 1 bộ máy cho thời chiến và 1 bộ máy cho thời pt kinh tế? Hai tư duy đó khác hẳn nhau nhưng sự trong sạch và mạnh mẽ luôn luôn là bắt buộc - nếu muốn thành công.Cụ lý thuyết lắm, em thật. Phù hợp với viết văn tuyên giáo thôi.
Nếu cần 1 bộ máy mạnh mẽ và sạch như xưa thì sao trước đây k tế như hạch ? Xưa TQ cũng huy động toàn dân diệt chim sẻ, đúc gang thép... sao chết đói cả nút ?
Muốn hiểu được xã hội trước tiên phải hiểu cái gì làm nên một con người. Phủ nhận sự tồn tại của nó hoặc bắt nó phục vụ 1 tập thể một cách phi lý thì chỉ chuốc lấy thất bại. Điều này có vẻ quá sức với cụ.
cụ thấy em thiếu tôn trọng ở điều gì, các cụ đang bàn với bối cảnh ở vn, nơi lạm phát đất đai kinh hoàng.Em không thích cách cụ nói chuyện như thế này, nó có vẻ thiếu tôn trọng.
Riêng cô bé này, so sánh với chính xã hội Nhật Bản cũng đã thuộc dạng khá so với lứa tuổi của cô bé đó, mới 22 tuổi thôi cụ ạ.
Tất nhiên ai cũng muốn chọn giàu sang sung túc rồi.còn đại bộ phận thì e đã nói là khá trở xuống đến nghèo.giàu sang hay k là ở nỗ lực,năng lực và may mắn.nhưng có thứ còn quan trọng hơn tiền bạc là đạo đức
Ai cũng muốn, và đại đa số là không chọn được, đúng như vậy không?Cuộc đời thì k ai chọn được cha mẹ cho mình.nhưng có thể chọn cuộc đời mình sẽ theo hướng nào.người giàu thì thiểu số.chứ đại bộ phận thì từ khá đổ xuống thôi cụ
10 người tham gia vượt khó thì 1 người thành công, 1-2 người đi tù/trốn nợ, số còn lại làng nhàng tiến bước chung cùng với phát triển của xh
Con số em nêu là ước lệ theo cách hiểu của em
Thớt hay, em hóng xem ntn.Thường thì cái gì quá cũng không tốt. XH muốn lành mạnh thì phải chừng mực, thái quá là vỡ cân bằng. L Sử đã nhiều lần minh chứng cho điều đó.
Bản năng cơ bản của con người là duy trì nòi giống. Éo phải đẻ ra là xong, mà phải là đảm bảo nguồn lực cho những thế hệ kế tiếp tồn tại và phát triển. Đó là động lực để con người ta phấn đấu và tích lũy cho thế hệ sau. XH cũng nhờ thế mà phát triển. Tiền thừa kế đánh thuế cao khác gì đẩy người ta phải che dấu chính đồng tiền mình làm ra khỏi bị ăn cắp hợp pháp ?
Nhiều cụ thấy chính sách của Nhật là auto đúng mà ko biết là chúng nó mấy chục năm vừa qua và hiện tại đang trả giá cho chính những chính sách sai lầm của mình. Báu bở gì ?
Bố vợ giàu nghĩa là vợ cụ dựa dẫm bố thì có khác gì đâu.Ngày xưa em chỉ biết nhà em không phải đi ở nhà thuê. Lúc đó em thấy cũng bình thường vì xung quanh mọi người đều vậy. Căn nhà đó tầm khoảng 400 cây vàng. Cho nên em cũng nghĩ nhà em đủ ăn, dư một chút là cùng, cũng không gọi là có tiền.
Tự nhiên cái ông già em mua liên tiếp 4 căn nhà. Lúc đó em mới nhận ra là em đã nghĩ sai, nhà em là dạng có tiền chứ không phải là dư một chút.
Tiếc đứt ruột vì đã không ăn chơi, cả tuổi thanh xuân chỉ để học, ngoan ngoãn chứ không chạch xã giao. Em mà biết ông già em dư tiền vậy, em đã đi cua gái rồi chạch. Nhưng bù lại thì em bây giờ cũng ổn.
Cho nên nói chung là em thấy được bố mẹ để lại tài sản thì tốt, không có thì cũng không sao, được ăn học đàng hoàng là ok rồi, cái chính là kiếm bố vợ giàu.
Cụ hóng bọn em vật nhau àThớt hay, em hóng xem ntn.
Để làm gì thế cụ, em thấy F1 nhà cụ cũng lớn phết rồi mà nhỉ.Mấy cô em vợ bác , có cô nào chưa chồng hay chồng bỏ chồng chê không bác ơi ?
Tư duy này thì đúng là tiến bộ thật, nhưng cũng phải hỏi thật trên OF này có bao nhiêu cụ không nhận 1 xu từ bố mẹ, nhất là khi mua đất đai?Bỏ cái tư duy tất cả vì con cái đi. Để nó lớn bằng đôi chân mình. Quan trọng lo cho nó ăn học tử tế thì tài sản để lại nhiều hay ít không còn quan trọng là bao. Có thì tốt không có nó vẫn tự tin bước ra đời kiếm cơm
Mợ nói đúng.Tư duy này thì đúng là tiến bộ thật, nhưng cũng phải hỏi thật trên OF này có bao nhiêu cụ không nhận 1 xu từ bố mẹ, nhất là khi mua đất đai?
Có chứ, chỉ là nhiều hay ít thôi.Ý em là việc kiếm tiền thành công hay không, không phụ thuộc vào xuất phát điểm hay nền tảng tài sản của cha mẹ.
Cháu có phải sinh ra và lớn lên ở Nhật Bản đâu ạ. Cháu sinh ra và lớn lên 18 năm ở Việt Nam mà. 18 năm đó bố mẹ cháu đã phải bỏ ra rất nhiều tiền bạc và công sức để dạy dỗ cháu. Số tiền đó là từ thừa kế của ông bà cháu.cụ thấy em thiếu tôn trọng ở điều gì, các cụ đang bàn với bối cảnh ở vn, nơi lạm phát đất đai kinh hoàng.
Cháu kia sống và kiếm tiền ở bên nhật, nơi thu nhập gấp vài chục lần vn.
bên đó nhà đất bây giờ có tăng phi mã như vn, giá nhà đất bên đó có đắt gấp nhiều lần so với tương quan thu nhập không cụ.
Nếu cụ hiểu phần in đậm từ chọn vật chất theo ý của cụ thì e chịu.bắt bẻ câu chữ thì khỏi bàn.lựa chọn là lựa chọn cuộc sống lương thiện,đạo đức thì ai cũng có thể chọn đượcAi cũng muốn, và đại đa số là không chọn được, đúng như vậy không?
Như bác này mới đúng, nhưng tỷ e vẫn cao
Ý bác là người làm ra vật chất là đã từ bỏ cuộc sống lương thiện, đạo đức?Nếu cụ hiểu phần in đậm từ chọn vật chất theo ý của cụ thì e chịu.bắt bẻ câu chữ thì khỏi bàn.lựa chọn là lựa chọn cuộc sống lương thiện,đạo đức thì ai cũng có thể chọn được