Em kể tiếp: thời sv có tem phiếu. Thấy cửa hàng bán thịt lợn chết là đổ sô chạy ra mua, vì thịt lợn chết nó luộc chín bán tiêu chuẩn được gấp đôi... về ae hỉ hả sướng lắm
Không được cụ ợ. Gđ này là chia ruộng chui. Danh nghĩa vẫn của đội htx. Quy định ngày nào cays, gặt, làm đất khu nào mới được làm. Htx vẫn làm đất, bơm nước xong mới chia cho lđ. Làm trước hay sau thời gian quy định đều không được. Sau này có khoán 10, được dồn điền đổi thửa thì mới liên kết đổi công và chủ động thuê mướn cv được._______________
Tổ đổi công CỤ Leanh65 ới ời (anh em họ hàng hoặc hàng xóm sát vách). Lùa hết nhà này, qua lùa cho nhà kia, nhoáng mấy ngày là hết thôi ạ.
MN tất cả đều theo hệ PT 12 năm cụ ạ, gồm cấp 1 (từ lớp 1-->5), cấp 2 (từ lớp 6-->9) & cấp 3 từ lớp 10-->12.Sorry các cụ em nhầm Ông anh họ em SN68 lên HN học ĐH năm 85 cơ
Cụ DaDieuchienxu ơi: Trong Nam hình như hệ phổ thông 10 năm kéo dài hơn ngoài Bắc nhỉ?
Hồi đấy e ăn toàn gạo mục, vo gạo thì gao cứ nổi lên, đã thế gạo còn hôi nữaBữa ăn cả 4, 5 bát cơm nhưng lúc nào cũng đói
Thời bọn em học vẫn gọi là học đường cụ nhé. em thời ấy ở xứ Than đây.Từ này chắc trong Nam, chứ Miền Bắc + Miền Trung gọi là tiền Học phí
Cụ trừ đi 10 cho em.Cụ là lứa cuối cùng của hệ 10 năm ở ngoài Bắc( + 1 năm Vỡ lòng), như vậy cụ 1974?
Thế nên thời này mới có cái câu " Chó ăn vụng bột" Đúng là ngu như chó nên ăn vụng bột xong nằm cả ngày để loay hoay làm cho bột dính cứng trong mồm ra
Em nhớ có cái món bột dinh dưỡng, ăn thơm ngon lắm, khi quấy lên để nguội thì nó bề mặt co thành lớp màng nâu nhạt ăn rất ngon, còn ăn vụng bột mà nhỡ mở mồm nói là nó phì bột ra khắp mặt mũi.
Cái loa treo chỗ nào bác nhỉ? Mặt sau của tấm phông thường có 1 lớp vải sẫm màu nữa.Thời đi xem film "Ích xì 30 phá lưới" và film "Ngày Lễ Thánh"
Xe ifa ba đình hồi ý còn có chỗ bám mà nhẩy chứ xe bh thì chịuNgười tốt nhiều hơn bây giờ không biết đúng không vì bây giờ nhiều người tốt không giám thể hiện. Nhưng nó nghèo bình đẳng như nhau thì đúng. Đến tận năm 89 mà pgđ số 1 đóng tàu HL còn vẫn đi xe đạp, ở nhà tập thể như cn, cũng nước lọ cơm niêu. Ở các tỉnh thì bộ đội được dân quý, vẫy xe dân cho đi nhờ, chứ ở Bến Nứa HN 83-86 em đầy lần nhỡ xe phải cuốc bộ ra thành cầu LB, xe ra là ba lô lộn khoác vai phi lên nóc để đi Lạng Sơn vì ngày có mỗi chuyến 1g chiều. Chỉ có là lx không dám hành hung thôi. Giờ chắc lơ xe nó cho ăn túp quá.
Nhắc đến thế hệ 11 và 12 năm này em lại nhớ đến sự kiện cải cách chữ viết mà cả mấy thế hệ đi theo. Một mình Việt nam ta có cách viết chữ riêng, tiết kiệm khiến thế giới phải bái phục. Thời đó các cụ nhà ta tuy đói bụng nhưng quá táo bạo, mang cả một thế hệ ra làm chuột bạch. Giờ ta ăn uống no đủ, mà có ai dám có những quyết sách động trời vậy đâu.Cụ là lứa cuối cùng của hệ 10 năm ở ngoài Bắc( + 1 năm Vỡ lòng), như vậy cụ 1974?
TN hồi xưa nan hoa inox, cũng khá bền và đẹp. Hình như tiếp quản từ xn của Pháp. Sau này mới kém.Đoạn đậm này em ko được nghe kể, chắc số lượng ít thôi. Em chỉ nhớ ông bô kể ngày đó mà được phân xe thì toàn tranh nhau xe Thống nhất, yếu thế phải nhận Phượng hoặc Cửu vì đi đâu cũng phải vác nhiều như đi xe khách thì cho lên nóc, đi qua phà phải vác, qua suối qua mương cũng thế ngoài ra thì rất nhiều đoạn đường đất xấu cũng phải vác ông xe lên Vì xe TN hồi đó cũng tương đối tốt mà nhẹ hơn hẳn mấy kg liền, phụ tùng nhất là vành, nan hoa, lốp 650 rẻ và dễ kiếm hơn 660 của xe TQ.
Còn Favorit thì đúng đỉnh cao về xđ thời đó vì tốt nhẹ lại vành 650
Em chưa hiểu ý cụ. Bởi hệ 10 năm ngoài Bắc ( + 1 năm vỡ lòng) thì các cụ sinh năm 1974 là lứa chót. Lứa các cụ sinh 1975 là bắt đầu học chương trình 12 năm thống nhất toàn quốc. Lúc đó gọi là chương trình "Cải cách giáo dục" thì phải.Cụ trừ đi 10 cho em.
Em năm 79,80 gì đó đi học vỡ lòng,lớp 1 vẫn nhớ sách giáo kho tập đọc hay đạo đức gì đó (sách giao khoa cũ trường vẫn cho lưu hành) vẫn có bài " thời niên thiếu đồng chí Mao Trach Đông ".Bá
Cụ nhầm em hơi lan mam qua đề tài chính trị 1 chút với bác mong min mod thông cảm
Bác kia nói chính sác vụ mấy quyển sách nhạc có chữ trung quốc mà bị đi đời . là bắt đầu tính từ năm 1978 - 1982 lúc này 2 nước vndch và tq bất đồng quan điểm . và đặc biệt nạn bài xích xua đuổi người hoa về nước lên đỉnh điểm là từ năm 1978 . nhà ai có gì dính lứu đến nhạc . chữ nghĩa . học tập và chơi thân với người hoa kiều là dễ bị ăn đòn và cô lập lắm
Có 1 năm vào khoảng 78 hay 79 cụ nào học lớp Vỡ lòng, Lớp 1 thì tập viết các chữ " lờ" , " bờ" , "hờ" , " ka" viết thường thì không có phần vòng cung phía trên, nhiều cụ viết ẩu thì chữ "bờ" nhìn y như chữ " vờ" .... được 1 năm thì bỏ kiểu chữ nàyNhắc đến thế hệ 11 và 12 năm này em lại nhớ đến sự kiện cải cách chữ viết mà cả mấy thế hệ đi theo. Một mình Việt nam ta có cách viết chữ riêng, tiết kiệm khiến thế giới phải bái phục. Thời đó các cụ nhà ta tuy đói bụng nhưng quá táo bạo, mang cả một thế hệ ra làm chuột bạch. Giờ ta ăn uống no đủ, mà có ai dám có những quyết sách động trời vậy đâu.
Nếu em nhớ không nhầm thì phải mấy năm sau mới bỏ, mà bỏ cũng không nói là bỏ chỉ lẳng lặng quay về cái cũ thôi.Có 1 năm vào khoảng 78 hay 79 cụ nào học lớp Vỡ lòng, Lớp 1 thì tập viết các chữ " lờ" , " bờ" , "hờ" , " ka" viết thường thì không có phần vòng cung phía trên, nhiều cụ viết ẩu thì chữ "bờ" nhìn y như chữ " vờ" .... được 1 năm thì bỏ kiểu chữ này
75 bọn em chia làm 2 lứa, đứa nào học giỏi thi vượt rào ko phải học lớp 9 nên chỉ học 11 năm (ko tính vỡ lòng), số còn lại khởi đầu cho hệ 12 năm.Em chưa hiểu ý cụ. Bởi hệ 10 năm ngoài Bắc ( + 1 năm vỡ lòng) thì các cụ sinh năm 1874 là lứa chót. Lứa các cụ sinh 1975 là bắt đầu học chương trình 12 năm thống nhất toàn quốc. Lúc đó gọi là chương trình "Cải cách giáo dục" thì phải.
Nhà em ba mẹ là gv nên có tiêu chuẩn của cả nhà, đủ gạo ăn, chỉ thiếu tiền mua thức ăn thôi, nhà em khi mẹ em lĩnh lương là biết tay nhau ngay, ăn sướng thì thôi, tới cuối tháng thì có gì ăn nấy, hahaa.Thì ở các cmt trước, nhà cháu dùng từ "hầu hết" mà, ko phải GĐ nào cũng lâm vào cảnh cơ cực trong việc bảo đảm bữa ăn hàng ngày.
Nhà cháu 5 miệng ăn, dựa hoàn toàn vào nguồn cung cấp lương thực của NN nhưng ko có ai là CB-CNV nên chỉ đc tiêu chuẩn 9kg gạo/ tháng/ người.
Để có đc đủ no để cày, bố mẹ cũng phải đầu tắt mặt tối, về lại tất bật lo chuyện cơm nước. Tranh thủ nấu rồi ăn cho xong bữa đặng lấy sức mai cày tiếp chứ tinh thần đâu mà nghĩ đến chuyện chế biến món này món nọ...
Nhắc chuyện bánh mì mới nhớ, thời ấy buổi sáng đc mua bánh mì, thường gọi là "bánh mì tổ". Mua về phải tranh thủ ăn ngay, chứ để dành đến trưa nó cứng như đá, phải ngâm vào canh 1 lát mới nuốt đc.
Vượt rào diễn ra vào năm chuyển cấp ah Cụ? Lúc đó thì em không ở ngoài Bắc nữa nên không biết75 bọn em chia làm 2 lứa, đứa nào học giỏi thi vượt rào ko phải học lớp 9 nên chỉ học 11 năm (ko tính vỡ lòng), số còn lại khởi đầu cho hệ 12 năm.
Từ c2 lên c3 cụ ạ, trong nam thì cụ học hệ 12 năm từ sau giải phóng rồi.Vượt rào diễn ra vào năm chuyển cấp ah Cụ? Lúc đó thì em không ở ngoài Bắc nữa nên không biết