Xem ảnh của cụ thớt lại nhớ ngày xưa, lâu quá rồi, hồi đấy nhà cháu cũng dậy từ mấy giờ sáng đi xếp hàng giữ chỗ hộ mẹ.
Nói đến sách thời bao cấp những năm 198x thì ở phố Lê Duẩn đầu cửa nam có 1 hàng nhận đổi giấy vụn lấy sách. Nhà em thì lại sẵn giấy vụn vì mẹ em làm ở hợp tác xã in.Em hay đọc chùa ở hiệu sách Bắc-Trung-Nam 17 Ngô Quyền, bên Ngoại văn 35 Tràng Tiền thì khó!
cái chậu nhôm cháu thầy bền thế còn gìNhà em có cái quạt tiệp đấy, sau mua quạt MD thì quên luôn cái quạt tiệp, dùng đến tận bây giờ nó hơi kêu tí thôi. Bai cấp đã làm gì có tivi mầu thế kia, đầu 90 mới có chứ vì lúc có tivi mầu là em biết biết rồi. K biết các cụ thấy thế nào chứ em thấy đồ ngày xưa dùng k bền như đồ bây giờ
Cái thắt lưng ấy hôm nào kéo con lăn lệch đi nó kẹt thì toi. Nhà cháu đã bị 1 lần thời cấp 3, đái vãi cả ra quần.Hồi học lớp 1-5 em không có thắt lưng, toàn dùng dây buộc thắt quần
Sang đến lớp 6 mới có cái thắt lưng của bộ đội, thắt lưng bằng nhựa mềm, có con lăn vừa đến đâu thì thít đến đó, em thấy tiện hơn thắt lưng đột lỗ cố định.
cái thắt lưng ấy cháu biết vì bố cháu có 1 cái màCái thắt lưng ấy hôm nào kéo con lăn lệch đi nó kẹt thì toi. Nhà cháu đã bị 1 lần thời cấp 3, *** vãi cả ra quần.
cụ chụp năm bao nhiêu đới
Tết nhất đến nơi rùi hiiii lại khoe tí đồ cũ rích
tuanttcimex nói: ↑ụ chụp năm bao nhiêu đới
phim đó những năm bao nhiêu ạNói chuyện bảo cấp thì ngoài khó khăn về vật chất còn tính thần nữa các cụ nhỉ. Em nhớ bộ phim trên từng cây số với 2 nhận vật là bôm bốp và đê a Nốp, biết là buổi tối có phim nhưng khó chắc được xem vì mất điện hoặc chu nha ko cho xem nhờ. Sau này vì cây nhà hàng xóm đuổi kk cho bọn em xem nhờ mà mẹ em luôn đấu mua được cái nêu tên 429a trên phố trang thi
Phim này chiếu quãng năm 1974-1976.phim đó những năm bao nhiêu ạ
Về chuyện báo ca ngày đó thì đáng sợ thật,khối phố nhà em có hai ông điên dở chỉ vì "báo công an"2.đi báo công an
Trong xã hội khép kín, bị định hướng về tư tưởng và luôn trong trạng thái nghi ngờ có những kể xấu sẵn sàng làm hại. Ngoại trừ những chuyện liên quan đến an ninh trật tự như trộm cắp, cướp của, đánh nhau thì người ta thường báo công an (hoặc dọa báo công an) trong một số trương hợp sau:
Việc làm đầu tiên khi có người thân phương xa tới thăm, ngủ lại nhà là phải đi báo công an để chứng tỏ không phải là kẻ gian hoặc có âm mưu gì mờ ám.
Nhà này thấy nhà kia bỗng dưng có nhiều hàng hóa, thấy ghét có thể đi báo công an để khám nhà xem có phải là buôn lậu hoặc đầu cơ tích trữ hàng hóa hay không.
Tối nghe đài tiếng nho nhỏ, thấy hàng xóm sang tắt vội đi --> chắc là nghe đài địch (BBC). Thầm thì nửa đùa nửa thật "cho nghe cùng không là báo công an"
Học sinh đánh nhau thầy cô dọa báo công an.
Cháu không vâng lời bà cũng dọa báo công an.
Nhưng mất gà hay quần áo thì thưởng chửi vung vãi cả xóm chứ không báo công an
Ngày nay thông thoáng hơn và thời nào xã hội cũng cần phải có trật tự - việc báo công an trong một số trường hợp là cần thiết nhưng thói quen "báo công an" vô tội vạ hình như vẫn còn hiện diện trong thói quen hành xử, nhất là trong trường học và chuyện ở nhà bà cháu dạy nhau
như thế thì ác quá, quân phiệt quáVề chuyện báo ca ngày đó thì đáng sợ thật,khối phố nhà em có hai ông điên dở chỉ vì "báo công an"
Ông thứ nhất thì năm đó quãng mười mấy,tính cũng hay tắt mắt cầm nhầm của hàng xóm. Một hôm bị hàng xóm mách bố vì tội cầm nhầm cái lốp xe đạp. Ông bố vừa đi làm về bực mình lôi ra đồn nhờ các anh dạy dỗ. Thế là biền biệt mãi 7 năm sau mới về.....chả biết ở trỏng sinh hoạt thế nào mà về cười nói ngây thơ như em bé.
Ông thứ hai thì hay "bốt" gạo của nhà,cũng bị phụ huynh dắt tay ra đồn nhờ vả. Đi ngắn ngày thôi nhưng về lại bị ca hộ tịch soi,gặp đâu đánh đấy mà toàn túm tóc ghè vào tường....Và rồi.... cũng hay cười cười nói nói,chả giống ai!
xe này cháu nghĩ từ thời chống pháp cũng nênĐồ cổ treo lên kẻo ngập lụt hỏng hết