- Biển số
- OF-110827
- Ngày cấp bằng
- 29/8/11
- Số km
- 17,828
- Động cơ
- 563,388 Mã lực
Quan điểm của em, có thờ có thiêng, có kiêng có lành.
Hi vọng là em hiểu đúng ý câu hỏi của bác. Em hiểu rằng bác hỏi "việc (tập tục) thờ cúng có ý nghĩa gì trong đời sống dưới góc nhìn khoa học". Nếu là thế, đây là suy nghĩ của em.Tín ngưỡng thờ cúng đã được hình thành từ lâu đời ở rất nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Cũng có nhiều nhà khoa học lý giải những vấn đề liên quan tới tâm linh của việc thờ cúng, vậy cccm có những kiến giải gì về tính khoa học của việc thờ cúng trong đời sống?
Em xin nói rõ là em muốn tìm hiểu dưới góc nhìn khách quan, khoa học. Về vấn đề phong tục, văn hoá hay tinh thần thì em ko bàn đến nữa vì bản thân gia đình em rất nghiêm túc trong việc thờ cúng tổ tiên ông bà, hoặc đi lễ ở những đền chùa đình miếu.
Logic của cụ rất hợp lý.Nếu các cụ đi đầu thai rồi thì ban thờ há chẳng phải rất thừa thãi sao.Có khi nhằm ngày giỗ bày ra 1 lần xong dọn vào có khi hợp nhẽ.Em nhớ không nhầm Nhật Hàn có ban thờ rất nhỏ,có dịp mới mang ra.ưng câu này.
- Nếu kiếp luân hồi là có thật thì hương hồn người đã khuất đã đi đầu thai rồi, đau còn ở lại để hưởng đồ thờ cúng.
- Nếu linh hồn ko thoát theo kiếp luân hồi thì nhẽ chốn âm tào giờ quá đông chăng, rồi cụ tổ nhà E đến các Cụ tiếp theo phía dưới chen chúc nhau sao khi E kính mời các hương hồn dòng họ lên cùng thượng hưởng....
nói chung vấn dề tâm linh này khó luận bàn lắm vì tất cả những người bàn đều không biết. chỉ là phỏng đoán
vậy ai thờ cúng cứ thờ cúng thôi, cứ theo cái tâm cho nó thanh thản
ưng câu này.
- Nếu kiếp luân hồi là có thật thì hương hồn người đã khuất đã đi đầu thai rồi, đau còn ở lại để hưởng đồ thờ cúng.
- Nếu linh hồn ko thoát theo kiếp luân hồi thì nhẽ chốn âm tào giờ quá đông chăng, rồi cụ tổ nhà E đến các Cụ tiếp theo phía dưới chen chúc nhau sao khi E kính mời các hương hồn dòng họ lên cùng thượng hưởng....
nói chung vấn dề tâm linh này khó luận bàn lắm vì tất cả những người bàn đều không biết. chỉ là phỏng đoán
vậy ai thờ cúng cứ thờ cúng thôi, cứ theo cái tâm cho nó thanh thản
Cụ có thể cho E tham khảo cái suy nghĩ của Cụ về việc này không ?Suy nghĩ của cụ hơi ngô ghê
Tất nhiên cả cái câu Trần sao âm vậy của bọn đồng cốt cũng là vớ vẩn .
Các thắc mắc kiểu như : nếu có linh hồn thì sẽ nói chuyện với nhau bằng ngôn ngữ gì , hay là ko luân hồi thì Âm quá đông đúc .... có từ rất lâu rồi .Cụ có thể cho E tham khảo cái suy nghĩ của Cụ về việc này không ?
Tôi vô thần, tất nhiên chả thờ aiông bà hay người thân anh chết anh cũng không thờ luôn à?
Cụ nói vậy thì có ý nghĩa j, Cụ bỏ qua E đi, E muốn hỏi chính kiến của Cụ ấyCác thắc mắc kiểu như : nếu có linh hồn thì sẽ nói chuyện với nhau bằng ngôn ngữ gì , hay là ko luân hồi thì Âm quá đông đúc .... có từ rất lâu rồi .
Chẳng qua là suy nghĩ của cụ bị bó buộc trong giới hạn cụ tự đặt ra thôi .
Quan điểm của em là có dạng vật chất mà dân gian vẫn gọi là " linh hồn " . Nhưng tương tác qua lại giữa " âm " và " dương " là yếu , không như bọn đồng cốt phóng đại lên để trục lợi .Cụ nói vậy thì có ý nghĩa j, Cụ bỏ qua E đi, E muốn hỏi chính kiến của Cụ ấy
Ngoại cảm ..éo gì, toàn bọn lừa đảo, quàng xiên, tin ...éo gì bọn này, anh cu Thái Minh ở chùa 3 Vàng còn dám gân cổ lên bảo là thế kỷ này là thế kỷ tâm linh, thế lên chúng nó mới lừa của thiên hạ ối tiền oan gia trái chủ.Độ nhạy cảm của các giác quan ở mỗi người là khác nhau , người điếc tuy không nghe được âm thanh , nhưng âm thanh vẫn tồn tại khách quan trong không - thời gian .
Auto chửi mà ko tìm hiểu cặn kẽ , so với thầy nói gì cũng auto tin thì cũng giống nhau , chỉ có điều là đứng ở 2 phía khác nhau .Ngoại cảm ..éo gì, toàn bọn lừa đảo, quàng xiên, tin ...éo gì bọn này, anh cu Thái Minh ở chùa 3 Vàng còn dám gân cổ lên bảo là thế kỷ này là thế kỷ tâm linh, thế lên chúng nó mới lừa của thiên hạ ối tiền oan gia trái chủ.
Ở VN chưa có ai là nhà ngoại cảm đúng nghĩa, toàn bọn tự xưng danh láo, kể cả cái trung tâm ngày trước ở số 1 Đông Tác Hà Nội, trong đó cũng toàn bọn lừa đảo, iem dám đối chất và chịu trách nhiệm bản thân với toàn bộ bọn đấy...Auto chửi mà ko tìm hiểu cặn kẽ , so với thầy nói gì cũng auto tin thì cũng giống nhau , chỉ có điều là đứng ở 2 phía khác nhau .
Em cứ đu đưa ở giữa thôi
Tín ngưỡng thờ cúng đã được hình thành từ lâu đời ở rất nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Cũng có nhiều nhà khoa học lý giải những vấn đề liên quan tới tâm linh của việc thờ cúng, vậy cccm có những kiến giải gì về tính khoa học của việc thờ cúng trong đời sống?
Em xin nói rõ là em muốn tìm hiểu dưới góc nhìn khách quan, khoa học. Về vấn đề phong tục, văn hoá hay tinh thần thì em ko bàn đến nữa vì bản thân gia đình em rất nghiêm túc trong việc thờ cúng tổ tiên ông bà, hoặc đi lễ ở những đền chùa đình miếu.
Bỏ qua cái ngoại cảm tự xưng đi , thì hiện tượng bịt mắt lái xe của Hoàng Thị Thiêm là có .Ở VN chưa có ai là nhà ngoại cảm đúng nghĩa, toàn bọn tự xưng danh láo, kể cả cái trung tâm ngày trước ở số 1 Đông Tác Hà Nội, trong đó cũng toàn bọn lừa đảo, iem dám đối chất và chịu trách nhiệm bản thân với toàn bộ bọn đấy...
Âm có luật của âm, âm hay dương cần có ứng xử có văn hoá, thờ cúng xét đến cùng là cách để âm/dương giao tiếp với nhau. Các cụ cần gì nên báo mộng, con cháu muốn gì thì thắp hương mà trình bày. Ông đồng/bà cốt không phải bố các cụ nên miễn gọi, miễn nhờ. Ngược lại, các cụ cần gì mà không biết về báo với con cháu là kém.Quan điểm của em là có dạng vật chất mà dân gian vẫn gọi là " linh hồn " . Nhưng tương tác qua lại giữa " âm " và " dương " là yếu , không như bọn đồng cốt phóng đại lên để trục lợi .
Dạng vật chất này có thể tư duy được hay không , có tuân theo quy luật vật lý nào không thì em chịu . Chờ ngày có ai đó khám phá ra .
Ở VN chưa có ai là nhà ngoại cảm đúng nghĩa, toàn bọn tự xưng danh láo, kể cả cái trung tâm ngày trước ở số 1 Đông Tác Hà Nội, trong đó cũng toàn bọn lừa đảo, iem dám đối chất và chịu trách nhiệm bản thân với toàn bộ bọn đấy...
Có người mắt tinh , có người cận nặng cận nhẹ , có người loạn người viễn , nên có phải ai cũng cảm nhận được giống nhau đâu .Âm có luật của âm, âm hay dương cần có ứng xử có văn hoá, thờ cúng xét đến cùng là cách để âm/dương giao tiếp với nhau. Các cụ cần gì nên báo mộng, con cháu muốn gì thì thắp hương mà trình bày. Ông đồng/bà cốt không phải bố các cụ nên miễn gọi, miễn nhờ. Ngược lại, các cụ cần gì mà không biết về báo với con cháu là kém.
Văn hoá làng xã giờ kìm kẹp mb VNThờ cúng, ngoài yếu tố tâm linh còn có yếu tố giáo dục. Con cái chúng nó nhìn vào, thấy bố mẹ nó thờ cúng ông bà tổ tiên thì tự chúng nó phải nghĩ đến cách chúng nó đối xử với bố mẹ chúng nó. Do đó người phương Đông có tình cảm gia đình nhiều hơn phương Tây, cả mấy đời luôn, vẫn thân thiết với nhau. Có khi cả làng có họ với nhau, không nội thì ngoại, cho nên bảo vệ nhau kinh khủng. Từ đó hình thành văn hoá làng xã đặc trưng của VN. Hay phết đấy ạ