Truyền thông bẩn, marketing lệch lạc hỏng hết cả 1 thế hệ, em thấy bảo đang thời kỳ mạt pháp :vCó một khái niệm gọi là Marketing, ai không hiểu thì sẽ có cái nhìn phiến diện
Truyền thông bẩn, marketing lệch lạc hỏng hết cả 1 thế hệ, em thấy bảo đang thời kỳ mạt pháp :vCó một khái niệm gọi là Marketing, ai không hiểu thì sẽ có cái nhìn phiến diện
Nó ảnh hưởng tới con cụ cháu cụ và các thế hệ sau nữa :vcụ thấy hài nhưng người khác lại thấy vui
chẳng lẽ ảnh hưởng gì kinh tế nhà cụ à
Với cách đối đáp này dự là cậu trẻ cũng thuộc nhóm xếp hàng nhỉ, vui đi. Vui lắmcụ thấy hài nhưng người khác lại thấy vui
chẳng lẽ ảnh hưởng gì kinh tế nhà cụ à
May quá, em chưa trung lưu nhưng vẫn có mái nhà trú thân. Thế trừ ngược lại thì nhà em lại thành trung lưu hả chị ôi may quá, lại khăn gói lên mâm trên ngồi.Tính cả thuê nhà tầm 12-15 tr/ tháng nhé. Em trừ ngược chưa?như của nhà em tầm 47-50 tr nếu cả cp thuê nhà ( hoặc trả ngân hàng) là mức hợp lý cho tp Hà nội sài gòn đấy.
lão ấy lùa dc người giàu xây nhà sắm nội thất cũng là nộp nhiều thuế cho ngân sách lắm đấy cụKhoa trương lối sống tiêu thụ đắt tiền thì Tây cũng không khuyến khích. Đọc Đắc Nhân Tâm thì biết. Còn lão Thái Công thì chờ xem từ thiện kiểu quý tộc nó thế nào mà mãi không thấy.
từ thời đầu thế kỉ 20 các cụ nhiều tuổi cũng đã chửi bọn ít tuổi là thế hệ lệch lạc, nhưng xã hội vẫn tiếp tục như cụ đã thấyNó ảnh hưởng tới con cụ cháu cụ và các thế hệ sau nữa :v
À không sao, các cụ ở đây bảo trung lưu ở vn phổ rộng vì 6% thượng lưu họ cũng tự gọi họ là trung lưu nên chị em mình cứ chi tiêu hộ gia đình trên 42 tr cả thuê nhà đều cho vào cùng trung lưu hết áMay quá, em chưa trung lưu nhưng vẫn có mái nhà trú thân. Thế trừ ngược lại thì nhà em lại thành trung lưu hả chị ôi may quá, lại khăn gói lên mâm trên ngồi.
Đùi 5-7tr mấy năm trước rộ lên rồi hết trend rồi cụ ợ.Ở Việt Nam, chúng ta thiếu các thống kê thực địa chính thức nên khó có một tiêu chuẩn và con số chính xác. Tuy nhiên, theo nghiên cứu của Hakuhodo Institute of Life and Living ASEAN (HILL ASEAN) vào năm 2016, họ đánh giá rằng chuẩn trung lưu của Việt Nam sẽ bao gồm một phổ thu nhập rất rộng từ 5.000 Mỹ kim (khoảng hơn 100 triệu đồng) đến hơn 35.000 Mỹ kim (khoảng 800 triệu đồng) mỗi năm. [4] Thông tin của nghiên cứu chỉ ra có khoảng 50% dân số Việt Nam đủ điều kiện để được xếp vào nhóm này.
Trong một thống kê và nghiên cứu khác của Cimigo (2023), họ cho rằng có khoảng hơn 15 triệu hộ có thu nhập cao hơn 15 triệu đồng một tháng (tức chỉ khoảng 644 Mỹ kim một tháng, tương ứng với 7.728 Mỹ kim mỗi năm). Nhóm này, theo cấu trúc thu nhập của Việt Nam, cũng được Cimigo xem là nhóm trung lưu. [5]
Nếu xét cả lạm phát và thu nhập tăng theo năm, có thể thấy cả HILL ASEAN và Cimigo đều cho chúng ta một cái nhìn tương đối gần nhau. Theo cấu trúc thu nhập của người Việt Nam, hộ gia đình có tổng thu nhập trung vị ở mức 7.000 - 8.000 Mỹ kim một năm (tức khoảng 15 triệu đồng một tháng) thì đã được xem là trung lưu.
Sự trung lưu này là tương đối eo hẹp, nếu xét tổng thể đời sống kinh tế của cả một hộ gia đình dựa trên nguồn thu nhập này.
Đáng chú ý hơn, theo ghi nhận của Cimigo, hộ gia đình có thu nhập từ 1.288 Mỹ kim trở lên mỗi tháng (tức khoảng 30 triệu đồng mỗi gia đình), chỉ đại diện cho 6% các hộ gia đình tại Việt Nam.
Trong khi đó, thành phần cốt cán lãnh đạo của những tòa báo, giới làm truyền thông, quảng cáo, dân vận - những người nắm đằng chuôi của quá trình tái hiện hiện thực xã hội - thường là những nhóm thị dân, giới con nhà khá giả “một căn ở, một căn cho thuê”, thậm chí có quyền thế tài chính, có vị trí xã hội, có gốc gác chính trị. Họ thường thuộc nhóm chóp bu của đời sống kinh tế - chính trị - xã hội Việt Nam, tức nhóm 6% mà chúng ta vừa nhắc đến ở trên.
Vấn đề ở chỗ, họ thường tự định vị rằng mình chỉ thuộc nhóm “thị dân”, “trung lưu”, và “sống được”.
Từ đó, họ phản chiếu đời sống của mình vào không gian chung của quốc dân, biến nó thành tiêu chuẩn “cơ bản”, “trung bình”, “ai cũng có được”.
Với sự thống trị của các nhóm giàu có trên các phương tiện truyền thông chính thống, mạng xã hội, các sản phẩm tiếp thị, cùng với xu hướng biến mọi thứ trở thành “thứ thiết yếu”, “thứ trung lưu” của các mô-tuýp quảng cáo, không có gì bất ngờ khi trong tương lai, đời sống thực tế của người lao động lại càng trở nên vô danh, vô diện, như cách mà Mantsios mô tả (“The poor are faceless”).
Người nghèo và số đông người lao động bình thường cũng như hiện thực đời sống của họ trở thành “thiểu số”, trở thành ví dụ của sự “không biết cố gắng”, và thậm chí không tồn tại.
Ảo ảnh về thịnh vượng tại Việt Nam có lẽ từ đó mà ra.
nguồn: https://www.luatkhoa.com/2023/05/ao-anh-trung-luu-o-viet-nam/
Thịt lợn muối 100 triệu một đùi rõ ràng là một sản phẩm không dành cho số đông, sự thật là nhà sản xuất họ chỉ làm 500 cái, nhập về VN đầu như hon chục cái, nhưng nó lại giúp Sói biển bán được rất nhiều đùi lợn muối giá cỡ 5-10 triệu.
Vì sao? Vì thượng lưu thao túng truyền thông, tạo chúng ta ảo tưởng rằng họ là trung lưu. Thực ra không phải, họ là thượng lưu mất rồi.
Bên đấy ốm ko mất tiền chữa vì có bảo hiểm, mua nhà, xe thì trả góp... Chi tiêu hàng ngày đu đủ là hết tiền. Nhìn xung quanh đại đa số như vậy nên ko áp lực như mình.việt nam có khi hơn nửa ấy chứ
em cũng ngày ngày đi làm đầu tháng đóng thuế cuối tháng hết tiền 🥹
Nếu họ ko sản sinh ra thu nhập phục vụ " nhà mặt phố" thì cũng như em yêu thích đồng quê. Nên e nghĩ lối sống quan trọng hơn khả năng sống. Còn em rất khuyến khích thỏa mãn yêu thích bản thân, có thể hôm nay bắt zun bắt zế, mai khao cả làngNh khu phố từ xưa nó tăng giá theo thị trường thổi giá. Chứ bảo có từng đó mua ngôi nhà theo thị giá đó thì chưa chắc đủ.
Chấm mắm cốt đỏ ớt nữa cụ anh nhểEm chỉ thích thịt lợn 3 chỉ thôi, luộc ăn vã cho nó mát
Cụ lo cho lũ nhà cụ. Chúng e chỉ lo cho bản thân. Em thấy độg đến nên quất cụNó ảnh hưởng tới con cụ cháu cụ và các thế hệ sau nữa :v
Thế nào là truyền thông bẩn và một lệch lạc? Sự vụ đùi lợn 112tr này có bẩn hay lệch lạc k?Truyền thông bẩn, marketing lệch lạc hỏng hết cả 1 thế hệ, em thấy bảo đang thời kỳ mạt pháp :v
Ý kụ xâm t riều tiênCũng như cách đây 15-20 năm chắc nhiều cụ thích hớp rượu ngoại.
Siêu thị bác đến cũng chỉ bán loại mà các thương nhân thường mang về VN bán cho người thích chảnh như tiêu đề topic thôi.Em chả hiểu mấy tay top top với.mấy cá chép quảng cáo lùa gà kiểu mịa gì,em đang ở đức mấy cái đùi lợn muối nó bán trong siêu thi rẻ tiền đầy kìa,giá có vài chục euro,hôm em tò mò vào Amazon tìm loại đắt nhất nó bán có 206€ ship tận mồm luôn
diệu ngoại cũng hay màCũng như cách đây 15-20 năm chắc nhiều cụ thích hớp rượu ngoại.
Thu nhập 35k/năm thì đầy người vượt hơn nhiều. Số tiền đó mà trừ đi ăn uống, học phí cho con cái, đầu tư thì khéo còn thiếu. Chưa kể, số liệu tận từ 2016 đến giờ không biết có phải điều chỉnh không khi giá nhà đất tăng lên gấp 2-3 lần rồi? Em thấy lôi mấy cái bài báo viết lăng nhăng thì khác gì là rác? Em nghĩ thu nhập theo đầu người cứ phải tầm 60k/năm mới là trung lưu. 2 vc là 120k/năm mới đủ tiền nuôi 2 con học, báo hiếu bố mẹ, mua nhà, mua xe, tích lũy...Ở Việt Nam, chúng ta thiếu các thống kê thực địa chính thức nên khó có một tiêu chuẩn và con số chính xác. Tuy nhiên, theo nghiên cứu của Hakuhodo Institute of Life and Living ASEAN (HILL ASEAN) vào năm 2016, họ đánh giá rằng chuẩn trung lưu của Việt Nam sẽ bao gồm một phổ thu nhập rất rộng từ 5.000 Mỹ kim (khoảng hơn 100 triệu đồng) đến hơn 35.000 Mỹ kim (khoảng 800 triệu đồng) mỗi năm. [4] Thông tin của nghiên cứu chỉ ra có khoảng 50% dân số Việt Nam đủ điều kiện để được xếp vào nhóm này.
Trong một thống kê và nghiên cứu khác của Cimigo (2023), họ cho rằng có khoảng hơn 15 triệu hộ có thu nhập cao hơn 15 triệu đồng một tháng (tức chỉ khoảng 644 Mỹ kim một tháng, tương ứng với 7.728 Mỹ kim mỗi năm). Nhóm này, theo cấu trúc thu nhập của Việt Nam, cũng được Cimigo xem là nhóm trung lưu. [5]
Nếu xét cả lạm phát và thu nhập tăng theo năm, có thể thấy cả HILL ASEAN và Cimigo đều cho chúng ta một cái nhìn tương đối gần nhau. Theo cấu trúc thu nhập của người Việt Nam, hộ gia đình có tổng thu nhập trung vị ở mức 7.000 - 8.000 Mỹ kim một năm (tức khoảng 15 triệu đồng một tháng) thì đã được xem là trung lưu.
Sự trung lưu này là tương đối eo hẹp, nếu xét tổng thể đời sống kinh tế của cả một hộ gia đình dựa trên nguồn thu nhập này.
Đáng chú ý hơn, theo ghi nhận của Cimigo, hộ gia đình có thu nhập từ 1.288 Mỹ kim trở lên mỗi tháng (tức khoảng 30 triệu đồng mỗi gia đình), chỉ đại diện cho 6% các hộ gia đình tại Việt Nam.
Trong khi đó, thành phần cốt cán lãnh đạo của những tòa báo, giới làm truyền thông, quảng cáo, dân vận - những người nắm đằng chuôi của quá trình tái hiện hiện thực xã hội - thường là những nhóm thị dân, giới con nhà khá giả “một căn ở, một căn cho thuê”, thậm chí có quyền thế tài chính, có vị trí xã hội, có gốc gác chính trị. Họ thường thuộc nhóm chóp bu của đời sống kinh tế - chính trị - xã hội Việt Nam, tức nhóm 6% mà chúng ta vừa nhắc đến ở trên.
Vấn đề ở chỗ, họ thường tự định vị rằng mình chỉ thuộc nhóm “thị dân”, “trung lưu”, và “sống được”.
Từ đó, họ phản chiếu đời sống của mình vào không gian chung của quốc dân, biến nó thành tiêu chuẩn “cơ bản”, “trung bình”, “ai cũng có được”.
Với sự thống trị của các nhóm giàu có trên các phương tiện truyền thông chính thống, mạng xã hội, các sản phẩm tiếp thị, cùng với xu hướng biến mọi thứ trở thành “thứ thiết yếu”, “thứ trung lưu” của các mô-tuýp quảng cáo, không có gì bất ngờ khi trong tương lai, đời sống thực tế của người lao động lại càng trở nên vô danh, vô diện, như cách mà Mantsios mô tả (“The poor are faceless”).
Người nghèo và số đông người lao động bình thường cũng như hiện thực đời sống của họ trở thành “thiểu số”, trở thành ví dụ của sự “không biết cố gắng”, và thậm chí không tồn tại.
Ảo ảnh về thịnh vượng tại Việt Nam có lẽ từ đó mà ra.
nguồn: https://www.luatkhoa.com/2023/05/ao-anh-trung-luu-o-viet-nam/
Thịt lợn muối 100 triệu một đùi rõ ràng là một sản phẩm không dành cho số đông, sự thật là nhà sản xuất họ chỉ làm 500 cái, nhập về VN đầu như hon chục cái, nhưng nó lại giúp Sói biển bán được rất nhiều đùi lợn muối giá cỡ 5-10 triệu.
Vì sao? Vì thượng lưu thao túng truyền thông, tạo chúng ta ảo tưởng rằng họ là trung lưu. Thực ra không phải, họ là thượng lưu mất rồi.