- Biển số
- OF-329960
- Ngày cấp bằng
- 5/8/14
- Số km
- 1,244
- Động cơ
- 272,045 Mã lực
Cái nào yếu thì nên nhận yếu, chỗ nào thiếu thì nên tìm cách bù đắp vào; nói thật lúc này ông Park đang hay và may thì nói gì cũng đúng ; nhưng sau này bản thân ông và người hâm mộ sẽ nhìn nhận lại và thấy có nhiều suy nghĩ và quyết định của ông ấy là chưa chuẩnTừ thời cụ Công viên, thì chất lượng cầu thủ nội thực sự tiến bộ rất nhanh, thế nên cửa dành cho Nhập tịch lại ngày càng khó.
Ngoài ra, theo em có mấy trường hợp dùng cầu thủ nhập tịch (hoặc gốc nước khác) điển hình ;1. Marcos Senna: sinh ra và lớn lên ở Brazil (1976). Năm 26 tuổi mới đến Châu Âu (TBN). Năm 30 tuổi mới nhập tịch TBN. Năm 32 tuổi là nhân tố chủ chốt giúp TBN vô địch WC.
2. Diego Costa: sinh ở Brazil (1988), 18 tuổi mới đến Châu Âu (BĐNha). 25 tuổi được nhập quốc tịch TBN, sau đó dự 2 kỳ WC cùng TBN (2014-2018). Khi đó TBN đang là đương kim VĐ Châu Âu và TG.
P/s: 2 chú này nói tiếng mẹ đẻ là tiếng BĐN chứ ko phải TBN
Vậy chuyện gọi cầu thủ nhập tịch ở cường quốc bóng đá TBN cũng ko quá nghiêm trọng, vì thành tích cả Và họ đã đạt mục tiêu với Marcos Senna, thất bại với Costa.
1. Tuyển Đức - đất nước của phân biệt chủng tộc nặng nề và đề cao chủ nghĩa Chauvinism - giai đoạn cuối thập niên 90, đầu thập niên 2000 thiếu tiền đạo hay trầm trọng, họ liên tiếp sử dụng "đồ ngoại": Klose gốc 3 Lan, Asamoah gốc Phi và Kuranyi gốc Brazil. Anh ở giữa thì vừa đen vừa to khỏe..
2. Ngay tại Đông Nam Á, 2 quốc gia đi tắt đón đầu thành công là Singapore và Philippines khi liên tiếp dùng cầu thủ nhập tịch. Trong khi , Sin thu được nhiều danh hiệu trong khu vực thì Phi từ vị trí kém nhất nhì khu vực vươn lên thay thế Myanmar trở thành 1 đội bóng khó chịu, sẵn sàng gây bất ngờ
3. Tại WC 2002, chủ nhà Hàn Quốc bất ngờ trình làng 3 ngoại binh Byron Moreno ( gốc Ecuador) , Al Ghardour (gốc Ai Cập) và Angel Sanchez ( gốc Achen). Điều đặc biệt là 3 anh này đều tỏa sáng rực rỡ mỗi anh 1 trận để loại 3 UCV vô địch năm đó là Ý, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha