Nói là không nhưng kể cả Quang Trung lẫn Nguyễn Ánh rất kiêng nể sĩ phu Bắc Hà, không dùng k được mà dùng thì sợ, đa số quan lại trọng yếu tập trung ở tầng lớp này.Sự khẳng định này gợi nhớ lại những vị vua triều Lý thế kỷ 11, những người trở thành thế hệ thứ nhất, thứ ba và thứ năm của dòng thiền Thảo Đường, và cũng gợi lại các vị vua Trần, Thái Tôn và Nhân Tôn, nổi tiếng với thiền phái Trúc Lâm.
Nhưng người ta không thấy có điều gì tương tự tại miền bắc Việt Nam kể từ khi nhà Lê thành lập, mà nền tảng của nó gắn với các lý thuyết chính trị cổ điển Trung Quốc. Tại miền Bắc, vua là đỉnh cao của xã hội, là liên hệ trực tiếp với ông trời, và vì thế đứng cao hơn mọi người. Tại đây, nếu một vị vua chỉ là một trong nhiều thế hệ kế tiếp của bất kỳ tông phái tôn giáo nào cũng sẽ bị xem là giảm giá trị.
Tuy nhiên, thoát khỏi những ràng buộc vương quyền như thế, các vua Nguyễn ở Đàng Trong thoải mái hành đạo như họ muốn. Phật giáo nở rộ với sự ủng hộ của nhà Nguyễn, đến mức năm 1749, nhà lữ hành Pháp, Pierre Poivre, tường thuật rằng chỉ riêng ở quanh Huế đã có khoảng 400 ngôi chùa, cùng nhiều chùa ở các nơi khác.
Sau này nhà Nguyễn có cụ Phan Thanh Giản là người nam đỗ đạt rất cao và được cất nhắc vào vị trí trọng yếu triều Nguyễn; tuy nhiên cụ lại là người ký hiệp ước cắt đất cho Pháp, sau này là đầu hàng Pháp nên sau cụ dày vò lương tâm mà chết
Nói chung tầng lớp sĩ phu Bắc Hà làm quan vẫn chuẩn hơn k tin nhìn cụ Giản hay a X thì biết