- Biển số
- OF-328408
- Ngày cấp bằng
- 24/7/14
- Số km
- 8,269
- Động cơ
- 796,437 Mã lực
Cầu Thanh Trì sử dụng vốn ODA của Nhật, đưa vào khai khác từ năm 2007 đã gặp 1 loạt vấn đề về gối, tất nhiên lỗi là do quá tải chứ không phải do Nhật rồi
Hình như cụ nhầm sang đoạn đường vđ3 trên cao qua hồ Linh Đàm. Chỗ đó e nhớ bị rớt 1 nhịp cầu.Hồi làm cầu này hình như có sự cố gãy hay rụng nhịp cầu thì phải
Chắc vậy, lâu quá rồiHình như cụ nhầm sang đoạn đường vđ3 trên cao qua hồ Linh Đàm. Chỗ đó e nhớ bị rớt 1 nhịp cầu.
Thanh trì giờ cũng đỡ tắc nhiều rồi, cơ mà em giờ chuyển sang đi VT vì vđ3 luôn tắcĐi cầu Thanh trì lúc đông xe có khi tắc cứng cả cầu em cũng nghĩ không biết lúc thiết kế họ có tính tải trọng tắc đường không? Mình ngồi xe cỏ mà bác công tơ nơ đi cạnh rùng mình phát xe mình cũng run bần bật.
Cụ giọng điệu tiêu cực, xặc mùi thù hằn, đổi lỗi, cuộc sống của cụ cũng u ám vậy hoặc cụ bài Nhật. Bất cứ vấn đề gì thì cụ cũng cần phải nhìn và đánh giá khách quan và hai mặt.Cty Nhật là Tổng Thầu, dù do Cty Thầu phụ VN bớt xén....cũng phải có sự giám sát mấy vòng của các Cty Nhật: Giám Sát thi công (Cty Nhật), Tư vấn Thiết kế (Cty Nhật), Nghiệm thu (Cty Nhật)...
Không thể nói lỗi tại phía VN được. Thế Tổng Thầu Nhật là cái gì ???
Nhật tử tế quái gì.Cụ giọng điệu tiêu cực, xặc mùi thù hằn, đổi lỗi, cuộc sống của cụ cũng u ám vậy hoặc cụ bài Nhật. Bất cứ vấn đề gì thì cụ cũng cần phải nhìn và đánh giá khách quan và hai mặt.
Cầu TT cũng khai thắc gần 20 năm nay, với cường độ tải trọng vượt nhiều lần thiết kết, chưa nói công tác duy tu của mình rất có giới hạn. Việc định mức duy tu của mình chưa sát với thực tế, chi phí duy tu tính theo m2 mặt đường, ko quan tâm là đường hay cầu do vậy việc duy tu và sửa chữa nhỏ là gần như rất hạn chế cho đến khi công trình hỏng cần phải sửa chữa.
Các dự án lớn về hạ tầng ở VN cách đây khoảng 15 20 năm chủ yếu là ODA của Nhật, nên giờ cần phải đại tu, sửa chữa thì cũng phần lớn là công trình của Nhật nên cứ hỏng là công trình của Nhật rồi đổ cho Nhật làm hỏng.
Dự án vốn vay thì dù sao Nhật cũng là tử tế, trong một dự án họ tổ chức đủ thành phần từ khâu quản lý, thi công, chất lượng... còn nếu là của Hàn hoặc TQ thì gần như chỉ có 1 2 ông để ký và thanh toán, khâu kỹ thuật thì gần như thuê và phó mặc cho bên VN tự làm. Nên qua một thời gian làm cho ODA của Nhật, thì VN cũng đã có một thế hệ kỹ sư và các đối tác VN đã trưởng thành và giờ đây tự chủ được nhiều công trình lớn mà trước đây phải thuê chuyên gia nước ngoài.
Vâng, mình thì sang tận đó đàm phán xin vốn vay hỗ trợ khi khó khăn, 2 bên cùng hợp tác cùng có lợi. Việc thi công thì đâu cũng có sự cố, kể cả ở Nhật, Mỹ... Từ một nước lạc hâu, trình độ công nhân, kỹ sư, quản lý thấp, hiệp định vay thì yc phải tận dụng sẵn có ở địa phương. Nhật thì có vốn và kỹ thuật, nhưng cũng không thể đảm bảo giám sát các khâu 100% được, vì các khâu trung gian dưới là rất nhiều bên tham gia, sơ xảy là có chuyện đặc biệt là trong các dự án lớn và địa chất phức tạp.Nhật tử tế quái gì.
Sập đường dẫn cầu Cần Thơ, nứt xà mũ cầu Phước Khánh, lệch gối dầm metro Bến Thành- Suối Tiên, cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi chưa bàn giao đã hỏng mặt đường
Lỗi kỹ thuật rành rành còn chối cái gì.
Cúi gập người xin lỗi là xong.
Theo cụ thì Nhật không có lỗi?Vâng, mình thì sang tận đó đàm phán xin vốn vay hỗ trợ khi khó khăn, 2 bên cùng hợp tác cùng có lợi. Việc thi công thì đâu cũng có sự cố, kể cả ở Nhật, Mỹ... Từ một nước lạc hâu, trình độ công nhân, kỹ sư, quản lý thấp, hiệp định vay thì yc phải tận dụng sẵn có ở địa phương. Nhật thì có vốn và kỹ thuật, nhưng cũng không thể đảm bảo giám sát các khâu 100% được, vì các khâu trung gian dưới là rất nhiều bên tham gia, sơ xảy là có chuyện đặc biệt là trong các dự án lớn và địa chất phức tạp.
Cụ nên nhớ, quan hệ quốc tế là đôi bên cùng có lợi, còn lợi đến đâu là do mình là chính, do năng lực của mình nữa, đừng tư duy đổ lỗi. Vậy Nhật ko tử tế, thì cụ cho e ví dụ nước nào tử tế? sểnh ra mà nó ko cho mình ăn hành ngay, họ đều làm kinh tế, chính trị cả. Chỉ là trong các cái thì chọn cái nào phù hợp hơn, nếu Nhật ko đem lại lợi ích lớn hơn thì sao mình chọn Nhật? các bác nhà mình không đủ thông minh hơn cụ nghĩ ah.
Lại nói về tham nhũng, cụ phải hiểu ở VN thì có chỗ nào ko có? họ ko làm thế thì liệu có sống nổi ko, nếu cụ làm doanh nghiệp cụ sẽ hiểu, cụ có tốt bằng rời nhưng ko có cơ chế thì cụ có yên mà thuận lợi làm ăn?. Chỉ là mức độ và hình thức sẽ khác nhau, bởi thực hiện một dự án phải qua rất nhiều khâu từ bước đề xuất tiền khả thi, khả thi, thiết kế kỹ thuật, đấu thầu, thi công, đưa vào khai thác, hậu kiểm... mà khâu nào cũng phải có thẩm định, xin ý kiến, chấp thuận, nghiệm thu.... vậy làm sao để ko có tiêu cực? cụ có làm đúng thì vẫn có sạn, sai ít thì ít đi mà thôi, mà nguyên nhân sai nhiều khi là do chính các luật, quy định chồng chéo, chưa rõ ràng. Chưa nói nhiều cái nó là cái "lệ làng", bản thân họ có muốn việc này ko? chắc chắn là ko, nhưng họ có thể làm khác? cụ tự có câu trả lời.Các Cty Nhật xây dựng công trình ở nước họ thì tốt, nhanh....ra nước ngoài làm như mèo mửa.
Cũng đút lót, hối lộ như ranh.
Thiệt tình...
Bắt hết bọn Nhật và bọn rủ Nhật làm, bọn vay tiền Nhật phỏng cụ ! Sòng phẳng thì phải bảo là lỗi thầu phụ, lỗi thầu chính, lỗi chủ đầu tư. Thế mới đủ bộ ! . Chỉ chăm đọc báo thôi thì chưađủ, phải lắng tai bà bán nước chè nữa !Theo cụ thì Nhật không có lỗi?
Công nghệ của họ, thiết kế, thi công, giám sát của họ. Mà giờ lỗi kỹ thuật thì bảo công trình nào cũng có lỗi là sao?
Nhưng lỗi vặt vãnh không tính.
Thi công sập giàn giáo gây chết người mà bảo không có lỗi. Nứt xà mũ mà bảo không phải lỗi
Hợp tác 2 bên cùng có lợi.
Họ cho vay vốn có tính lãi chứ cho không mình éo đâu.
Họ giúp thì mình cảm ơn. Không có nghĩa là gây ra hậu quả thì cúi người xin lỗi rồi đổ tại người khác.
Cầu có tải trọng HL93, không hạn chế tải trọng thì chắc có lẽ bao nhiêu cũng chịu được.Đi cầu Thanh trì lúc đông xe có khi tắc cứng cả cầu em cũng nghĩ không biết lúc thiết kế họ có tính tải trọng tắc đường không? Mình ngồi xe cỏ mà bác công tơ nơ đi cạnh rùng mình phát xe mình cũng run bần bật.