[Funland] Thế vận hội mùa hè Olympic Paris 2024

Dream 100

Xe trâu
Người OF
Biển số
OF-742387
Ngày cấp bằng
9/9/20
Số km
32,594
Động cơ
3,834,761 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
simone có đeo dây chuyền hình con dê :D

2021 em nó dính vụ bê bối quấy rối tình dục tâm lý bất ổn chứ k còn giành nhìu hcv nửa
Đúng rồi ạ!
Bạn này bỏ thi ngay trước vòng chung kết vì sang chấn tâm lý😉
 

leua

Xe tăng
Biển số
OF-827507
Ngày cấp bằng
8/3/23
Số km
1,379
Động cơ
121,380 Mã lực
Nơi ở
somewhere
Như nhiều mùa Olympic trước, Mỹ mang đến Thế Vận Hội Paris 2024 đoàn vận động viên gồm nhiều sinh viên đại học. Họ đến cuộc thi tài với tinh thần thể thao đúng nghĩa của lịch sử Thế Vận Hội hiện đại. Khoảng 2/3 vận động viên Olympics Hoa Kỳ là sinh viên, thuộc các trường nằm trong khuôn khổ NCAA (The National Collegiate Athletic Association – Hiệp Hội Thể Thao Đại Học Quốc Gia). Điều này một lần nữa khẳng định rằng nền tảng đào tạo mà hoạt động thể thao đại học mang lại cho nước Mỹ có giá trị như thế nào.
Vận động viên Olympic Mỹ có thể nói chuyện về lượng tử, vật lý thiên văn hoặc chính sách công… trong khi vận động viên một số quốc gia gần như chẳng có gì để kể ngoài chuyện khổ luyện. Vận động viên Mỹ có thể là nhà toán học tương lai trong khi tương lai vận động viên một số nước có thể đối diện một sự thờ ơ ngược đãi…sau khi quá tuổi thi đấu.
Vận động viên ở một số quốc gia được trui rèn từ những lò đào tạo chuyên nghiệp, nơi “đúc” nên một nền thể thao với tinh thần phi thể thao, nhắm đến việc “sản xuất” hàng loạt “người máy thể thao” từ khi mới lên 5 tuổi nhằm đem lại vinh quang quốc gia, bất chấp sự lấp lánh đó trả giá bằng tương lai cuộc đời họ.
Tinh thần Olympic hoàn toàn không phải là như thế. Xây dựng thể chất phải đi đôi với xây dựng trí tuệ.
Lấy thí dụ một trường Đại học Mỹ, đại học Nam California. Từ Thế Vận Hội Hè 1904 đến Thế Vận Hội Paris 2024, Đại Học Southern California (USC) đã đóng góp tổng cộng 512 vận động viên (nhiều hơn bất kỳ đại học nào ở Mỹ); giành tổng cộng 326 huy chương (153 huy chương vàng) trong đó có ít nhất một huy chương vàng tại mỗi Thế Vận Hội kể từ 1912! Nếu trường USC thi đấu với vị trí như một quốc gia thì họ xếp hạng 16 thế giới!

Trên đấu trường Thế Vận Hội, sức mạnh thể thao chỉ là một phần. Nó còn cho thấy tương lai và sức mạnh thật sự của một quốc gia.
 
Chỉnh sửa cuối:

Phuongloveiu

Xe hơi
Biển số
OF-756994
Ngày cấp bằng
11/1/21
Số km
162
Động cơ
49,007 Mã lực
Tuổi
32
Nơi ở
Hải Dương
Simone Biles thực sự là GOAT môn thể dụng dụng cụ nữ 🐐
🥇 Sáu HCV Olympic
🥇 Nữ vận động viên đầu tiên kể từ năm 1968 giành được 2 HCV Olympic toàn năng
🥇 Nữ vận động viên lớn tuổi nhất giành HCV toàn năng trong 72 năm
View attachment 8661419
Em này còn tham dự nội dung nào nữa không bác. Bơi năm nay Mỹ đuối quá nên mong mấy môn khác gánh chút ít
 

Phuongloveiu

Xe hơi
Biển số
OF-756994
Ngày cấp bằng
11/1/21
Số km
162
Động cơ
49,007 Mã lực
Tuổi
32
Nơi ở
Hải Dương
Năm nay cầu lông mấy ông ĐNA bị loại sớm thật toàn bị loại sớm, thảo nào đến bây giờ sau hơn tuần thi đấu lần đầu tiên trong lịch sử cả DNA chưa có huy chương nào.
 

RaptorLake

Xe tải
Biển số
OF-809752
Ngày cấp bằng
30/3/22
Số km
496
Động cơ
45,876 Mã lực
Như nhiều mùa Olympic trước, Mỹ mang đến Thế Vận Hội Paris 2024 đoàn vận động viên gồm nhiều sinh viên đại học. Họ đến cuộc thi tài với tinh thần thể thao đúng nghĩa của lịch sử Thế Vận Hội hiện đại. Khoảng 2/3 vận động viên Olympics Hoa Kỳ là sinh viên, thuộc các trường nằm trong khuôn khổ NCAA (The National Collegiate Athletic Association – Hiệp Hội Thể Thao Đại Học Quốc Gia). Điều này một lần nữa khẳng định rằng nền tảng đào tạo mà hoạt động thể thao đại học mang lại cho nước Mỹ có giá trị như thế nào.
Vận động viên Olympic Mỹ có thể nói chuyện về lượng tử, vật lý thiên văn hoặc chính sách công… trong khi vận động viên một số quốc gia gần như chẳng có gì để kể ngoài chuyện khổ luyện. Vận động viên Mỹ có thể là nhà toán học tương lai trong khi tương lai vận động viên một số nước có thể đối diện một sự thờ ơ ngược đãi…sau khi quá tuổi thi đấu.
Vận động viên ở một số quốc gia được trui rèn từ những lò đào tạo chuyên nghiệp, nơi “đúc” nên một nền thể thao với tinh thần phi thể thao, nhắm đến việc “sản xuất” hàng loạt “người máy thể thao” từ khi mới lên 5 tuổi nhằm đem lại vinh quang quốc gia, bất chấp sự lấp lánh đó trả giá bằng tương lai cuộc đời họ.
Tinh thần Olympic hoàn toàn không phải là như thế. Xây dựng thể chất phải đi đôi với xây dựng trí tuệ.
Lấy thí dụ một trường Đại học Mỹ, đại học Nam California. Từ Thế Vận Hội Hè 1904 đến Thế Vận Hội Paris 2024, Đại Học Southern California (USC) đã đóng góp tổng cộng 512 vận động viên (nhiều hơn bất kỳ đại học nào ở Mỹ); giành tổng cộng 326 huy chương (153 huy chương vàng) trong đó có ít nhất một huy chương vàng tại mỗi Thế Vận Hội kể từ 1912! Nếu trường USC thi đấu với vị trí như một quốc gia thì họ xếp hạng 16 thế giới!

Trên đấu trường Thế Vận Hội, sức mạnh thể thao chỉ là một phần. Nó còn cho thấy tương lai và sức mạnh thật sự của một quốc gia.
Cụ này chém đâu mấy cái này thế :)) Có thành tích thể thao cao là có thể được xét thẳng vào trường ĐH nhé.
 

thanh040506

Xe trâu
Biển số
OF-357778
Ngày cấp bằng
11/3/15
Số km
34,207
Động cơ
673,277 Mã lực
Như nhiều mùa Olympic trước, Mỹ mang đến Thế Vận Hội Paris 2024 đoàn vận động viên gồm nhiều sinh viên đại học. Họ đến cuộc thi tài với tinh thần thể thao đúng nghĩa của lịch sử Thế Vận Hội hiện đại. Khoảng 2/3 vận động viên Olympics Hoa Kỳ là sinh viên, thuộc các trường nằm trong khuôn khổ NCAA (The National Collegiate Athletic Association – Hiệp Hội Thể Thao Đại Học Quốc Gia). Điều này một lần nữa khẳng định rằng nền tảng đào tạo mà hoạt động thể thao đại học mang lại cho nước Mỹ có giá trị như thế nào.
Vận động viên Olympic Mỹ có thể nói chuyện về lượng tử, vật lý thiên văn hoặc chính sách công… trong khi vận động viên một số quốc gia gần như chẳng có gì để kể ngoài chuyện khổ luyện. Vận động viên Mỹ có thể là nhà toán học tương lai trong khi tương lai vận động viên một số nước có thể đối diện một sự thờ ơ ngược đãi…sau khi quá tuổi thi đấu.
Vận động viên ở một số quốc gia được trui rèn từ những lò đào tạo chuyên nghiệp, nơi “đúc” nên một nền thể thao với tinh thần phi thể thao, nhắm đến việc “sản xuất” hàng loạt “người máy thể thao” từ khi mới lên 5 tuổi nhằm đem lại vinh quang quốc gia, bất chấp sự lấp lánh đó trả giá bằng tương lai cuộc đời họ.
Tinh thần Olympic hoàn toàn không phải là như thế. Xây dựng thể chất phải đi đôi với xây dựng trí tuệ.
Lấy thí dụ một trường Đại học Mỹ, đại học Nam California. Từ Thế Vận Hội Hè 1904 đến Thế Vận Hội Paris 2024, Đại Học Southern California (USC) đã đóng góp tổng cộng 512 vận động viên (nhiều hơn bất kỳ đại học nào ở Mỹ); giành tổng cộng 326 huy chương (153 huy chương vàng) trong đó có ít nhất một huy chương vàng tại mỗi Thế Vận Hội kể từ 1912! Nếu trường USC thi đấu với vị trí như một quốc gia thì họ xếp hạng 16 thế giới!

Trên đấu trường Thế Vận Hội, sức mạnh thể thao chỉ là một phần. Nó còn cho thấy tương lai và sức mạnh thật sự của một quốc gia.
Bác cứ đùa.
Quan trọng là thành tích các VĐV sinh viên đó đang là cao nhất hệ thống theo tuyển chọn của nước Mỹ bác ơi. Ví thử môn bơi, điền kinh mà có VĐV đang top đầu thế giới thì k cần là SV, đang phục vụ quán bar nước Mỹ cũng lấy đi ráo bác ạ.
Như tuyển bóng rổ, mặc dù trình độ vượt trội với các nước nhưng Mỹ vẫn cẩn thận mang đi toàn siêu sao NBA cả.
 

harrynh

Xe container
Biển số
OF-29134
Ngày cấp bằng
14/2/09
Số km
5,135
Động cơ
454,120 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Thế giới đang phản đối kịch liệt vụ 2 ông đàn ông chuyển giới đấm bốc với vận động viên nữ!
Chính phủ và Ủy ban Olympic Italy đã gửi phản đối lên ban tổ chức khi nữ VĐV của họ phải gặp tay đam chuyển giới người Algeria?
Đó không phải là đa dạng, là tân tiến, là văn minh... mà là phi thể thao và vô đạo đức!
Bệnh thành tích lan nhanh quá cụ nhỉ, thể thao là đề cao sự cao thượng, lành mạnh mà nhồi nhét như thế này thì thi đấu làm gì nữa, cá nhân em nghĩ nó làm vấy bẩn tinh thần Ô lem píc.
 

harrynh

Xe container
Biển số
OF-29134
Ngày cấp bằng
14/2/09
Số km
5,135
Động cơ
454,120 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Olympic Paris 2024 môn Boxing : Nữ võ sĩ người Ý bị đấm gãy mũi trên sàn đấu bởi một người đàn ông chuyển giới.

Imane Khelif, một nữ võ sĩ chuyển giới ở bộ môn quyền Anh, chỉ với 2 cú đấ.m đã khiến Angela Carini bỏ cuộc sau 46 giây tại Olympic Paris.

Carini đã bật khóc bất lực khi cô đã thực sự phải đối đầu với một người đàn ông về mặt sinh học, thể chất.

Nói thêm cho những ai chưa biết, Imane Khelif từng trượt kiểm tra giới tính ở giải vô địch quyền Anh thế giới vào năm ngoái, dẫn đến bị loại ngay trước trận chung kết hạng 66kg. Tuy nhiên, không hiểu vì sao võ sĩ người Algeria lại được Ủy ban Olympic Quốc tế IOC phê chuẩn cho phép thi đấu ở Olympic 2024?
IMG_1424.jpeg
IMG_1432.jpeg
IMG_1430.jpeg
IMG_1429.jpeg
IMG_1427.jpeg
IMG_1433.jpeg
IMG_1431.jpeg
IMG_1434.jpeg
IMG_1425.jpeg
Con đỏ này nó đấm thì mấy ông nhà mình cũng toang chứ nói gì nữ.
 

3077

Xe container
Biển số
OF-146453
Ngày cấp bằng
20/6/12
Số km
8,620
Động cơ
-394,262 Mã lực
Bệnh thành tích lan nhanh quá cụ nhỉ, thể thao là đề cao sự cao thượng, lành mạnh mà nhồi nhét như thế này thì thi đấu làm gì nữa, cá nhân em nghĩ nó làm vấy bẩn tinh thần Ô lem píc.
Vừa mới đưa lgbt, nữ béo, đen,.. lên bàn khai mạc mà. Công bằng và không phân biệt gì chứ
 

danleduc

Xe điện
Biển số
OF-727286
Ngày cấp bằng
28/4/20
Số km
4,866
Động cơ
250,194 Mã lực
Như nhiều mùa Olympic trước, Mỹ mang đến Thế Vận Hội Paris 2024 đoàn vận động viên gồm nhiều sinh viên đại học. Họ đến cuộc thi tài với tinh thần thể thao đúng nghĩa của lịch sử Thế Vận Hội hiện đại. Khoảng 2/3 vận động viên Olympics Hoa Kỳ là sinh viên, thuộc các trường nằm trong khuôn khổ NCAA (The National Collegiate Athletic Association – Hiệp Hội Thể Thao Đại Học Quốc Gia). Điều này một lần nữa khẳng định rằng nền tảng đào tạo mà hoạt động thể thao đại học mang lại cho nước Mỹ có giá trị như thế nào.
Vận động viên Olympic Mỹ có thể nói chuyện về lượng tử, vật lý thiên văn hoặc chính sách công… trong khi vận động viên một số quốc gia gần như chẳng có gì để kể ngoài chuyện khổ luyện. Vận động viên Mỹ có thể là nhà toán học tương lai trong khi tương lai vận động viên một số nước có thể đối diện một sự thờ ơ ngược đãi…sau khi quá tuổi thi đấu.
Vận động viên ở một số quốc gia được trui rèn từ những lò đào tạo chuyên nghiệp, nơi “đúc” nên một nền thể thao với tinh thần phi thể thao, nhắm đến việc “sản xuất” hàng loạt “người máy thể thao” từ khi mới lên 5 tuổi nhằm đem lại vinh quang quốc gia, bất chấp sự lấp lánh đó trả giá bằng tương lai cuộc đời họ.
Tinh thần Olympic hoàn toàn không phải là như thế. Xây dựng thể chất phải đi đôi với xây dựng trí tuệ.
Lấy thí dụ một trường Đại học Mỹ, đại học Nam California. Từ Thế Vận Hội Hè 1904 đến Thế Vận Hội Paris 2024, Đại Học Southern California (USC) đã đóng góp tổng cộng 512 vận động viên (nhiều hơn bất kỳ đại học nào ở Mỹ); giành tổng cộng 326 huy chương (153 huy chương vàng) trong đó có ít nhất một huy chương vàng tại mỗi Thế Vận Hội kể từ 1912! Nếu trường USC thi đấu với vị trí như một quốc gia thì họ xếp hạng 16 thế giới!

Trên đấu trường Thế Vận Hội, sức mạnh thể thao chỉ là một phần. Nó còn cho thấy tương lai và sức mạnh thật sự của một quốc gia.
Công nhận là cách "chơi" của Tây Âu và Mỹ khác với tụi Nhật, TQ, bắc TT và cả HQ.
VĐV của mấy nước châu Á này như kiểu được "nặn" ra để thi đấu kiếm huy chương Olympic. Chỉ ăn và tập chơi môn thể thao (đã nhắm trước theo khả năng) từ bé.

Nhưng, nói gì thì nói, cách làm của tụi TQ, Bắc TT, HQ, Nhật....tuy nó có mục đích hơi phi Olympic, nhưng lại có hiệu quả, cả TG phải nhìn Bảng tổng sắp huy chương Olympic và thừa nhận họ cũng là cường quốc thể thao. =))

VN mà có tiền, chịu đầu tư như tụi TQ, Nhật, Hàn...hay đào tạo "quân phiệt" như Bắc TT....chắc cũng gặt hái như họ.
Cơ mà, em không thích vậy, em thích cách làm của Mỹ và Tây Âu....sức đến đâu thành quả đến đó. Cũng chả quan trọng gì mấy cái HCV Olympic. Có thì tốt, không có cũng chả sao.
 
Chỉnh sửa cuối:

tranthanhhaist

Xe tăng
Biển số
OF-803756
Ngày cấp bằng
9/2/22
Số km
1,028
Động cơ
142,416 Mã lực
năm nay o chỉ Úc, mà nhiều nc khác giành đc Hcv bơi lội tu tay Mỹ.
Cơ hội o thể tốt hơn de TQ nhất toàn đoàn. Cũng đúng thôi, làm gì có nc nào nhất mãi đc, US nó cũng nhất toàn đoàn dễ phải hơn 40 năm rồi.
2008 Tàu nhất toàn đoàn nha cụ.
 

VuNgoanMuc

Xe điện
Biển số
OF-709574
Ngày cấp bằng
5/12/19
Số km
3,430
Động cơ
230,292 Mã lực
Tuổi
48
VN mình không thi môn kiếm chém nhỉ :D.. thi dễ vô địch.. như em đại diện OF đi thi chắc cũng phải được tối thiểu HCĐ
 

Nowherelands

Xe tăng
Biển số
OF-837143
Ngày cấp bằng
16/7/23
Số km
1,021
Động cơ
13,971 Mã lực
Tuổi
25
Như nhiều mùa Olympic trước, Mỹ mang đến Thế Vận Hội Paris 2024 đoàn vận động viên gồm nhiều sinh viên đại học. Họ đến cuộc thi tài với tinh thần thể thao đúng nghĩa của lịch sử Thế Vận Hội hiện đại. Khoảng 2/3 vận động viên Olympics Hoa Kỳ là sinh viên, thuộc các trường nằm trong khuôn khổ NCAA (The National Collegiate Athletic Association – Hiệp Hội Thể Thao Đại Học Quốc Gia). Điều này một lần nữa khẳng định rằng nền tảng đào tạo mà hoạt động thể thao đại học mang lại cho nước Mỹ có giá trị như thế nào.
Vận động viên Olympic Mỹ có thể nói chuyện về lượng tử, vật lý thiên văn hoặc chính sách công… trong khi vận động viên một số quốc gia gần như chẳng có gì để kể ngoài chuyện khổ luyện. Vận động viên Mỹ có thể là nhà toán học tương lai trong khi tương lai vận động viên một số nước có thể đối diện một sự thờ ơ ngược đãi…sau khi quá tuổi thi đấu.
Vận động viên ở một số quốc gia được trui rèn từ những lò đào tạo chuyên nghiệp, nơi “đúc” nên một nền thể thao với tinh thần phi thể thao, nhắm đến việc “sản xuất” hàng loạt “người máy thể thao” từ khi mới lên 5 tuổi nhằm đem lại vinh quang quốc gia, bất chấp sự lấp lánh đó trả giá bằng tương lai cuộc đời họ.
Tinh thần Olympic hoàn toàn không phải là như thế. Xây dựng thể chất phải đi đôi với xây dựng trí tuệ.
Lấy thí dụ một trường Đại học Mỹ, đại học Nam California. Từ Thế Vận Hội Hè 1904 đến Thế Vận Hội Paris 2024, Đại Học Southern California (USC) đã đóng góp tổng cộng 512 vận động viên (nhiều hơn bất kỳ đại học nào ở Mỹ); giành tổng cộng 326 huy chương (153 huy chương vàng) trong đó có ít nhất một huy chương vàng tại mỗi Thế Vận Hội kể từ 1912! Nếu trường USC thi đấu với vị trí như một quốc gia thì họ xếp hạng 16 thế giới!

Trên đấu trường Thế Vận Hội, sức mạnh thể thao chỉ là một phần. Nó còn cho thấy tương lai và sức mạnh thật sự của một quốc gia.
Khác biệt ở chỗ ĐH Mỹ thường trao rất nhiều học bổng cho học sinh có thành tích thể thao tốt, vì nhiều mục đích khác nhau, trong đó có những môn thế mạnh mang lại danh tiếng và quyền lợi cho trường. Chứ để mấy bạn này tự thi kiến thức vào ĐH thì chắc cũng hiếm như các nước khác thôi ạ.
 

Dream 100

Xe trâu
Người OF
Biển số
OF-742387
Ngày cấp bằng
9/9/20
Số km
32,594
Động cơ
3,834,761 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Top 10 huy chương:
IMG_1458.jpeg
 

tranthanhhaist

Xe tăng
Biển số
OF-803756
Ngày cấp bằng
9/2/22
Số km
1,028
Động cơ
142,416 Mã lực
Công nhận là cách "chơi" của Tây Âu và Mỹ khác với tụi Nhật, TQ, bắc TT và cả HQ.
VĐV của mấy nước châu Á này như kiểu được "nặn" ra để thi đấu kiếm huy chương Olympic. Chỉ ăn và tập chơi môn thể thao (đã nhắm trước theo khả năng) từ bé.

Nhưng, nói gì thì nói, cách làm của tụi TQ, Bắc TT, HQ, Nhật....tuy nó có mục đích hơi phi Olympic, nhưng lại có hiệu quả, cả TG phải nhìn Bảng tổng sắp huy chương Olympic và thừa nhận họ cũng là cường quốc thể thao. =))

VN mà có tiền, chịu đầu tư như tụi TQ, Nhật, Hàn...hay đào tạo "quân phiệt" như Bắc TT....chắc cũng gặt hái như họ.
Cơ mà, em không thích vậy, em thích cách làm của Mỹ và Tây Âu....sức đến đâu thành quả đến đó. Cũng chả quan trọng gì mấy cái HCV Olympic. Có thì tốt, không có cũng chả sao.
Em nghĩ cái chính vẫn là phần thưởng, Tây Mỹ phần thưởng cỡ đó đối với thu nhập của họ là k quá hấp dẫn, nên chơi là chính. Nhưng với những môn mà phần thưởng quá lớn như quần vợt, bóng rỗ, bóng bầu dục hay phổ biến nhất là bóng đá thì đều là thần đồng từ lúc nhỏ, ăn ngủ cùng với nó mới có thể chơi ở đẳng cấp cao nhất, và ở mấy môn đó thì có được mấy bạn học hành gì đâu, có học cũng tượng trưng thôi.
 

baba77

Xe tăng
Biển số
OF-825566
Ngày cấp bằng
29/1/23
Số km
1,283
Động cơ
147,302 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cảm ơn cụ đã đưa ra thông tin. Vậy theo quan điểm em nó là sự lách luật. Giờ đây phái nữ, những người hết sức ủng hộ bẩo vệ nữ quyền, chuyển giới.. ( bao gồm cả những bạn đã và sắp bị cướp 🥉 / thành tích etc ) sẽ nhìn thấy thêm được một mặt khác của sự bình đẳng này.
Bao công sức, tiền của, thời gian, ước mơ cho đến khi gặp đối thủ chuyển giới.
Em thấy sự tuyệt vọng không cam lòng, cay đắng của nữ VDV đấm bốc Ý. Không thể thắng được, không fair!
Cú tát vào mồm tụi luôn đòi bình đẳng giờ phụ nữ fake nó cướp hết huy chương thì ngồi khóc.
 

Boyngoan

Xì hơi lốp
Biển số
OF-849274
Ngày cấp bằng
7/3/24
Số km
466
Động cơ
7,703 Mã lực
Tuổi
36
5 set. Mỗi set có 2 phát bắn trúng vòng 10. Thậm chí có set 3 phát liên tiếp 10 thì nó gọi là tố chất cmnr. Phần còn lại là tập luyện để nâng cao trình độ và tâm lý bản lĩnh.

Olympic quả thật là nơi để vượt qua mọi giới hạn.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top