- Biển số
- OF-365115
- Ngày cấp bằng
- 1/5/15
- Số km
- 3,256
- Động cơ
- 350,108 Mã lực
bắp tay cơ bắp còn hơn khối đờn ông mìnhCon đỏ này nó đấm thì mấy ông nhà mình cũng toang chứ nói gì nữ.
bắp tay cơ bắp còn hơn khối đờn ông mìnhCon đỏ này nó đấm thì mấy ông nhà mình cũng toang chứ nói gì nữ.
Khác biệt ở chỗ ĐH Mỹ thường trao rất nhiều học bổng cho học sinh có thành tích thể thao tốt, vì nhiều mục đích khác nhau, trong đó có những môn thế mạnh mang lại danh tiếng và quyền lợi cho trường. Chứ để mấy bạn này tự thi kiến thức vào ĐH thì chắc cũng hiếm như các nước khác thôi ạ.
Cụ này chém đâu mấy cái này thế Có thành tích thể thao cao là có thể được xét thẳng vào trường ĐH nhé.
Vào được trường ĐH là một chuyện. Cái chính là trong trường ĐH thì môi trường tập thể thao thành tích cao rất tốt nên các VĐV vẫn phát triển đều. Cơ sở vật chất luyện tập đầy đủ, các HLV trong trường đại học thì toàn hàng khủng.Bác cứ đùa.
Quan trọng là thành tích các VĐV sinh viên đó đang là cao nhất hệ thống theo tuyển chọn của nước Mỹ bác ơi. Ví thử môn bơi, điền kinh mà có VĐV đang top đầu thế giới thì k cần là SV, đang phục vụ quán bar nước Mỹ cũng lấy đi ráo bác ạ.
Như tuyển bóng rổ, mặc dù trình độ vượt trội với các nước nhưng Mỹ vẫn cẩn thận mang đi toàn siêu sao NBA cả.
Thể thao mà không cắm mặt vào tập mà lại có thành tích tốt, cụ lập luận thế thì toi.Vào được trường ĐH là một chuyện. Cái chính là trong trường ĐH thì môi trường tập thể thao thành tích cao rất tốt nên các VĐV vẫn phát triển đều. Cơ sở vật chất luyện tập đầy đủ, các HLV trong trường đại học thì toàn hàng khủng.
Các VĐV trong trường ĐH ở Mỹ thì không phải cắm mặt vào ăn tập thể thao mà vẫn học văn hóa, vẫn tốt nghiệp theo các chuyên ngành theo học trong trường đại học. Không như các VĐV ăn tập chuyên nghiệp ở các nước khác nếu không theo nghiệp thể thao thì đói ngay.
Lê Quang Liêm theo học bên Mỹ theo diện học bổng vì thành tích cờ vua. Sang đó vẫn duy trì được thành tích, đi đánh các giải đều nhưng vẫn hoàn thành tốt nghiệp đại học. Sau khi ra trường thì hiện đang được giữ lại làm giám đốc học viện cờ vua của trường Đại học.
Đó là thực tế của thể thao Mỹ đó cụ. Thể thao cơ sở của họ quá tốt, điều kiện tập luyện đẳng cấp, HLV giỏi nên nhiều VĐV không chuyên nghiệp nhưng vẫn đạt thành tích rất cao.Thể thao mà không cắm mặt vào tập mà lại có thành tích tốt, cụ lập luận thế thì toi.
Cờ vua thì dùng đầu óc chứ không cần dùng cơ bắp.Vào được trường ĐH là một chuyện. Cái chính là trong trường ĐH thì môi trường tập thể thao thành tích cao rất tốt nên các VĐV vẫn phát triển đều. Cơ sở vật chất luyện tập đầy đủ, các HLV trong trường đại học thì toàn hàng khủng.
Các VĐV trong trường ĐH ở Mỹ thì không phải cắm mặt vào ăn tập thể thao mà vẫn học văn hóa, vẫn tốt nghiệp theo các chuyên ngành theo học trong trường đại học. Không như các VĐV ăn tập chuyên nghiệp ở các nước khác nếu không theo nghiệp thể thao thì đói ngay.
Lê Quang Liêm theo học bên Mỹ theo diện học bổng vì thành tích cờ vua. Sang đó vẫn duy trì được thành tích, đi đánh các giải đều nhưng vẫn hoàn thành tốt nghiệp đại học. Sau khi ra trường thì hiện đang được giữ lại làm giám đốc học viện cờ vua của trường Đại học.
mấy môn không cắm mặt chắc cả năm có mỗi giải, hoặc mấy môn k liên quan thể lực. kiểu như cờ vua, Chứ tầm mấy môn có hệ thống giải dày đặc, đòi hỏi thể lực cao mà ko luyện tập hùng hục có mà phong độ xuống đáy, vào giải loại ngay từ vòng gửi xeThể thao mà không cắm mặt vào tập mà lại có thành tích tốt, cụ lập luận thế thì toi.
Cụ so đúng thể loại bơi chưa ạ?Mấy bác cho em hỏi sao em xem mấy nội dung 4x100 hay 4x200 tiếp sức trong lịch sử bơi lội thì có rất nhiều người lượt bơi cuối có thành tích thậm chí còn cao hơn cả kỷ lục Olympic hay thế giới mà sao không được công nhận kỷ lục nhỉ? Nhiều người tên khá vô danh thậm chí còn không tham dự nội dung đơn môn thi đó thế mà sao lượt cuối lại bơi nhanh thế nhỉ? Hay trong bơi tiếp sức thì dễ đath thành tích cao hơn bơi đơn
Em so rồi, em chỉ nói đến 4x100 & 4x200m tự do thôi , em không để ý đến hỗn hợp. Xem thống kê rất nhiều giải không chỉ Olympic mà cả World nữa. Có rất nhiều trường hợp như vậy thế nên em mới thấy lạ. Hình như kỷ lục cá nhân không được tính ở 3 lượt 2-3-4 dù có bơi nhanh như nào chăng nữaCụ so đúng thể loại bơi chưa ạ?
F1 của em từng học bên Mỹ và nó nói mấy đồng chí thể thao này là ác mộng của DHS nước ngoài.Vào được trường ĐH là một chuyện. Cái chính là trong trường ĐH thì môi trường tập thể thao thành tích cao rất tốt nên các VĐV vẫn phát triển đều. Cơ sở vật chất luyện tập đầy đủ, các HLV trong trường đại học thì toàn hàng khủng.
Các VĐV trong trường ĐH ở Mỹ thì không phải cắm mặt vào ăn tập thể thao mà vẫn học văn hóa, vẫn tốt nghiệp theo các chuyên ngành theo học trong trường đại học. Không như các VĐV ăn tập chuyên nghiệp ở các nước khác nếu không theo nghiệp thể thao thì đói ngay.
Lê Quang Liêm theo học bên Mỹ theo diện học bổng vì thành tích cờ vua. Sang đó vẫn duy trì được thành tích, đi đánh các giải đều nhưng vẫn hoàn thành tốt nghiệp đại học với 2 tấm bằng cử nhân. Sau khi ra trường thì hiện đang được giữ lại làm giám đốc học viện cờ vua của trường Đại học.
Vấn đề là những vđv bơi ở lượt cuối này khi họ thi trong nước với nhau để chọn vđv bơi nội dung đơn thì lại chậm hơn những người được chọnMấy bác cho em hỏi sao em xem mấy nội dung 4x100 hay 4x200 tiếp sức trong lịch sử bơi lội thì có rất nhiều người lượt bơi cuối có thành tích thậm chí còn cao hơn cả kỷ lục Olympic hay thế giới mà sao không được công nhận kỷ lục nhỉ? Nhiều người tên khá vô danh thậm chí còn không tham dự nội dung đơn môn thi đó thế mà sao lượt cuối lại bơi nhanh thế nhỉ? Hay trong bơi tiếp sức thì dễ đath thành tích cao hơn bơi đơn
Thế thì cái hội này ra trường chắc cũng chỉ theo nghiệp thể thao chứ không công ty nào dám tuyển đâu cụ nhỉ.F1 của em từng học bên Mỹ và nó nói mấy đồng chí thể thao này là ác mộng của DHS nước ngoài.
Ở Mỹ có nhiều môn học thi theo nhóm, điểm cá nhân là điểm của nhóm. DHS nước ngoài phải có điểm cao để duy trì học bổng, thậm chí chỉ cần 1 điểm kém là nhiều khả năng không renew được visa.
Nhóm nào có 1 sinh viên có học bổng thể thao thì là ác mộng vì nó chẳng học hành gì, mọi người phải gánh cho nó từ A đến Z. Thậm chí có môn làm hết hộ nó, chỉ cần nó mặc quần áo lên cùng cả nhóm trình bày nó cũng không thèm đi, nịnh nó như nịnh bố.
Bọn sinh viên có học bổng thể thao tập cả ngày, các sinh viên khác muốn tập, tắm... cũng phải lựa giờ bọn này nghỉ không thì khó tập yên ổn được vì nhiều lý do:
- Trình độ chênh lệch.
- Họ được ưu tiên hơn
- Họ kéo bè bắt nạt, chế giễu, trêu trọc người kém hơn họ.
Thực tế thì cũng có người nọ người kia, nhưng nói chung phần lớn dân thể thao ở Đại học Mỹ là như vậy.Thế thì cái hội này ra trường chắc cũng chỉ theo nghiệp thể thao chứ không công ty nào dám tuyển đâu cụ nhỉ.
Thôi đi cụ ơi, môn chém này các diễn đàn của chúng nó chả cần đâu xa như bọn Tầu em thấy nó chém còn banh nóc trái đất chứ đừng nói đến banh mấy cái nóc otofun.VN mình không thi môn kiếm chém nhỉ .. thi dễ vô địch.. như em đại diện OF đi thi chắc cũng phải được tối thiểu HCĐ
Cụ nên tìm hiểu kỹ việc học hành của các bạn học thể thao bên Mỹ sẽ rõ.Đó là thực tế của thể thao Mỹ đó cụ. Thể thao cơ sở của họ quá tốt, điều kiện tập luyện đẳng cấp, HLV giỏi nên nhiều VĐV không chuyên nghiệp nhưng vẫn đạt thành tích rất cao.
View attachment 8661800
View attachment 8661798
View attachment 8661799
View attachment 8661803
Nhiều ngôi sao ở Olympic 2024 không phải là VĐV chuyên nghiệp
(Dân trí) - Vận động viên (VĐV) đấu kiếm Vivian Kong của Hong Kong (Trung Quốc) là một tiến sĩ luật. Tại Olympic 2024, nhiều gương mặt dự giải đấu ở Pháp không phải là VĐV chuyên nghiệp.dantri.com.vn
View attachment 8661866
Điều kiện cơ sở vật chất, tập luyện, HLV, dinh dưỡng... hàng đầu thế giới. OK.Đó là thực tế của thể thao Mỹ đó cụ. Thể thao cơ sở của họ quá tốt, điều kiện tập luyện đẳng cấp, HLV giỏi nên nhiều VĐV không chuyên nghiệp nhưng vẫn đạt thành tích rất cao.
View attachment 8661800
View attachment 8661798
View attachment 8661799
View attachment 8661803
Nhiều ngôi sao ở Olympic 2024 không phải là VĐV chuyên nghiệp
(Dân trí) - Vận động viên (VĐV) đấu kiếm Vivian Kong của Hong Kong (Trung Quốc) là một tiến sĩ luật. Tại Olympic 2024, nhiều gương mặt dự giải đấu ở Pháp không phải là VĐV chuyên nghiệp.dantri.com.vn
Cũng có thể là câu chuyện của truyền thông Mẽo. Đất nước đại bàng mà nên cái gì cũng phải hơn người chứĐiều kiện cơ sở vật chất, tập luyện, HLV, dinh dưỡng... hàng đầu thế giới. OK.
Nền tảng, năng khiếu VĐV OK.
Tuy nhiên, như trên cũng là các môn thi cá nhân, VĐV vừa làm vừa tập luyện được.
Đố tìm thấy các môn tập thể có VĐV vừa làm vừa chơi được ạ.